TIỀN GỬI (DEPOSIT)
- Transaction Accts (Checks, NOW, MMDA, super NOW, ATS)
- Non Transaction Accts (Savings accts, Time Deposits)
ĐI VAY (BORROWINGS)
- Vay NHTW
- Vay các tổ chức tín dụng khác
- Vay trên thị trường tài chính
KHÁC
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Nguồn vốn ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: NGUỒN VỐN NHTM NỘI DUNG CHƯƠNG 2 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN II. ĐỊNH GIÁ CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN III. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CHƯƠNG 2 I. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (LIABILITIES) TIỀN GỬI (DEPOSIT) - Transaction Accts (Checks, NOW, MMDA, super NOW, ATS) - Non Transaction Accts (Savings accts, Time Deposits) ĐI VAY (BORROWINGS) - Vay NHTW - Vay các tổ chức tín dụng khác - Vay trên thị trường tài chính KHÁC BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN (NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU) Chiếm 86.45%/ Tổng Tài sản TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Đáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay, đầu tư Đa dạng hóa các nguồn huy động với chi phí thấp nhất Duy trì tính ổn định của nguồn tiền Phát triển các công cụ nợ mới YÊU CẦU: Nghiệp vụ huy động tiền gửi Thủ tục mở tài khoản Tài khoản dành cho khách hàng tổ chức Tài khoản khách hàng cá nhân Tính lãi tiền gửi thanh toán Dự trữ bắt buộc (QĐ 581/2003/QĐ NHNN) Các biện pháp thu hút tiền gửi Ví dụ: Tính lãi với lãi suất 1%/tháng NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Xác định quy mô và cơ cấu - Nguồn tiền gửi - Khe hở vốn => Khi có cơ hội cho vay, ngân hàng đi vay hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi. Xác định kì hạn - Kì hạn danh nghĩa - Kì hạn thực tế - Quản lý kì hạn luôn gắn liền với quản trị lãi suất II. ĐỊNH GIÁ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Số vốn có thể huy động được sử dụng cho vay và đầu tư Chi phí trả lãi hiện tại cho nguồn vốn huy động Chi phí ngoài lãi cho nguồn vốn huy động Tỷ lệ chi phí thực tế của các nguồn vốn huy động Phương pháp định giá nguồn vốn huy động Theo phương pháp bình quân gia quyền - Lãi suất bình quân của một nguồn hay một nhóm nguồn - Lãi suất bình quân của các nguồn vốn tại một thời điểm hoặc trong kì*. => Định giá trên quy mô nguồn vốn huy động* Theo phương pháp chi phí cận biên Theo phương pháp xâm nhập thị trường* Định giá theo phương pháp bình quân gia quyền Tính lãi suất bình quân của nguồn vốn tại một thời điểm? Tính lãi suất của từng loại nguồn vốn trong một thời gian nhất định? Định giá nguồn vốn theo phương pháp bình quân gia quyền Tính chi phí huy động vốn trung bình trước thuế? => Làm cơ sở xác định lãi suất đầu tư, cho vay. = (100x10%)/(100 – 15%x100)+(200x11%)/(200-5%x200) +(50x11%)/(50-50x2%)+ (50x22%)/50 Định giá theo phương pháp chi phí cận biên Chi phí cận biên: Chi phí tăng thêm cho một đồng vốn mới được huy động Định giá theo phương pháp xâm nhập thị trường Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng III. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Nguồn vốn chủ sở hữu (Capital) Vốn chính (cấp 1) - Cổ phần thường - Thặng dư vốn cổ phần - Các quỹ dự phòng tài chính - Lợi nhuận giữ lại Vốn bổ sung (cấp 2) - Đánh giá lại tài sản - Dự phòng rủi ro tín dụng - Các khoản nợ cho phép chuyển đổi - Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn 17-* Quản trị nguồn vốn chủ sở hữu Vốn cấp 1 Vốn cấp 2 Ngân hàng A Tài sản Nguồn vốn Dự trữ 10 triệu USD Cho vay 90 triệu USD Tiền gửi 90 triệu USD Vốn Chủ sở hữu 10 triệu USD Ngân hàng B Tài sản Nguồn vốn Dự trữ 10 triệu USD Cho vay 90 triệu USD Tiền gửi 96 triệu USD Vốn Chủ sở hữu 4 triệu USD 17-* Quản trị nguồn vốn chủ sở hữu Điều gì sẽ xảy ra nếu cả 2 ngân hàng đều cho vay 5 triệu USD và không thu hồi được khoản vay? 17-* Quản lý nguồn vốn chủ sở hữu Ảnh hưởng của tổn thất tín dụng Ngân hàng A Tài sản Nguồn vốn Dự trữ 10 triệu USD Cho vay 90 triệu USD Tiền gửi 90 triệu USD Vốn Chủ sở hữu 5 triệu USD Ngân hàng B Tài sản Nguồn vốn Dự trữ 10 triệu USD Cho vay 90 triệu USD Tiền gửi 96 triệu USD Vốn Chủ sở hữu -1 triệu USD 17-* Quản trị nguồn vốn chủ sở hữu Q:Tại sao các ngân hàng thương mại không muốn tăng vốn chủ sở hữu ? ROA = Net Profits/Assets ROE = Net Profits/Equity Capital EM = Assets/Equity Capital ROE = ROA EM Capital , EM , ROE Sự đánh đổi giữa Rủi ro và Lợi nhuận Yêu cầu về Hệ số An toàn vốn (CAR) HỆ SỐ AN TOÀN VỐN (CAPITAL ADEQUACY RATIO) –Basel 2 Yêu cầu về vốn chủ sở hữu Tỷ lệ giữa vốn chính trên tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro(* )(risk weighted assets Tỷ lệ (Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2)/ tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro Vốn cấp 2 </= Vốn cấp 1 Tỷ trọng rủi ro tín dụng đối với tài sản Tài sản thuộc bảng cân đối kế toán (0% - 150%) Tài sản ngoại bảng (50% -100%) Quản trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Thiết lập kế hoạch tài chính tổng thể Quy mô Loại hình dịch vụ Mức sinh lợi, rủi ro … Xác định quy mô vốn hợp lý Yêu cầu từ nhà chức trách Yêu cầu an toàn từ phía thị trường Chính sách phân chia lợi nhuận Giải pháp bổ sung vốn chủ sở hữu Bổ sung từ nguồn vốn bên trong Bổ sung từ nguồn vốn bên ngoài