Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

a. Chức năng bảo vệ VCSH tồn tại là để tạo ra một nguồn nhằm bù đắp những rủi ro, thất thóat phát sinh trong họat động cho vay, đầu tư và cho phép ngân hàng đó tiếp tục tồn tại trong quá trình hòan thiện. b. Chức năng họat động VCSH có thể sử dụng trong họat động của ngân hàng như cho vay, góp vốn hoặc đầu tư vào TTCK nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng c. Chức năng điều chỉnh Đối với nhà nước cần có sự ổn định của hệ thống tài chính và ngăn ngừa sự sụp đổ của ngân hàng nên VCSH là đối tượng để xác định các tỷ lệ an tòan và ban hành những qui định nhằm xác định và điều chỉnh các giới hạn họat động của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng an tòan trong kinh doanh

pptx39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH ‹#› Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM 20/08/2013 1 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Mục tiêu của chương Nội dung Đặc điểm Phương thức Sử dụng Phân loại Biện pháp Quản lý Tăng-giảm Nguồn vốn 20/08/2013 2 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Vốn đi vay (Bonowed Capital) 4 Vốn điều lệ (Statutory Capital). 1 Các quỹ dự trữ (Reserve Funds) 2 Vốn huy động (Mobilized Capital) 3 Vốn tiếp nhận (Trust Capital) 5 2.1 Nguồn vốn của NHTM Vốn khác (other Capital) 6 Vốn chủ sở hữu 20/08/2013 3 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 2.1.1.1 Thành phần vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu(VC1) VCSH bổ sung( VC2) Vốn chủ sở hữu Quỹ dự trữ dự phòng Lợi nhuận Không chia Vốn điều lệ Quỹ ĐT-PT nghiệp vụ 20/08/2013 4 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA VCSH a. Chức năng bảo vệ VCSH tồn tại là để tạo ra một nguồn nhằm bù đắp những rủi ro, thất thóat phát sinh trong họat động cho vay, đầu tư và cho phép ngân hàng đó tiếp tục tồn tại trong quá trình hòan thiện. b. Chức năng họat động VCSH có thể sử dụng trong họat động của ngân hàng như cho vay, góp vốn hoặc đầu tư vào TTCK nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng c. Chức năng điều chỉnh Đối với nhà nước cần có sự ổn định của hệ thống tài chính và ngăn ngừa sự sụp đổ của ngân hàng nên VCSH là đối tượng để xác định các tỷ lệ an tòan và ban hành những qui định nhằm xác định và điều chỉnh các giới hạn họat động của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng an tòan trong kinh doanh 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 5 Vốn điều lệ Là vốn ban đầu khi thành lập Ngân hàng được ghi vào điều lệ của Ngân hàng. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do Chính phủ quy định, (Bank’s Capital) là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động Vốn điều lệ 20/08/2013 6 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Nguồn hình thành vốn NHTM quốc doanh Nhà nước cấp phát NHTM liên doanh Các bên liên quan đóng góp NHTM nước ngoài NHTM CP NH mẹ bỏ vốn thành lập Cổ đông đóng góp 20/08/2013 7 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Lưu ý với NHTMCP Mỗi NHTMCP phải có một số cổ đông tối thiểu. Trong đó phải có cổ đông là DNNN tham gia một số vốn tối thiểu theo quy định. Luật còn cho phép cổ đông là người nước ngoài tham gia nhưng số lượng CĐ và tỷ lệ vốn cổ phần tham gia không quá tỷ lệ quy định của Nhà nước Các cổ đông sáng lập buộc phải tham gia tối thiểu 20% vốn cổ phần. Chỉ khi các cổ đông đã đăng ký và góp vốn cổ phần đạt được ít nhất 50% số vốn dự kiến, thể hiện trên tài khoản tiền gửi phong tỏa về vốn cổ phần tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thì mới được cấp giấy phép hoạt động. Số vốn điều lệ còn lại phải góp đủ trong thời hạn một năm. 20/08/2013 8 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Hùn vốn mua CP, cho vay trung dài hạn. Đầu tư Ck.. Mua sắm trang thiết bị Xây dựng trụ sở NH, chi nhánh Thành lập công ty trực thuộc Sử dụng vốn điều lệ 20/08/2013 9 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Quỹ dự trữ và dự phòng Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Các quỹ dự phòng 20/08/2013 10 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Bổ sung Vốn điều lệ của NH khi cần thiết, đáp ứng mở rộng quy mô NH Theo NĐ 166/1999/ NĐ – CP ngày 19/11/99 thì các NH phải trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5% trên lợi nhuận sau thuế và mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực có của NH. Quỹ DTBS Vốn điều lệ = Lợi nhuận sau thuế x 5% 20/08/2013 11 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Các quỹ dự phòng Tỷ lệ trích: 10% lãi ròng hàng năm Số dư không quá 25% vốn điều lệ Bù đắp phần còn lại của tổn thất, thiệt hại( sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường, bảo hiểm ) và xử lý rủi ro trích lập trong CP Quỹ dự phòng tài chính 20/08/2013 12 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Dự phòng để xử lý rủi ro 20/08/2013 13 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Dự phòng rủi ro 2 3 1 Trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do KH không thực hiện đúng cam kết Tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào CP Bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể 20/08/2013 14 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH Dự phòng rủi ro Dự phòng cụ thể Là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân loại cụ thể các loại nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra Dự phòng chung Là khoản tiền được trích lập cho những tổn thất chưa được xác định trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính Bằng 0.75% tổng dư nợ từ nhóm 1-nhóm 4 Nhóm nợ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nợ quá hạn Trong hạn chi phí sử dụng vốn cao 2.1.2.2 Cơ cấu vốn huy động Tài khoản tiền gửi Phát hành GTCG Huy động Từ NHNN Huy động từ TCTD khác Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi Đây là điểm khác biệt giữa NHTM và các TCTD khác. Bao gồm Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 28 Cách tính lãi với các loại tiền gửi Tiền lãi = Số dư TK x Số ngày tồn tại số dư x lãi suất 30 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 29 Lãi suất: %/ tháng Số dư tài khoản: số dư thực tế theo ngày Tiền gửi thanh toán Khách hàng được gửi và rút bất kỳ lúc nào 1 Mục đích đảm bảo an toàn và thanh toán 2 Không trả lãi hoặc trả lãi thấp(0.25%/tháng 3 Có thể dùng để cho vay 4  Số: 64/2001/NĐ-CP 5 Câu hỏi 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 31 Tiền gửi tiết kiệm Tiết kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi TK khác Tiết kiệm định kỳ Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gủi vào tài khoản tiền gửi TK, được xác định trên sổ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định về bảo hiểm tiền gửi( QĐ 1160/2004/QĐ-NHNN) Tiết kiệm không kỳ hạn 1 Dành cho đối tượng khách hàng cá nhân có tiền nhàn rỗi muốn gửi Ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi 2 Ngân hàng phải đảm bảo mức tồn quỹ để chi trả và khó lên được kế hoạch chủ động nên trả lãi rất thấp (0.5%-0.65%/tháng) 3 Thực hiện hợp đồng ngân quỹ như rút tiền, gửi tiền Tiết kiệm định kỳ Là loại tiền gửi mà trong đó có sự cam kết gửi tiền giữa khách hàng và ngân hàng trong 1 kỳ hạn nhất định Cá nhân có thu nhập ổn định và thường xuyên ( công nhân, hưu trí) Khái niệm Đối tượng Mục tiêu Lãi suất Lãi suất cao và linh hoạt theo kỳ hạn. Chỉ được rút khi đến hạn Lợi tức có được theo định kỳ, đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo tháng, quý Đề tài thảo luận Nêu ưu điểm của sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bậc thang? Loại tiết kiệm dự thưởng có những đặc điểm gì khác với tiết kiệm thông thường? 20/08/2013 GV Nguyễn Thị Thương_K.TCNH 35 Nghiệp vụ huy động vốn qua phát hành các loại giấy tờ có giá Giấy tờ có giá là chứng nhận của NHTM phát hành để huy động vốn. Trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM và người mua. Các thuộc tính của giấy tờ có giá Mệnh giá Số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ là khoản thời gian từ ngày tổ chức tín dụng nhận nợ đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ khoản nợ lãi suất áp dụng để tính lãi cho người mua giấy tờ có giá được hưởng. Thời hạn Lãi suất Phân loại giấy tờ có giá Quyền sở hữu Thời hạn Tiêu thức phân loại GTCG vô danh GTCG ký danh GTCG ngắn hạn GTCG Dài hạn Các NH hoạt động hợp pháp 1 Thực hiện đi vay và cho vay theo HĐTD 2 Phải được đảm bảo bằng thế chấp cầm cố, bảo lãnh của NHTW 3 Nguyên tắc vay của TCTD Các hình thức cho vay của NHTW Tái cấp vốn (?%) 1 Chiết khấu, tái chiết khấu GTCG (?%) 2 Cầm cố, thế chấp 3 Cho vay lại theo HSTD 4
Tài liệu liên quan