Chương 2 Những vấn đề cơ bản của đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị ) và tài sản trí tuệ(tri thức, kỹ năng ), gia tăng năng lực sản xuất, tạothêm việclàm vàvì mục tiêu phát triển.

pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2 Những vấn đề cơ bản của đầu tư phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 2.1. Bản chất của đầu tư phát triển 2.2. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển 2.3. Các lý thuyết kinh tế về đầu tư Khái niệm đầu tư phát triển n Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Khái niệm đầu tư phát triển n Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. n Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. n Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản n Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư. n Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định. n Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”. 2.1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển n Qui mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn. n Thời kỳ đầu tư kéo dài. n Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài. n Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công trình xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng n Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN n Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế n Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế n Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế n Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ n Đầu tư tác động tới tiến bộ xã hội và môi trường n Tác động của tăng trưởng và phát triển kinh tế đến đầu tư Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế P Q AD AD’ E2 AS’ AS E0 E1 P1 P0 P2 Q1Q0 Q2 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế n Ưu điểm: ¨ ICOR phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng được một đơn vị sản lượng. ¨ ICOR dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc dự báo qui mô vốn đầu tư ¨ ICOR phản ánh trình độ của công nghệ sản xuất. ¨ Hệ số ICOR là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế Nhược điểm của ICOR n Hệ số ICOR chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra GDP tăng thêm. n Đầu tư chỉ là đầu tư tài sản hữu hình, còn đầu tư tài sản vô hình, tài sản tài chính không được tính đến, nên chưa phản ánh trung thực ảnh hưởng của đầu tư tới GDP. n Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian n Là một chỉ số đã được đơn giản hóa nên khó đánh giá các hiệu quả kinh tế - xã hội. n Chỉ số này không biểu hiện rõ ràng trình độ kỹ thuật của sản xuất. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế n Trên góc độ phân tích đa nhân tố n g = Di + Dl + TFP n Hàm sản xuất với hai nhân tố vốn (K) và lao động (L) có dạng: n Yt = At.f [Kt, Lt] Đầu tư phát triển tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế n Cơ cấu kinh tế: Tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế có liên hệ chặt chẽ, được thể hiện cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với các mục tiêu đã xác định của nền kinh tế. n Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế Đầu tư phát triển tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế n Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia ¨Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành : Vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành. Đầu tư phát triển tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ¨ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ : Vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vùng lãnh thổ có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, phát huy lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ. ¨ Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế : Chính sách đầu tư hợp lý và định hướng đầu tư đúng, tác động đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ n Nguồn cung cấp công nghệ: ¨nhập khẩu từ bên ngoài ¨ tự nghiên cứu và ứng dụng Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ n Chỉ tiêu phản ánh sự tác động của đầu tư đến khoa học và công nghệ: ¨Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/ tổng vốn đầu tư. ¨Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị/ tổng vốn đầu tư thực hiện. ¨Tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu/ tổng vốn đầu tư thực hiện. ¨Tỷ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm.
Tài liệu liên quan