Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế

Thuế là một một phần thu nhập mà mỗi tổ chức,,cá nhân có nghĩa vụ đóng góp choNhànước nướctheo luật định để đáp đápứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước.Người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại

pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/15/2012 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế Khái niệm, bản chất và phân loại thuếI Các yếu tố cấu thành thuếII Vai trò, chức năng của thuếIII Nguyên tắc của thuếIV Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế Khái niệm, bản chất và phân loại thuếI Các yếu tố cấu thành thuếII Vai trò, chức năng của thuếIII Nguyên tắc của thuếIV Các quan điểm về thuế THUẾ Phân phối thu nhập Kinh tế học Nộp thuế Pháp luật Thu thuế 1. Khái niệm: Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo luật định để đáp ứng yêu cầu chi tiêu theo chức năng của Nhà nước. Người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại Đặc điểm Quyền lợi người đóng thuế THUẾThu nhập Dùng vào chi tiêu công Nghĩa vụ bắt buộc 1/15/2012 2 2. Bản chất xã hội của thuếBản chất kinh tế - chính trị - Tính kinh tế Tính giai cấp Tính xã hội Bản chất kinh tế:  Một phần thu nhập xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của Nhà nước  Kinh tế là cơ sở của thuế, thuế phải hợp lý, phù hợp với hoạt động kinh tế.  Nền tảng kinh tế thay đổi và phát triển, thuế cũng thay đổi và phát triển theo. Bản chất chính trị (giai cấp): Các nhà nước khác nhau thì bản chất của thuế khác nhau do: +nhiệm vụ chính trị trong mỗi giai đoạn +đặc điểm của PTSX + kết cấu của giai cấp… Thuế thu vào ai? thu như thế nào? và thu để làm gì?  Bản chất xã hội: thuế có tính xã hội rộng rãi: - Thuế liên quan đến mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội - Thuế điều chỉnh các quan hệ phân phối, phân phối lại thu nhập trong xã hội - Thuế chịu tác động của các yếu tố tâm lý, tập quán của các tầng lớp dân cư, truyền thống văn hoá xã hội của dân tộc - Tính xã hội mở rộng cả trên phạm vi thế giới: ví dụ: thuế chống bán phá giá của WTO… 3.Phân loại thuế Tính chất kỹ thuật Thuế trực thu: Thuế TNDN, thuế TNCN  Khái niệm  Bản chất  Ưu điểm  Nhược điểm Thuế gián thu: Thuế GTGT, XNK, TTĐB…  Khái niệm  Bản chất  Ưu điểm  Nhược điểm So sánh Thuế trực thu Thuế gián thu Ưu điểm Phù hợp nguyên tắc công bằngvà hợp lý Thu nhanh,dễ thu Không gây phản ứng tâm lý tiêu dùng Nhược điểm Tính biểu lộ dễ gây phản ứng tâm lý tiêu dùng Thu chậm,khó thu Chưa đảm bảo nguyên tắc công bằng,hợp lý của thuế 1/15/2012 3 3.Phân loại thuế Đối tượng đánh thuế Thuế đánh vào thu nhập Thuế đánh vào tài sản Thuế đánh vào tiêu dùng 3.Phân loại thuế Đối tượng chịu thuế, nộp thuế Thuế đánh vào doanh nghiệp Thuế đánh vào cá nhân Thuế đánh vào sản phẩm Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế Khái niệm, bản chất và phân loại thuếI Các yếu tố cấu thành thuếII Vai trò, chức năng của thuếIII Nguyên tắc của thuếIV II. Các yếu tố cấu thành thuế 5.Chế độ miễn giảm 4.Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành 1.Tên gọi 3.Đối tượng tính thuế 2.Đối tượng nộp thuế Luật thuế II. Các yếu tố cấu thành thuế Chế độ miễn giảm Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành 1.Tên gọi Đối tượng tính thuế Đối tượng nộp thuế Luật thuế II. Các yếu tố cấu thành thuế Chế độ miễn giảm Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành Tên gọi Đối tượng tính thuế2.Đối tượng nộp thuế Luật thuế 1/15/2012 4 2. Đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế là các pháp nhân có nghĩa vụ thanh toán thuế với Nhà nước Phân biệt đối tượng nộp thuế với đối tượng tính thuế  Đối tượng nộp thuế: người đóng thuế cho NN  Đối tượng tính thuế: hoạt động/vật chịu thuế Phân biệt người nộp thuế và người chịu thuế cuối cùng  Người nộp thuế Ξ người chịu thuế  Người nộp thuế ≠ người chịu thuế II. Các yếu tố cấu thành thuế 5.Chế độ miễn giảm 4.Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành 1.Tên gọi 3.Đối tượng tính thuế 2.Đối tượng nộp thuế Luật thuế II. Các yếu tố cấu thành thuế 5.Chế độ miễn giảm 4.Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành 1.Tên gọi 3.Đối tượng tính thuế 2.Đối tượng nộp thuế Luật thuế 4. Thuế suất – biểu thuế 4.1 Thuế suất Khái niệm: Là mức thuế thể hiện mức độ động viên của Nhà nước trên một đơn vị của đối tượng tính thuế. Phân loại ế ấ Thuế suất Thuế suất tuyệt đối Thuế suất tỷ lệ Thu su t tuyệt đối cố định Thuế suất tuyệt đối lũy tiến Thuế suất tỉ lệ cố định Thuế suất tỉ lệ lũy tiến Thuế suất tỉ lệ lũy thoái Thuế suất tỉ lệ lũy tiến toàn phần Thuế suất tỉ lệ lũy tiến từng phần a. Thuế suất tuyệt đối  Thuế suất tuyệt đối cố định:  Khái niệm: Mô tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế (USD) 1. Xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ:  Ưu/nhược điểm Quyết định 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 - Dưới 1.000 cc 8703 Chiếc 3.500 - Từ 1.000 cc đến dưới 1.500 cc 8703 Chiếc 8.000 2. Xe từ 10 – 15 chỗ ngồi, kể cả lái xe - Dưới 2.000 cc 8702 Chiếc 9.500 - Trên 2.000 cc đến 3.000 cc 8702 Chiếc 13.000 - Trên 3.000 cc 8702 Chiếc 17.000  Thuế suất tuyệt đối lũy tiến  Khái niệm BẬC THUẾ MÔN BÀI VỐN ĐĂNG KÝ (đồng) MỨC THUẾ MÔN BÀI CẢ NĂM (đồng) Bậ 1 T ê 10 tỷ 3 000 000 a. Thuế suất tuyệt đối  Ưu điểm/Nhược điểm  Điều kiện áp dụng - c r n . . - Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000 - Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ 1.500.000 - Bậc 4 Dưới 2 tỷ 1.000.000 Thông tư 42/2003/TT-BTC 1/15/2012 5 b. Thuế suất tương đối (thuế tỉ lệ) Thuế suất tương đối cố định:  Khái niệm:  Ưu điểm  Nhược điểm Thuế suất tương đối lũy tiến  Khái niệm:  Phân loại: • Thuế suất tương đối lũy tiến từng phần: là mức thuế tăng dần điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của ở th ế b. Thuế suất tương đối (thuế tỉ lệ) cơ s u • Thuế suất tương đối lũy tiến toàn phần: là mức thuế tăng dần được áp dụng trên toàn bộ cơ sở thuế Ví dụ thuế suất tỉ lệ lũy tiến từng phần Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 Ví dụ thuế suất tỉ lệ lũy tiến toàn phần Lợi tức chịu Thuế suất (%) Bậc thuế một tháng Ngành sản xuất Vận tải Ngành phục vụ Ngành thương nghiệp, ăn uống 1 Đến 500 đồng 12 16 24 2 3 4 5 6 Đến 1.000 đồng Đến 1.500 đồng Đến 2.000 đồng Đến 2.500 đồng Đến 3.000 đồng 15 18 22 26 30 20 24 29 34 40 30 38 46 54 60 Nghị định về việc thi hành Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước ngày 6-11-1986 và về việc bổ sung Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 19-HĐBT ngày 23-3-1983 về thuế công thương nghiệp b. Thuế suất tương đối  Thuế suất tương đối lũy thoái:  Khái niệm: là tỉ lệ thuế giảm dần khi đối tượng tính thuế tăng lên. Bậc Thu nhập/tháng %thuế/thu nhập 1 Đến 1.000.000 4.0% 2 Từ 1.000.001 đến 1.500.000 3.0% 3 Từ 1.500.001 trở lên 2.0%  Ưu điểm/Nhược điểm: Thueá tyû leä cố định, luõy tieán, luõy thoaùi Thuế/thu nhập Thueá suất tỉ lệ luõy tieán Thu nhập Thueá suất tyû leä cố định Thueá suất tỉ lệ luõy thoaùi 1/15/2012 6 Thuế suất lũy tiến có thể áp dụng với thuế xuất khẩu, nhập khẩu hay Thuế tiêu thụ đặc biệt được không? Thuế suất tối ưu Về phương diện người chịu thuế Về phía Nhà nước ->thuế suất được đưa ra phải kích thích sản xuất phát triển, phù hợp với khả năng đóng thuế của người chịu thuế, thuế phải nuôi thuế Đường cong Laffer M1 M2 A B Tổng thu thuế M3 C t 100%0 Thuế suất Hình 1. Mối quan hệ giữa tổng thu thuế và thuế suất Làm sao xác định mức thuế suất tối ưu? Nghệ thuật của việc đánh thuế cũng như nhổ lông ngỗng, làm thế nào để có thể nhổ được lượng lông ngỗng nhiều nhất với tiếng kêu ít nhất (Jean B.Colbert) 4.2 Biểu thuế Khái niệm Mục đích Phân loại:  Biểu thuế đơn  Biểu thuế kép Mã hàng Mô tả hàng hoá Ưu đãi Ưu đãi đặc biệt TQ không hưởng Ghi chú A B C E F H PHẦN I ĐỘNG VẬT SỐNG; CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT SỐNG Chương 1: Động vật sống 0101 Ngựa, lừa, la sống 0101100000 - Loại thuần chủng để làm giống 0 0 * 0101 - Loại khác: 0101903000 - Loại khác: 5 0 * 0101909000 - - Loại khác 5 0 * BIỂU THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2010 II. Các yếu tố cấu thành thuế 5.Chế độ miễn giảm 4.Biểu thuế Thuế suất Quốc hội ban hành 1.Tên gọi 3.Đối tượng tính thuế 2.Đối tượng nộp thuế Luật thuế 1/15/2012 7 5. Chế độ miễn giảm thuế Mục đích: – Kích thích phân bổ hợp lý các nguồn tài nguyên xã hội. – Khuyến khích sản xuất và tái đầu tư – Khuyến khích xuất – nhập khẩu hàng hóa Phạm vi áp dụng: Điều kiện: Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế Khái niệm, bản chất và phân loại thuếI II Các yếu tố cấu thành thuế Vai trò, chức năng của thuếIII Nguyên tắc của thuếIV 1. Chức năng của thuế • Chức năng tài khóa • Chức năng kinh tế • Chức năng phân phối lại 2. Vai trò của thuế đối với nền kinh tế - xã hội III. Vai trò, chức năng của thuế 2.1Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước 2.2Thuế là công cụ quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân 2.3Thuế góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối 2. Vai trò của thuế đối với nền kinh tế - xã hội Vai trò Tạo nguồn thu cho NSNN Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Tái phân phối thu nhập, tạo sự công bằng 2.1 Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước Phí và lệ phí a.Khái niệm: b.Cấu tạo nguồn thu NSNN Thu từ hoạt động kinh tế của NN Khác Thuế Vay nợ Viện trợ NSNN Đang phát triển Phát triển Thuế gián thu/ Tổng C Thấ thu từ thuế Thuế/Tổng thu NSNN ao p Thấp hơn (< 80%) Cao (>90% ) 1/15/2012 8 Thu thuế XNK trong tổng thu NSNN Cơ cấu thu NSNN năm 2006 và 2007 Phí và lệ phí  Khái niệm  Phân biệt phí và lệ phí  Phân biệt thuế với phí và lệ phí 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thu phí và lệ phí (tỉ đồng) 2713 3021 3279 4182 4192 4986 4059 6653 Tỉ trọng/tổng thu NSNN(%) 2.99 2.44 2.15 2.19 1.84 1.78 1.28 1.6 Viện trợ không hoàn lại 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Viện trợ không hoàn lại (tỉ đồng) 2028 2249 2969 2877 3789 7897 4256 7275 Tỉ lệ trong NSNN (%) 2.23 1.82 1.95 1.51 1.66 2.83 1.35 1.74 S’ S P’1 Giá E1 2.2Thuế là công cụ quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế quốc dân Thuế tác động đến tiêu dùng và sản xuất: Thuế gián thu T D Q1 Q P SL E0 Bài tập: Cho đường cung – cầu của mặt hàng A:  P = - 0,6 Qd+1230000  P = 2,5 Qs- 4970000 Yêu cầu : Xác định mức giá và sản lượng cân bằng khi Chính phủ đánh thuế 3000 đ/sp trên giá bán hàng hóa. 1/15/2012 9 Giải bài tập: Khi chưa có thuế, giá cả và sản lượng cân bằng:  Q= 2.000.000 đơn vị sp  P = 30.000 đ Khi có thuế, do người bán sẽ phải nộp phần thuế này, nên đường cung sẽ thay đổi:  P= 2,5 Qs – 4.970.000 + 3000 = 2,5 Qs – 4.967.000  Đường cầu không thay đổi Sau khi có thuế, sản lượng và mức giá cân bằng mới là:  Q = 1.999.032 đơn vị sp  P = 30.580,65 đ 30 580 S’ 3000 S Giá E1 Kết luận: Khi thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ bán ra, sẽ có sự chia sẻ gánh nặng chịu thuế giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng D 2 triệu . 27.580 T30.000 SL E0 1.999.032 Pt S’ T S Giá E1 Chia sẻ gánh nặng thuế giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng D Q1 Q P T P* SL E0 Tác động của thuế trực thu đến tiêu dùng và sản xuất: P* PS S P PD Q*QT T D Q DT Ví dụ:  Giả sử quốc gia A có thúe suất 10% trên USD20.000 đầu tiên của thu nhập chịu thuế, 25% trên USD30.000 tiếp theo, 40% cho thu nhập chịu thuế trên USD50.000.  Chính phủ cung cấp USD4.000 miễn trừ cho mỗi thành viên trong gia đình  a ) Gia đình ông A có 3 người kiếm được USD54.000 / ế ấ ế ấ1 năm. Hãy tính thu su t biên, thu su t trung bình và thuế suất thực tế.  b ) Gia đình ông B có 4 người kiếm được USD74.000/ 1 năm. Hãy tính thuế suất biên, thuế suất trung bình và thuế suất thực tế.  c ) Giả sử Chính phủ thay đổi luật thuế áp dụng một thuế suất tỷ lệ 30% với mức giảm trừ là USD8.000. Điều này làm cho thuế luỹ tiến hơn hay luỹ thoái hơn, giải thích?  Thu nhập Thuế suất  0 đến 20.000$ 0%  >20.000$ đến 30.000$ 10%  >30.000$ đến 50.000$ 25%  >50.000$ 40% ễMức mi n trừ gia cảnh là $4000/người. 1/15/2012 10  a) Gia đình A có 03 người có tổng thu nhập là 54.000$/ năm Khoản giảm trừ cho GĐA: 4.000$ * 3 = 12.000$ Thu nhập chiu thuế của gia đình A: 54.000$ - 12.000$ = 42.000$ Số tiền thuế GĐ A phải nộp là: 20.000$ * 0% + 10.000$ * 10% + 12.000$ * 25% = 4.000$ Thuế suất trung bình của GĐ A: 4.000$ / 54.000$ = 7,41%  Nếu không có suất miễn trừ thì thuế suất thực tế của GĐ A là 40%, nhưng nhờ có suất miễn trừ nên thuế suất thực tế chỉ còn là 25%.  b) Gia đình B có 04 người có tổng thu nhập 74.000$ / năm  Khoản giảm trừ cho GĐ B: 4.000$ * 4 = 16.000$  Thu nhập chịu thuế của GĐ B: 74.000$ - 16.000$ = 58.000$  Số tiền thuế GĐ B phải nộp là :  20.000$ * 0% + 10.000$ * 10% + 20.000$ * 25% + 8.000$ * 40% = 9.200$  Thuế suất trung bình của GĐ B: 9.200$ / 74.000$ = 12,43%  Thuế suất thực tế của GĐ B là 40. c) Nhà nước áp dụng thuế suất 30% và mức giảm trừ gia cảnh là $8000  Khoản giảm trừ của GĐ A: 8.000 * 3= 24.000$ Thu nhập chịu thuế của GĐ A: 54.000 – 24.000 = 30.000$ Thuế phải nộp: 30.000 * 30% = 9.000 $ Thuế suất trung bình : 9.000 / 54.000 = 16,67%  Khoản giảm trừ của GĐ B: 8.000 * 4= 32.000$ ếThu nhập chịu thu của GĐ B: 74.000 – 32.000 = 42.000$ Thuế phải nộp: 42.000 * 30% = 12.600 $ Thuế suất trung bình : 12.600 / 74.000 = 17,03%  => Phương pháp đánh thuế mới này làm cho thuế mang tính luỹ tiến hơn. Thế nào là công bằng ? 2.3 Thuế góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối Nhất trí Phản đối 2.3 Thuế góp phần điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối •Phân phối đồng đều Q ua •Phân phối hợp lý thu nhập •Ổn định và phát triển kinh tế •Năng suất thu thuế cao •Làm nản ý chí làm giàu của cá nhân •Sự bất bình đẳng trong thuế khóa n điểm về thuế lũy tiễn Chương 2: Những vấn đề cơ bản về thuế Khái niệm, bản chất và phân loại thuếI II Các yếu tố cấu thành thuế Vai trò, chức năng của thuếIII Nguyên tắc của thuếIV 1/15/2012 11 IV.Nguyên tắc của thuế 1 2 3 4 Th ậThuế phải công bằng Thuế phải rõ ràng u n tiện cho người đóng thuế Thu thuế phải hiệu quả V. Lập kế hoạch thuế cho doanh nghiệp 1. Sự khác biệt giữa trốn thuê ́ - tránh thuê ́ - hoạch định thuê ́ 2. Hoạch định thuê ́:  Mục tiêu  Các phương pháp phổ biến ễ Các nội dung thực ti n 1. Trốn thuế - Tránh thuế - Hoạch định thuế Trốn thuê ́ Tránh thuê ́ Hoạch định thuê ́ Bất hợp pháp Hợp pháp/bất hợp Hợp pháp Phát sinh khoản nợ thuê ́ va ̀ khoản phạt pháp Có thê ̉ phát sinh nợ thuê ́ Phát sinh rất thấp hoặc không phát sinh nợ thuê ́ hay khoản phạt Trốn thuế Bất hợp pháp Có thể phát sinh nợ thuế/ phạt / truy cứu trách hiệ Tại Việt Nam: Khai man nhằm giảm số thuế phải nộp ngân Nguy cơ cao bị cơ quan có thẩm quyền xem làn m sách nhà nước hoặc chậm đăng ký, kê khai, nộp thuế đều có thể bị xem là hành vi trốn thuế. hành vi vi phạm luật thuế Tránh thuế  Định nghĩa chưa được rõ ràng (OECD) “Không có gi ̀ là sai khi các công ty hoặc cổ đông thực hiện các giao dịch nhằm mục đích tránh hoặc giảm thiểu số thuê ́ phải nộp” – Jaques v. Dederal Commissioner of Taxation (1924 – Australia)  Giảm thiểu rủi ro vê ̀ thuê ́ tiềm tàng  Hạn chê ́ các điều chỉnh từ Cơ quan nhà nước: tùy theo việc triển khai chiến lược va ̀ luật hiện hành trong nước  Phản ứng thông thường từ Chính phủ là không chấp nhận và không mong muốn doanh nghiệp tránh thuê ́ (một sô ́ nước có quy định chống tránh thuê ́)  Tại Việt Nam: chưa có quy định chống tránh thuế. Làm saođê ̉ kiểm soát các ưu thê ́ này? Hoạch định thuế  Hợp pháp  Không phát sinh nghĩa vụ thuế và nộp phạt  Cơ quan thuế không xem đây là hành vi tránh thuế  Kết luận: • Cần phân biệt rõ ràng giữa: trốn thuế, tránh thuế và hoạch định thuế • 3 hoạt động trên đều có chung mục đích giống nhau. Có thể phân biệt được trốn thuế (bất hợp pháp) và tránh thuế, hoạch định thuế. • Tuy nhiên, khó phân biệt giữa tránh thuế và hoạch định thuế (tùy theo từng trường hợp). Hoạch định thuế mang tính chất trung tính và hợp pháp trong các giao dịch được hoạch định hợp lý. 1/15/2012 12 2. Hoạch định thuế Mục tiêu: Tối ưu hóa trách nhiệm thuế  Các phương pháp phổ biến  Tận dụng ưu thế về không gian (trong cùng một nước, khu vực hoặc thế giới)  Tận dụng các ưu thế về thời gian (trong cùng một nước, khu vực hoặc thế giới)  Tận dụng các ưu thế thông qua mua, bán, sáp nhập, chia tách, giải thể  Tận dụng ưu thế của Hiệp định thuế  Các vấn đề liên quan đến giá chuyển nhượng Nội dung thực hiện:  So sánh luật thuế hiện hành với quy định các năm trước  Phát hiện các điểm thuận lợi trong luật thuế hiện hành  Tìm hiểu cơ hội giữa các luật thuế  Tìm hiểu cơ hội giữa các luật thuế và các luật khác  Chi phí nội bộ và chi phí mua ngoài  Các vấn đề liên quan đến chứng từ Bài tập: Cầu hàng hóa A: Qd = 2000 – 100P Cung hàng hóa A: Qs = -100 + 200P Nếu Chính phủ đánh thuế 2$/sp thì việc chia sẻ gánh nặng thuế sẽ như thế nào khi: a) Người tiêu dùng gánh chịu thuế b) Người sản xuất gánh chịu thuế Ví dụ: Một TNCs (Trans National Corporations – Công ty xuyên quốc gia) X có hai công ty con A và B (A ở Việt Nam và B ở Thái Lan) . Nếu Việt Nam đánh thuế TNDN là 25%, Thái Lan: 40%, hãy tính lợi nhuận ròng của hai công ty trong trường hợp A bán cho B 20 sp với giá bán $80/sp và các thông tin khác có trong bảng sau: STT Chỉ tiêu Cty A Cty B Toàn TNC 1 Doanh thu 1600 2200 3800 2 Giá vốn hàng bán 1000 1600 2600 3 Lãi gộp 600 600 1200 4 Chi phí khác 100 100 200 5 Lợi nhuận trước thuế 500 500 1000 6 Thuế thu nhập phải nộp (A: 25%, B: 40%) 125 200 325 7 Lợi nhuận ròng 375 300 675 Để tận dụng ưu thế về thuế suất thuế TNDN thấp ở Việt Nam, khi công ty A bán hàng cho công ty B, giá sẽ được hạch toán cao hơn bình thường là $20/sản phẩm. . STT Chỉ tiêu Cty A Cty B Toàn TNC 1 Doanh thu 2000 2200 4200 2 Giá vốn hàng bán 1000 2000 3000 3 Lãi gộp 1000 200 1200 4 Chi phí khác 100 100 200 5 Lợi nhuận trước thuế 900 100 1000 6 Thuế thu nhập phải nộp (A: 25%, B: 40%) 225 40 265 7 Lợi nhuận ròng 675 60 735 1/15/2012 13 -> Hiện tượng chuyển giá Bảng xếp hạng nộp thuế V1000 Giải bài tập về nhà Qd=2OOO - lOOP Qs=-lOO + 2OOP Điểm cân bằng ban đầu: Qd= Qs => P = 7 , Q = l3OO a) Giả sử người sản xuất nộp thuế: (người sản xuất sẽ chịu gánh nặng pháp lý về thuế) Khi đánh thuế 2USD / sp: P’ = P + 2 Ta có Qs = -lOO + 2OOP => P = (Qs + lOO) / 2OO P’ = [ (Q’s + lOO) / 2OO] + 2 => Q’s = -5OO + 2OOP’ Điểm cân bằng mới : Qd = Q’s => P’ = 25/3 Gánh nặng thuế của nhà sản xuất = (7 – 25/3) + 2 = 2/3 Gánh nặng thuế của nhà tiêu dùng = (25/3 – 7) + O = 4/3 b) Giả sử người tiêu dùng nộp thuế (người tiêu dùng sẽ chịu gánh nặng pháp lý về thuế) Khi đánh thuế 2USD / sp đ/v người tiêu dùng : P’ = P – 2 Qd = 2OOO – lOOP => P = [ (2OOO - Qd) ]/lOO P’ = [(2OOO – Q’d) / lOO ] – 2 Q’d = -lOOP + l8OO Điểm cân bằng mới : Qs = Q’d = 1166,67 => P’ = l9/3 Gánh nặng thuế đ/v nhà sx = 1166.67 x (7- 19/3) = 781.67 Gánh nặng thuế đv nhà td = (25/3–7) x 1166.67 = 1551.67
Tài liệu liên quan