Chương 21 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung lao động? Lãi suất ảnh hưởng như thế nào đến tiết kiệm của hộ gia đình? Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền hay hiện vật?

ppt94 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2959 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 21 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng Chương 21 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng sẽ được áp dụng để trả lời các câu hỏi sau: Phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung lao động? Lãi suất ảnh hưởng như thế nào đến tiết kiệm của hộ gia đình? Người nghèo thích nhận trợ cấp bằng tiền hay hiện vật? Giới hạn ngân sách Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng biểu thị các giỏ hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua. Mọi người tiêu dùng ít hơn điều mà họ mong muốn bởi vì chi tiêu của họ bị giới hạn hay bị hạn chế bởi thu nhập Đường giới hạn ngân sách Đường giới hạn ngân sách biểu thị các kết hợp hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua với một mức thu nhập và giá hàng hóa cho trước. Các cơ hội của người tiêu dùng Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng Bất cứ điểm nào trên đường giới hạn ngân sách chỉ ra những sự kết hợp của người tiêu dùng hoặc là sự đánh đổi giữa hai loại hàng hóa. Ví dụ: Nếu người tiêu dùng không mua 1 chiếc bánh Pizza nào, anh ta có thể mua 500 lon Pepsi (điểm B). Nếu anh ta không mua bất cứ lon Pepsi nào, thì anh ta có thể mua 100 cái Pizza (điểm A) Đường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng... Lượng Pepsi 0 Đường giới hạn ngân sách Và tương tự như vậy, người tiêu dùng có thể mua 50 bánh Pizza và 250 lon Pepsi. Đường giới hạn ngân sách… 0 100 500 B A Đường giới hạn ngân sách… Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng với giá tương đối của 2 loại hàng hóa, nghĩa là, giá của hàng hóa này so với giá của hàng hóa kia. Nó đo lường tỷ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa này để lấy hàng hóa khác Sở thích: Cái mà người tiêu dùng muốn có Sở thích của người tiêu dùng giữa những gói hàng hóa tiêu thụ có thể được biểu thị bằng những đường bàng quan Mô tả sở thích của người tiêu dùng bằng đường bàng quan Đường bàng quan cho biết các kết hợp hàng hóa khác nhau đem lại mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng... 0 Người tiêu dùng bàng quan giữa các kết hợp A, B, C vì chúng nằm trên cùng một đường. Sở thích của người tiêu dùng... Tỷ lệ thay thế cận biên Độ dốc của bất kỳ điểm nào nằm trên đường bàng quan là tỷ lệ thay thế cận biên. Đó là tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Đó là số lượng hàng hoá khác mà người tiêu dùng muốn nhận được để anh ta từ bỏ một đơn vị hàng hóa này. Sở thích của người tiêu dùng... 0 C B A D I2 Tính chất của đường bàng quan Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn. Các đường bàng quan dốc xuống. Các đường bàng quan không thể cắt nhau. Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn. Người tiêu dùng thường ưa thích một cái gì đó nhiều hơn so với ít hơn. Các đường bàng quan cao hơn biểu thị lượng hàng hóa lớn hơn so với những đường bàng quan thấp. 0 C B A D I2 Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn. Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống. Người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ một hàng hóa này chỉ khi anh ta có nhiều hơn hàng hóa khác mà mức thỏa mãn của anh ta không thay đổi. Nếu số lượng của hàng hóa này giảm thì số lượng của hàng hóa kia phải tăng lên. Vì lý do đó mà hầu hết các đường bàng quan đều dốc xuống. 0 Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống. Tính chất 3:Các đường bàng quan không cắt nhau. Điểm A và B mức thỏa mãn của người tiêu dùng như nhau. Điểm B và Cmức thỏa mãn của người tiêu dùng như nhau. Điều này hàm ý rằng điểm A và C làm cho người tiêu dùng thỏa mãn như nhau. Nhưng ở C cả 2 loại hàng hóa này nhiều hơn so với A. 0 C A B Tính chất 3:Các đường bàng quan không cắt nhau. Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. Mọi người sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những loại hàng hóa mà họ tiêu dùng nhiều và ít sẵn sàng hơn trong việc từ bỏ những hàng hóa mà họ tiêu dùng ít. Những sự khác nhau trong tỷ lệ thay thế cận biên của người tiêu dùng làm cho đường bàng quan của anh ta lồi vào phía trong. Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. 0 2 Trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Thay thế hoàn hảo Bổ sung hoàn hảo Thay thế hoàn hảo 2 hàng hàng hóa có những đường bàng quan là những đường thẳng là 2 loại hàng thay thế hoàn hảo cho nhau. Tỷ lệ thay thế biên là một con số cố định. Thay thế hoàn hảo Đồng 1 hào 0 Bổ sung hoàn hảo 2 loại hàng hóa có những đường bàng quan là những đường góc vuông là 2 loại hàng hóa bổ sung hoàn hảo. Bổ sung hoàn hảo Giày phải 0 Tối ưu hóa: Cái mà người tiêu dùng lựa chọn Người tiêu dùng muốn có kết hợp tốt nhất giữa các hàng hóa nằm trên đường bàng quan cao nhất. Tuy nhiên, kết hợp này phải nằm trên hoặc nằm phía trong đường giới hạn ngân sách. Tối ưu hóa: Cái mà người tiêu dùng lựa chọn Kết hợp giữa đường bàng quan và đường giới hạn ngân sách xác định sự lựa chọn tối ưu hóa của người tiêu dùng. Tối ưu hóa của người tiêu dùng là điểm mà đường bàng quan cao nhất và đường ngân sách tiếp xúc với nhau. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Người tiêu dùng chọn cách tiêu dùng hai hàng hóa sao cho tỷ lệ thay thế cận biên bằng với giá tương đối. Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng Tại điểm tối ưu, đánh giá của người tiêu dùng về 2 loại hàng hóa bằng với sự định giá của thị trường . Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng… 0 Những thay đổi trong thu nhập tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng như thế nào Sự gia tăng thu nhập làm dịch chuyển đường ngân sách ra phía ngoài. Người tiêu dùng có thể lựa chọn kết hợp tốt hơn của các loại hàng hóa nằm trên đường bàng quan cao hơn. Sự gia tăng thu nhập... 0 I1 Tối ưu ban đầu Giới hạn ngân sách ban đầu Hàng thông thường ngược với hàng thứ cấp Nếu người tiêu dùng mua một loại hàng hóa nhiều hơn khi thu nhập của anh ta tăng lên, thì hàng hóa đó được goị là hàng thông thường. Nếu người tiêu dùng mua một loại hàng hóa ít hơn khi thu nhập của anh ta tăng lên, thì hàng hóa đó được goị là hàng thứ cấp. Hàng thứ cấp... Lượng Pizza Luợng Pepsi 0 Tối ưu ban đầu I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Sự thay đổi giá cả tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng như thế nào Khi giá của bất cứ hàng hóa nào giảm thì làm đường giới hạn ngân sách xoay ra phía ngoài và độ dốc của đường ngân sách thay đổi. Sự thay đổi giá cả... Lượng Pizza 100 Lượng Pepsi 1,000 500 0 Giới hạn ngân sách ban đầu Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế Sự thay đổi giá cả của hàng hóa nào đó đối với người tiêu dùng được phân tích thành 2 hiệu ứng. Hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế Hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi của tiêu dùng phát sinh do sự thay đổi giá cả, được phản ánh qua sự dịch chuyển tới đường bàng quan cao hơn hoặc thấp hơn. Hiệu ứng thay thế Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi của tiêu dùng phát sinh do sự thay đổi giá cả, được biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo một đường bàng quan tới điểm có độ dốc khác, Sự thay đổi giá cả: Hiệu ứng thay thế Đầu tiên sự thay đổi giá cả làm cho người tiêu dùng di chuyển dọc theo đường bàng quan ban đầu, từ điểm này sang điểm khác. Sự thay đổi này được minh họa bằng sự dịch chuyển từ điểm A sang điểm B. Sự thay đổi giá cả: Hiệu ứng thu nhập Sau khi dịch chuyển từ điểm này sang điểm khác nằm trên cùng một đường bàng quan, người tiêu dùng sẽ chuyển đến đường bàng quan khác. Sự thay đổi này được minh họa bằng sự cách chuyển từ điểm B sang điểm C Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế... Lượng Pizza 0 A Tối ưu ban đầu I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế khi giá Pepsi giảm Thiết lập đường cầu Đường cầu của người tiêu dùng là sự tổng hợp các quyết định tối ưu phát sinh từ giới hạn ngân sách và đường bàng quan. Thiết lập đường cầu (a)Tối ưu của ngưòi tiêu dùng (b) Đường cầu về Pepsi I1 I2 A B Giới hạn ngân sách ban đầu Giới hạn ngân sách mới 50 150 Lượng Pizza Lượng Pepsi 0 0 Lượng Pepsi 50 150 1 $2 Giá Pepsi A B Phải chăng mọi đường cầu dốc xuống? Đường cầu đôi khi có thể dốc lên Điều này xảy ra khi người tiêu dùng mua một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn khi giá của nó tăng lên Hàng hóa Giffen Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ “hàng Giffen” để chỉ loại hàng hoá vi phạm luật cầu. Hàng Giffen là những hàng hóa cấp thấp có hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế.. Do vậy, hàng giffen có đường cầu dốc lên Lượng thịt A Lượng Khoai tây 0 E C I2 I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Giới hạn ngân sách mới D B Tối ưu với giá khoai tây thấp hơn Tối ưu với giá khoai tây cao hơn Hàng Giffen… Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung lao động? Nếu như hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập của người lao động thì anh ta sẽ làm việc chăm chỉ hơn. Còn hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế thì sẽ làm cho anh tao lao động ít hơn. Số giờ nghỉ ngơi 0 2,000 $5,000 60 Tiêu dùng 100 Tối ưu I3 I2 I1 Quyết định lao động- nghỉ ngơi... Số giờ lao động cung ứng 0 Tiền lương . . . Đường cung lao động dốc lên Giờ nghỉ ngơi 0 Tiêu dùng Đối với những cá nhân có những ưu thích này… I2 I1 BC2 BC1 Sự gia tăng thu nhập... Số giờ lao động cung ứng 0 Tiền lương . . . Đường cung lao động ngả về phía sau Số giờ nghỉ ngơi 0 Tiêu dùng I2 I1 BC2 BC1 Sự gia tăng thu nhập... Đối với những cá nhân có những ưu thích này… Lãi suất tác động đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? Nếu hiệu ứng thay thế của việc gia tăng lãi suất lớn hơn hiệu ứng thu nhập, người tiêu dùng sẽ tiết kiệm nhiều hơn. Nếu hiệu ứng thu nhập của việc tăng lãi suât lớn hơn hiệu ứng thay thế, người tiêu dùng sẽ tiêu dùng nhiều hơn. Tiêu dùng khi trẻ 0 55,000 $110,000 $50,000 Tiêu dùng về già 100,000 Tối ưu I3 I2 I1 Giới hạn ngân sách Quyết định tiêu dùng -tiết kiệm… Sự gia tăng lãi suất... 0 Tiêu dùng về già I2 I1 BC2 BC1 Tiêu dùng khi trẻ Tiêu dùng còn trẻ 0 I2 I1 BC2 BC1 Tiêu dùng về già (a) Lãi suất cao hơn làm tăng tiết kiệm (b) Lãi suất cao hơn làm giảm tiết kiệm Do vậy mà sự gia tăng lãi suất có thể khuyến khích hoặc cản trở tiết kiệm. Lãi suất tác động đến tiết kiệm của hộ gia đình như thế nào? Người nghèo thích được nhận trợ cấp tiền mặt hay hiện vật? Nếu trợ cấp bằng hiện vật buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với mức bình thường, thì người nhận thích nhận trợ cấp bằng tiền mặt hơn. Người nghèo thích được nhận trợ cấp tiền mặt hay hiện vật? Nếu trợ cấp bằng hiện vật không buộc người nhận phải tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó nhiều hơn so với mức bình thường, thì trợ cấp bằng tiền mặt và trợ cấp bằng hiện vật gây tác động như nhau đối với tiêu dùng và phúc lợi của người nhận. Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật (a) Giới hạn ngân sách không bắt buộc Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tem thực phẩm) Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp bằng hiện vật... Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật (b) Giới hạn ngân sách bắt buộc Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Food A B I2 I1 BC1 BC2 ($1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Food A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tem thực phẩm) C I3 Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp bằng hiện vật... Tóm tắt Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng biểu thị các kết hợp hàng hóa khác nhau mà anh ta có thể mua với một mức thu nhập và giá hàng hóa cho Độ dốc của đường giới hạn ngân sách bằng với giá tương đối giữa hai hàng hóa. Đường bàng quan của người tiêu dùng biểu thị sở thích của anh ta. Tóm tắt Những điểm nằm trên đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những điểm nằm trên đường bàng quan thấp hơn. Độ dốc của đường bàng quan tại mọi điểm đều bằng tỷ lệ thay thế cận biên của người tiêu dùng. Người tiêu dùng tối ưu bằng cách lựa chọn điểm đồng thời nằm trên đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan cao nhất. Tóm tắt Khi giá của một hàng hóa giảm, ảnh hưởng của nó đến sự lựa chọn của người tiêu dùng có thể phân tích thành hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi của tiêu dùng phát sinh do mức giá thấp hơn làm người tiêu dùng được lợi. Hiệu ứng thu nhập được phản ánh qua sự dịch chuyển từ đường bàng quan thấp hơn đến đường bàng quan cao hơn. Tóm tắt Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi của tiêu dùng phát sinh từ chỗ giá cả thay đổi khuyến khích mức tiêu dùng lớn hơn đối với hàng hóa đã trở nên rẻ một cách tương đối. Hiệu ứng thay thế được biểu thị bằng sự di chuyển dọc theo một đường bàng quan tới điểm có độ dốc khác. Tóm tắt Lý thuyến lựa chọn người tiêu dùng được ứng dụng trong nhiều tình huống: Tại sao đường cầu lại dốc lên? Tại sao tiền lương cao hơn có thể làm tăng hoặc giảm lượng cung về lao động? Tại sao lãi suất tăng có thể làm tăng hoặc giảm tiết kiệm. Tại sao người nghèo thích nhận trợ cấp bằng hiện vật hơn so với trợ cấp bằng hiện vật. Đường giới hạn ngân sách của người tiêu dùng... Lượng Pepsi 0 Đường giới hạn ngân sách… 0 100 500 B A Sở thích của người tiêu dùng... 0 Sở thích của người tiêu dùng... 0 C B A D I2 0 C B A D I2 Tính chất 1: Các đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn những đường bàng quan thấp hơn. 0 Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống. 0 C A B Tính chất 3:Các đường bàng quan không cắt nhau. Tính chất 4: Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong. 0 Thay thế hoàn hảo Đồng 1 hào 0 Bổ sung hoàn hảo Giày phải 0 Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng… 0 Sự gia tăng thu nhập... 0 I1 Tối ưu ban đầu Giới hạn ngân sách ban đầu Hàng thứ cấp... Lượng Pizza Luợng Pepsi 0 Tối ưu ban đầu I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Sự thay đổi giá cả... Lượng Pizza 100 Lượng Pepsi 1,000 500 0 Giới hạn ngân sách ban đầu Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế... Lượng Pizza 0 A Tối ưu ban đầu I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Thiết lập đường cầu (a)Tối ưu của ngưòi tiêu dùng (b) Đường cầu về Pepsi I1 I2 A B Giới hạn ngân sách ban đầu Giới hạn ngân sách mới 50 150 Lượng Pizza Lượng Pepsi 0 0 Lượng Pepsi 50 150 1 $2 Giá Pepsi A B Lượng thịt A Lượng Khoai tây 0 E C I2 I1 Giới hạn ngân sách ban đầu Giới hạn ngân sách mới D B Tối ưu với giá khoai tây thấp hơn Tối ưu với giá khoai tây cao hơn Hàng Giffen… Số giờ nghỉ ngơi 0 2,000 $5,000 60 Tiêu dùng 100 Tối ưu I3 I2 I1 Quyết định lao động- nghỉ ngơi... Số giờ lao động cung ứng 0 Tiền lương . . . Đường cung lao động dốc lên Giờ nghỉ ngơi 0 Tiêu dùng Đối với những cá nhân có những ưu thích này… I2 I1 BC2 BC1 Sự gia tăng thu nhập... Số giờ lao động cung ứng 0 Tiền lương . . . Đường cung lao động ngả về phía sau Số giờ nghỉ ngơi 0 Tiêu dùng I2 I1 BC2 BC1 Sự gia tăng thu nhập... Đối với những cá nhân có những ưu thích này… Tiêu dùng khi trẻ 0 55,000 $110,000 $50,000 Tiêu dùng về già 100,000 Tối ưu I3 I2 I1 Giới hạn ngân sách Quyết định tiêu dùng -tiết kiệm… Sự gia tăng lãi suất... 0 Tiêu dùng về già I2 I1 BC2 BC1 Tiêu dùng khi trẻ Tiêu dùng còn trẻ 0 I2 I1 BC2 BC1 Tiêu dùng về già (a) Lãi suất cao hơn làm tăng tiết kiệm (b) Lãi suất cao hơn làm giảm tiết kiệm Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật (a) Giới hạn ngân sách không bắt buộc Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Thực phẩm A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tem thực phẩm) Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp bằng hiện vật... Trợ cấp tiền mặt Trợ cấp hiện vật (b) Giới hạn ngân sách bắt buộc Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 $1,000 $1,000 Food A B I2 I1 BC1 BC2 ($1,000 tiền mặt) Tiêu dùng Hàng phi thực phẩm 0 Food A B I2 I1 BC1 BC2 ( $1,000 tem thực phẩm) C I3 Trợ cấp tiền mặt đối lập với trợ cấp bằng hiện vật...
Tài liệu liên quan