Chương 3.1 Hệ tọa độ, độ cao

? Bề mặt tự nhiên của Trái đất rất phức tạp, không thể biểu diễn bằng một quy luật hình học nhất định. Trong thực tế người ta thường chọn một bề mặt tương đồng để biểu diễn bề mặt Trái đất. ? Trong lĩnh vực trắc địa bề mặt Trái đất được thay thế bằng mặt geoid

pdf63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3.1 Hệ tọa độ, độ cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3.1 HỆ TỌA ĐỘ, ĐỘ CAO GIS for Everyone TRƯỜNG ĐẠI HỌCBÁCH KHOA TP.HCM TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ (DITAGIS) Trình bày: LƯU ĐÌNH HIỆP Tel: (84-8)864 72 56 ext 5383 Email: hiepld_gis@hcmut.edu.vn TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ  Xác định vị trí của đối tượng trên trái đất CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ  Xác định vị trí của đối tượng trên trái đất CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Changing map projection TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN 1. GIỚI THIỆU 2. MƠ HÌNH BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT 3. HỆ TỌA ĐỘ 4. PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 5. MỘT SỐ HỆ TOẠ ĐỘ, HỆ QUY CHIẾU CỦA VN NỘI DUNG TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC  Bề mặt tự nhiên của Trái đất rất phức tạp, không thể biểu diễn bằng một quy luật hình học nhất định. Trong thực tế người ta thường chọn một bề mặt tương đồng để biểu diễn bề mặt Trái đất.  Trong lĩnh vực trắc địa bề mặt Trái đất được thay thế bằng mặt geoid TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT MẶT GEOID  Mặt geoid là mặt nước biển yên tĩnh, trải rộng xuyên qua các lục địa tạo thành một mặt cong khép kín, bề mặt geoid luôn luôn vuông góc với phương thẳng đứng  Mặt geoid là một mặt vật lý mà tại mọi điểm phương của pháp tuyến geoid trùng với phương của dây dọi.  Do tính chất phức tạp của vật chất bên trong lòng Trái đất cùng với ảnh hưởng của lực ly tâm (do Trái đất chuyển động xoay) cho nên hướng của trọng lực luôn thay đổi. Điều này làm cho bề mặt geoid bất quy tắc về mặt toán học.  Trong thực tiễn của khoa học trắc địa và bản đồ người ta lấy mặt ellipsoid có hình dạng và kích thước gần giống geoid làm mặt toán học. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT QUAN HỆ GIỮA TRÁI ĐẤT - GEOID - ELLIPSOID TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ N H h Bề mặt trái đất Geoid Ellipsoid CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT CƠ SỞ CHỌN ELLIPSOID  Tâm điểm của Ellipsoid trùng với trọng tâm của Trái đất và mặt xích đạo của Ellipsoid trùng với mặt xích đạo của Trái đất.  Khối lượng của Ellipsoid bằng khối lượng của Trái đất.  Tổng bình phương các chênh cao  giữa mặt Ellipsoid và Geoid là cực tiểu: min 1 lim   n i ì i n  TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT XÁC ĐỊNH ELLIPSOID  Ellipsoid là một mặt toán học có bán trục lớn là a và bán trục nhỏ là b, được biểu diển dưới dạng phương trình sau:  Kích thước của Ellipsoid thường được xác định bởi 2 thông số: bán trục lớn a và độ lệch tâm thứ nhất e  Ngoài ra, ta còn có thể xác định kích thước Ellipsoid thông qua các thông số khác như: bán trục nhỏ b, độ lệch tâm thứ hai e’ , độ dẹt f: 2 22 2 a ba e   1 2 2 2 2 2 2  b Z a Y a X a ba f   TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT MÔ HÌNH ELLIPSOID TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT GIỚI THIỆU MỘT SỐ ELLIPSOID TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT MINH HỌA CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH VỊ ELLIPSOID TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA TRÁI ĐẤT 1. GIỚI THIỆU 2. MƠ HÌNH BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT 3. HỆ TỌA ĐỘ 4. PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 5. MỘT SỐ HỆ TOẠ ĐỘ, HỆ QUY CHIẾU CỦA VN NỘI DUNG TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN GIỚI THIỆU TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ Xác định vị trí đối tượng CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ LÝ THUYẾT HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ  Hệ toạ độ địa lý hay còn gọi là hệ toạ độ trắc địa là một hệ toạ độ cầu, trong đó vị trí của điểm Q trên mặt cầu được xác định bởi kinh độ địa lý  và vĩ độ địa lý .  Kinh độ địa lý là góc nhị diện giữa hai mặt phẳng: một chức kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich và một chức điểm Q, nhận giá trị từ 0 o đến 180 o sang hai phía Đông và Tây.  Vĩ độ địa lý là góc giữa pháp tuyến qua Q và mặt phẳng xích đạo, nhận giá trị từ 0 o đến 90 o về hai cực Bắc và Nam TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ LÝ THUYẾT HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ LÝ THUYẾT HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA TÂM  Hệ toạ độ địa tâm cũng là một hệ toạ độ cầu tương tự như hệ toạ độ địa lý nhưng lấy đường thẳng hướng tâm làm cơ sở để xác định vĩ độ. Vị trí của điểm Q trên mặt cầu được xác định bởi kinh độ địa tâm  c và vĩ độ địa tâm  c . Như vậy, giá trị kinh độ địa tâm bằng kinh độ địa lý ( =  c ), nhưng vĩ độ địa tâm thì khác vĩ độ địa lý.  Bằng các phép biến đổi lượng giác và khai triển Taylor sau khi bỏ qua vô cùng bé bậc 3 ta xác định được biểu thức quan hệ giữa vĩ độ địa tâm và vĩ độ địa lý như sau: • Sin( -  c ) = e 2 .Sin .Cos TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ LÝ THUYẾT HỆ TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN 3 CHIỀU  Hệ toạ độ không gian 3 chiều là hệ toạ độ vuông góc có 3 chiều nhận tâm ellipsoid làm gốc, nhận trục quay của Trái đất làm trục Z, nhận giao tuyến của mặt phẳng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich và mặt xích đạo làm trục X và trục còn lại là trục Y được xác định theo quy tắc bàn tay trái.  Giữa hệ toạ độ không gian 3 chiều và hệ toạ độ địa lý có mối liên hệ toán học được khai triển qua các biểu thức sau:     Sin Sine ea Z 22 2 1 1      CosCos Sine a X . 1 22    SinCos Sine a Y . 1 22  TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ LÝ THUYẾT HỆ TỌA ĐỘ QUY CHIẾU  Một hệ toạ độ quy chiếu được định nghĩa trên một mặt phẳng 2 chiều. Trong hệ thống toạ độ này các đại lượng hình học như khoảng cách, góc và diện tích là bất biến. Các đối tượng được định vị bằng các toạ độ x, y trên một lưới chiếu mà gốc của phụ thuộc vào từng phép chiếu cụ thể. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN • 3 chiều • 2 chiều • Hệ toạ độ cầu • Hệ toạ độ phẳng • Giá trị kinh độ và vĩ độ không đồng đều dọc theo bề mặt trái đất • Giá trị chiếu dài và góc đồng đều HỆ TOẠ ĐỘ 3 CHIỀU - 2 CHIỀU TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN 1. GIỚI THIỆU 2. MƠ HÌNH BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT 3. HỆ TỌA ĐỘ 4. PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 5. MỘT SỐ HỆ TOẠ ĐỘ, HỆ QUY CHIẾU CỦA VN NỘI DUNG TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ GIỚI THIỆU  Là một hệ thống các biểu thức toán học để chuyển đổi toạ độ của các đối tượng trên bề mặt trái đất sang mặt phẳng  Phương trình có dạng như sau: – x = f1 (,) – y = f2 (,) – x, y là tọa độ mặt phẳng – ,  là tọa độ địa lý (vĩ độ và kinh độ) – f1, f2 là hàm liên tục TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ SỰ BIẾN DẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ SỰ BIẾN DẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ SỰ BIẾN DẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN  Hình dạng.  Diện tích  Khoảng cách  Hướng (góc) PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ SỰ BIẾN DẠNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO ĐẶC TÍNH SAI SỐ  Phép chiếu đồng góc: là những phép chiếu giữ lại tính đồng dạng hình học của các đối tượng trên mặt cầu và mặt phẳng  Phép chiếu đồng diện tích: Trong phép chiếu đồng diện tích, tỉ lệ về diện tích của các đối tượng trên mặt phẳng đều không đổi.  Phép chiếu đồng khoảng cách: trong quá trình chiếu giá trị về khoảng cách được bảo toàn.  Phép chiếu tự do. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO MẶT CHIẾU HỖ TRỢ  Phép chiếu này sử dụng mặt phẳng hỗ trợ lồng vào quả địa cầu sao cho chúng tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu, sau đó chiếu bề mặt quả địa cầu lên mặt chiếu hỗ trợ rồi triển khai thành mặt phẳng  Một số phép chiếu thông dụng: phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ, phép chiếu phương vị TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO MẶT CHIẾU HỖ TRỢ  Phép chiếu hình trụ: chiếu bề mặt quả địa cầu lên mặt trụ, sau đó cắt dọc một đường theo thành hình trụ và trải ra mặt phẳng. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO MẶT CHIẾU HỖ TRỢ  Phép chiếu hình trụ: Hình trụ có thể tiếp xúc hoặc cắt quả địa cầu ở những vị trí nào đó. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình nón TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình nón TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình nón TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO MẶT CHIẾU HỖ TRỢ  Phép chiếu hình nón: chiếu bề mặt quả địa cầu lên mặt nón sau đó triển khai mặt nón thành mặt phẳng. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO MẶT CHIẾU HỖ TRỢ  Phép chiếu phương vị: bề mặt của quả địa cầu tiếp xúc với mặt phẳng. Phép chiếu này, các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm và các bán kính là biểu hiện của các kinh tuyến. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU THEO HƯỚNG CHIẾU TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình trụ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình trụ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu hình trụ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu điểm cực. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu điểm cực. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Các loại phép chiếu bản đồ  Phép chiếu điểm cực. TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Một số phép chiếu bản đồ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Một số phép chiếu bản đồ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Một số phép chiếu bản đồ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN Tỉ lệ bản đồ • Là tỉ số khoảng cách trên bản đờ và trên bề mặt trái đất Tử số luơn luơn là 1, thí dụ: 1 : 100.000 • Tỷ lệ bản đờ thơng dụng (của Việt Nam) 1 : 2.000 1: 5.000 1 : 25.000 1 : 10.000 ... TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN • Bản đờ tỷ lệ lớn và tỷ lệ nhỏ Bản đờ nào có tỷ lệ lớn hơn? 1 : 25.000 hay 1 : 100.000 Tỉ lệ bản đồ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN 1. GIỚI THIỆU 2. MƠ HÌNH BIỂU DIỄN TRÁI ĐẤT 3. HỆ TỌA ĐỘ 4. PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 5. MỘT SỐ HỆ TOẠ ĐỘ, HỆ QUY CHIẾU CỦA VN NỘI DUNG TRÌNH BÀY GIỚI THIỆU CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ (GCS)  Mốc độ cao (mặt chuẩn)  Chọn lựa ellipsoid  Thông số định vị ellipsoid TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ MINH HỌA CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH VỊ ELLIPSOID THEO WGS84 TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ HỆ TỌA ĐỘ CHIẾU (PCS)  Chọn lựa ellipsoid  Thông số định vị ellipsoid  Phép chiếu TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ HỆ THỐNG TỌA ĐỘ UTM TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN P P’ E E’  Phép chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss –Kruger - Các vị trí nằm càng xa kinh tuyến trung ương thì sai số càng lớn dần, nhằm giảm sai số theo yêu cầu về độ chính xác người ta chia mặt Ellipsoid trái đất ra làm nhiều múi kinh tuyến. - Bề mặt Ellipsoid trái đất được chia làm cả thảy 60 múi nhị giác cầu. Khi được căng ra mặt phẳng thì mỗi nhị giác cầu trở thành nhị giác phẳng được giới hạn bởi 2 cung kinh tuyến biên.  Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc Gauss –Kruger CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN  Phép chiếu UTM - Phép chiếu UTM cũng là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc nhưng hình trụ chiếu không tiếp xúc với mặt Ellipsoid tại kinh tuyến trung ương mà cắt theo hai cát tuyến cách đều kinh tuyến trung ương 180 km về 2 phía. - Tỉ lệ chiều dài không đổi trên 2 vòng cát tuyến, còn tỉ lệ chiều dài trên kinh tuyến trục là m=0,9996. - Ưu điểm của lưới chiếu UTM so với lưới chiếu Gauss là sai số biến dạng tại biên các múi chiếu được giảm bớt và phân bố đều trong phạm vi 6 0 . CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN  Lưới chiếu UTM CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ TOẠ ĐỘ SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM  INDIAN54 - Ellipsoid quy chiếu: + Everest 1830 + a = 6377276.34518 + 1/f = 300.801725401854980 - Phép chiếu bản đồ: + UTM + múi chiếu 6 0 + k0 = 0.9996 CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ TOẠ ĐỘ SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM  HN72 - Ellipsoid quy chiếu: + Krasovsky 1940 + a = 6378245 + 1/f = 298.300003166221870 - Phép chiếu bản đồ: + Gauss-Kruger + Múi chiếu 3 0 + k0 = 1 CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN CÁC HỆ TOẠ ĐỘ SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM  VN2000 - Ellipsoid quy chiếu: + WGS 1984 + a = 6378137 + 1/f = 298.257222932869640 - Phép chiếu bản đồ: + UTM + múi chiếu 3 0 + k0 = 0.9999 CHỌN LỰA HỆ QUY CHIẾU, HỆ TOẠ ĐỘ TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ ĐỊNH VỊ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN GIS for Everyone TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ