Chương 3 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án

Định nghĩa suất chiết khấu trong dự án: là suất sinh lời kz vọng của nhà đầu tư đối với số vốn cần đầu tư cho dự án. Hai phương pháp thường được sử dụng để quy đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian thông qua suất chiết khấu r là: + Phương pháp tích lũy + Phương pháp chiết khấu

pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN I. Một số khái niệm Định nghĩa suất chiết khấu trong dự án: là suất sinh lời kz vọng của nhà đầu tư đối với số vốn cần đầu tư cho dự án. Hai phương pháp thường được sử dụng để quy đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian thông qua suất chiết khấu r là: + Phương pháp tích lũy + Phương pháp chiết khấu I. Một số khái niệm Phương pháp tích luỹ: quy đổi giá trị đồng tiền ở các thời điểm hiện tại về một thời điểm nào đó trong tương lai FV = PV ( 1+r)t Phương pháp chiết khấu: quy đổi giá trị đồng tiền ở các thời điểm trong tương lai về một thời điểm nào đó ở hiện tại PV = FV/(1+r)t I. Một số khái niệm Trong đó: PV là giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại FV là giá trị tiền tệ ở tương lai (1+r)t gọi là hệ số tích luỹ 1/(1+r)t gọi là hệ số chiết khấu. I. Một số khái niệm Suất chiết khấu được lựa chọn thường căn cứ vào:  Chi phí cơ hội của vốn  Chi phí vốn  Tỷ lệ rủi ro của các dự án  Tỷ lệ lạm phát Chi phí vốn trung bình trọng số (WACC) Chi phí vốn bình quân của một dự án chính là suất sinh lời yêu cầu trên tài sản. Nếu một dự án có vay nợ, cơ cấu vốn của dự án bao gồm một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu, thì suất chiết khấu có lá chắn thuế được xác định theo công thức sau: WACC = Suất chiết khấu không có lá chắn thuế được xác định như sau: WACC = I. Một số khái niệm Trong trường hợp dự án được đầu tư trong một môi trường có độ rủi ro cao, người ta thường cộng thêm vào lãi suất chiết khấu một tỷ lệ rủi ro. Lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá và vì vậy mà ngân lưu của dự án bị biến dạng. i = r + g +rg Trong đó: r là suất chiết khấu không có lạm phát, g là tỷ lệ lạm phát bình quân dự kiến hàng năm. I. Một số khái niệm II. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 1. Hiện giá ròng (NPV: Net Present Value) Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty. Trong đó: NCFt là ngân lưu ròng năm t r là suất chiết khấu của dự án n là tuổi thọ của dự án.     n t t t r NCF NPV 0 )1( Ưu điểm của tiêu chuẩn NPV: •Có tính đến thời giá của tiền tệ •Xem xét toàn bộ ngân lưu dự án •Đơn giản và có tính chất cộng: NPV (A+B) = NPV (A) + NPV (B) •Có thể so sánh giữa các dự án có qui mô khác nhau. Nhược điểm: Việc tính toán xác định chỉ tiêu này phụ thuộc vào suất chiết khấu, do đó, đòi hỏi phải quyết định suất chiết khấu phù hợp mới áp dụng tiêu chuẩn này được. Sử dụng NPV để ra quyết định lựa chọn dự án: •Bác bỏ dự án khi NPV < 0 •Khi phải lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau, chọn dự án nào có NPV cao nhất •Trong trường hợp ngân sách bị hạn chế, sẽ chọn tổ hợp các dự án có tổng NPV cao nhất. 2. Suất sinh lời nội bộ (IRR: Internal Rate of Return) Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Để xác định suất sinh lợi nội bộ, IRR, chúng ta thiết lập phương trình: 0 )1(0      n t t t IRR NCF NPV 2. Suất sinh lời nội bộ (IRR: Internal Rate of Return) Giải phương trình này để tìm IRR. Suất sinh lợi nội bộ (IRR) chính là suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư. Vì vậy một dự án được chấp nhận khi suất sinh lời thực tế của nó (IRR) bằng hoặc cao hơn suất sinh lời yêu cầu (suất chiết khấu). Ưu điểm của chỉ tiêu IRR: •Thấy ngay được khả năng sinh lời •Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu Nhược điểm: • Bị hạn chế khi xếp hạng các dự án loại trừ nhau có qui mô khác nhau hoặc thời điểm đầu tư khác nhau • Ngân lưu ròng không đổi dấu thì không tìm được IRR Tính IRR của dự án sau: Năm 0 1 2 3 4 NCF -300 200 200 200 -200 Để tính IRR có nhiều phương pháp nhưng tính IRR theo phương pháp nội suy thường được sử dụng vì việc tính toán không phức tạp, độ chính xác hợp lý có thể chấp nhận được. 21 1 121 NPVNPV NPV )rr(rIRR   r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nhất r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 gần sát 0 nhất. NPV: Giá trị hiện tại thực 3. Thời gian hoàn vốn (PP: Payback Period) Thời gian hoàn vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu. Cơ sở để chấp nhân dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi là ngưỡng thời gian hoàn vốn. 3. Thời gian hoàn vốn (PP: Payback Period) a.Thời gian hoàn vốn không chiết khấu Để áp dụng phương pháp thời gian hoàn vốn, trước tiên cần tính số năm hay thời gian hoàn vốn của dự án. Công thức tính thời gian hoàn vốn như sau: PP =n + 1 0    n n t t NCF NCF 3. Thời gian hoàn vốn (PP: Payback Period) a.Thời gian hoàn vốn không chiết khấu Trong đó n là số năm để ngân lưu tích lũy của dự án < 0, nhưng ngân lưu tích lũy sẽ dương khi đến năm n+1, tức là: 00 1 00     n t t n t t NCFvaøNCF Ví dụ: Tính thời gian hoàn vốn cho một dự án có dòng ngân lưu như sau: Năm 0 1 2 3 4 NCF -500 200 200 200 250 Luỹ kế NCF -500 -300 -100 100 350 Ví dụ: Tính thời gian hoàn vốn cho một dự án có dòng ngân lưu như sau: Năm 0 1 2 3 4 NCF -500 200 200 200 250 Luỹ kế NCF -500 -300 -100 100 350 Thời gian hoàn vốn = 2 + năm. Nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu là 3 năm thì dự án được chấp nhận. 5,2 200 200200500   Ưu điểm: của chỉ tiêu hoàn vốn là đơn giản, nó thể hiện khả năng thanh khoản và rủi ro của dự án. Nhược điểm: - Không xem xét dòng ngân lưu sau thời gian hoàn vốn, vì vậy sẽ gặp sai lầm khi lựa chọn và xếp hạng dự án theo tiêu chuẩn này. - Chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu không quan tâm đến giá trị của tiền theo thời gian. - Cuối cùng, thời gian hoàn vốn yêu cầu mang tính chủ quan, không có cơ sở nào để xác định. b. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Để khắc phục nhược điểm không quan tâm đến thời giá tiền tệ của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn không chiết khấu, người ta có thể sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính toán giống như công thức xác định thời gian hoàn vốn không chiết khấu, nhưng dựa trên dòng ngân lưu có chiết khấu. Cũng ví dụ trên, nhưng giả sử suất chiết khấu 12%. b. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Năm 0 1 2 3 4 NCF -500 200 200 200 250 PVNCF(i =12%) -500 178,57 159,44 142,36 158,88 Luỹ kế PVNCF -500 -321,43 -162 -19,64 139,24 b. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Năm 0 1 2 3 4 NCF -500 200 200 200 250 PVNCF(i =12%) -500 178,57 159,44 142,36 158,88 Luỹ kế PVNCF -500 -321,43 -162 -19,64 139,24 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: PBP = 3 + Nếu thời gian hoàn vốn yêu cầu là 3 năm thì dự án bị bác bỏ. naêm12,3 88,158 36,14244,15957,178500   Chỉ số lợi nhuận (PI: Profit Index) Chỉ số lợi nhuận hay còn gọi là tỉ số lợi ích- chi phí là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích ròng chia cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng của dự án.  Chỉ số lợi nhuận (PI: Profit Index) PI = Hay PI = (NPV / I) + 1 Nguyên tắc ra quyết định dựa trên PI là chấp nhận dự án khi PI>1và bác bỏ dự án khi PI < 1.   ròng)dau tu phí chi( )ròngích ( PV loiPV Ví dụ: PI của dòng ngân lưu ròng của một dự án như sau: Năm 0 1 2 3 4 NCF -500 200 200 200 250 PV (12%) Với suất chiết khấu là 12%. Tính PI Chỉ tiêu PI cũng có những ưu nhược điểm như chỉ tiêu NPV. Tuy nhiên NPV là một số đo tuyệt đối lợi nhuận hay số của cải gia tăng từ một dự án, trong khi PI là số đo tương đối, biểu thị của cải tạo ra trên 1 đồng đầu tư. LỰA CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGÂN SÁCH Trình tự lựa chọn dự án:  Tính toán chỉ số PI cho tất cả các dự án  Sắp xếp các dự án theo thứ tự PI từ cao đến thấp  Bắt đầu từ dự án có PI cao nhất, các dự án sẽ được lựa chọn theo thứ tự cho đến khi toàn bộ ngân sách vốn đầu tư được dùng hết Ví dụ: CHỌN DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN NGÂN SÁCH Trong trường hợp ngân sách vốn đầu tư không dùng hết vì dự án cuối cùng có vốn đầu tư lớn hơn ngân sách vốn đầu tư còn lại, ta có 3 phương án lựa chọn: * Tìm một tổ hợp dự án mới, có thể bao gồm một vài dự án nhỏ hơn, cho phép sử dụng hết ngân sách, nhưng NPV cao nhất * Cố gắng nới lỏng ràng buộc về nguồn vốn để có đủ vốn chấp nhận dự án sau cùng Ví dụ: Công ty BW đang xem xét lựa chọn các dự án đầu tư trong điều kiện hạn chế của ngân sách công ty năm nay là $32.500 cho việc đầu tư vào các dự án: Dự án I ($) IRR (%) NPV ($) PI A 500 18 50 B 5.000 25 6.500 C 5.000 37 5.500 D 7.500 20 5.000 E 12.500 26 500 F 15.000 28 21.000 G 17.500 19 7.500 H 25.000 15 6.000 Phương pháp Dự án được chấp nhận Giá trị gia tăng PI F, B, C, D NPV F, G IRR C, F, E ÑAÙNH GIAÙ ÑOÄ AN TOAØN VEÀ TAØI CHÍNH Khi thaåm ñònh döï aùn, caùc nhaø thaåm ñònh raát quan taâm ñeán ñoä an toaøn cuûa döï aùn veà maët taøi chính. Ñaây laø moät maët theå hieän tính khaû thi cuûa döï aùn. Caàn ñaùnh giaù ñoä an toaøn veà taøi chính cuûa döï aùn treân caùc maët sau : - An toaøn veà voán. - An toaøn veà khaû naêng traû nôï. 1. An toaøn veà voán. Tyû leä voán töï coù = Voán töï coù/ Voán ñaàu tö Tyû leä naøy caøng cao caøng toát. Döï aùn coù tyû leä voán töï coù >50% ñöôïc xem laø an toaøn veà voán. ÑAÙNH GIAÙ ÑOÄ AN TOAØN VEÀ TAØI CHÍNH * An toaøn veà traû nôï Trong caùc döï aùn coù voán vay thì phaûi xeùt kyõ ñoä an toaøn traû nôï (Voán goác + laõi vay) haøng naêm. Trong theå leä vay phaûi qui ñònh chaët cheõ cuï theå soá voán vay, laõi suaát vay, thôøi haïn traû, cheá ñoä vay (laõi töùc ñôn hay gheùp). Nguyeân taéc vay baèng ñoàng tieàn naøo thì traû baèng ñoàng tieàn ñoù, neáu khoâng nhö vaäy thì phaûi qui ñònh roõ töø ñaàu trong theå leä vay. ÑAÙNH GIAÙ ÑOÄ AN TOAØN VEÀ TAØI CHÍNH * An toaøn veà traû nôï a. Nghóa vuï traû nôï haøng naêm Nghóa vuï traû nôï haøng naêm = Laõi vay phaûi traû haøng naêm + Nôï goác phaûi traû haøng naêm b. Khaû naêng traû nôï Khaû naêng traû nôï = Khaû naêng taïo voán baèng tieàn cuûa döï aùn / Nghóa vuï traû nôï Khaû naêng taïo ra tieàn cuûa döï aùn bao goàm lôïi nhuaän sau thueá, khaáu hao, laõi vay. ÑAÙNH GIAÙ ÑOÄ AN TOAØN VEÀ TAØI CHÍNH Baûng veà khaû naêng traû nôï qua caùc naêm : Chæ tieâu Naêm 1 Naêm 2 ... A. Khaû naêng taïo tieàn : I. Lôïi nhuaän sau thueá II. Khaáu hao III. Laõi vay B. Nghóa vuï traû nôï I. Laõi vay haøng naêm II. Nôï daøi haïn ñaùo haïn C. Khaû naêng traû nôï (=A/B) Khaû naêng traû nôï qua caùc naêm caøng taêng caøng toát, vì khaû naêng taïo tieàn caøng veà sau caøng cao, nghóa vuï traû nôï laïi giaûm daàn. ÑAÙNH GIAÙ ÑOÄ AN TOAØN VEÀ TAØI CHÍNH Baûng döï truø traû nôï : Naêm Chæ tieâu Naêm 1 Naêm 2 .... Naêm döï truø traû heát nôï A. Nôï ñaàu kyø A F=E+G (vay theâm) B. Laõi B=%i*A C. Nôï trong kyø C=A+B D. Traû trong kyø : D E. Nôï cuoái kyø E=C-D 0 Caùc chæ tieâu ñeå ñaùnh giaù an toaøn veà voán, veà traû nôï seõ ñöôïc ñoái chieáu vôùi caùc chæ tieâu chuaån tuøy theo ngaønh ngheà ñeå bieát ñöôïc coù an toaøn hay khoâng.
Tài liệu liên quan