- Định nghĩa: GIS là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, dữ liệu địa lý, và con
người được thiết kế để thu nhận, quản lý, thao tác, phân tích và hiển thị các thông tin địa
lý.
- Bản đồ giấy:
có hai chức năng lưu trữ và hiển thị dữ liệu;
tỉ lệ và mức độ chi tiết hiển thị trên bản đồ;
thỏa hiệp giữa yêu cầu thông tin và giới hạn vật lý của bản đồ giấy;
bản chất động của thông tin và giới hạn của bản đồ giấy.
99 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Hệ thông tin địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT1
Chương 3: HỆ THƠNG TIN ĐNA LÝ
3.1 Khái niệm chung về GIS
3.2 Xây dựng dữ liệu GIS
3.3 Quản lý dữ liệu GIS
3.4 Các chức năng phân tích của GIS
3.5 Ứng dụng của GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT2
3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
3.1.1 Những vấn đề cơ bản
3.1.2 Dữ liệu địa lý
3.1.3 Các chức năng của GIS
3.1.4 Các thành phần của GIS
3.1.5 Lợi ích của GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT3
3.1.1 Những vấn đề cơ bản
- Định nghĩa: GIS là một hệ thống bao gồm phần cứng, phần mềm, dữ liệu địa lý, và con
người được thiết kế để thu nhận, quản lý, thao tác, phân tích và hiển thị các thông tin địa
lý.
- Bản đồ giấy:
có hai chức năng lưu trữ và hiển thị dữ liệu;
tỉ lệ và mức độ chi tiết hiển thị trên bản đồ;
thỏa hiệp giữa yêu cầu thông tin và giới hạn vật lý của bản đồ giấy;
bản chất động của thông tin và giới hạn của bản đồ giấy.
- GIS:
lưu trữ và hiển thị thông tin hoàn toàn tách biệt;
thông tin có thể được hiển thị ở các tỉ lệ khác nhau;
một loại thông tin có thể được hiển thị dưới nhiều loại bản đồ khác nhau.
- Hai cải tiến quan trọng nhất của GIS là dữ liệu luôn mang tính hiện hành và khả năng tích
hợp các nguồn dữ liệu một cách hiệu quả.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT4
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT5 Chu trình xữ lý thông tin địa lý
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT6
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT7
3.1.1 Những vấn đề cơ bản
Phân biệt GIS và DBMS
– GIS và DBMS (Database Management System - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu)
đều là hệ thu thập, lưu trữ, xử lý, quản lý và truy vấn dữ liệu theo một nhu
cầu sử dụng có định hướng, có khả năng trợ giúp quyết định.
– Điểm khác biệt cơ bản giữa hai hệ là tính chất của dữ liệu mà hệ quản lý:
DBMS quản lý các dữ liệu thuộc tính (phi không gian) trong khi GIS lưu trữ
và quản lý các dữ liệu địa lý bao gồm phần dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính đi kèm.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT8
3.1.1 Những vấn đề cơ bản
Phân biệt GIS với CAD/CAM
– CAD/CAM (Computer Aided Design/Computer Aided Manufacturing - Hệ
thống thiết kế với sự trợ giúp của máy tính) đây là hệ sử dụng để vẽ các đối
tượng kỹ thuật hay thiết kế các mẫu công nghiệp.
– Trong các hệ CAD/CAM, các dữ liệu phi không gian (thuộc tính) không
được quan tâm nhiều trong khi ở hệ GIS nó là một phần rất quan trọng
trong phân tích dữ liệu.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT9
3.1.1 Những vấn đề cơ bản
Phân biệt GIS với AM/CM
– CM (Computer Mapping) Hệ xây dựng bản đồ bằng máy tính, còn được nhắc
đến với tên CAC (Computer Assisted Cartography) hay AM (Automated
Mapping.
– Điểm khác biệt cơ bản của hệ AM/CM so với GIS là:
chỉ thể hiện thông tin thành nhiều lớp chứ không tích hợp;
không có khả năng phân tích không gian, mô phỏng mối quan hệ;
phụ thuộc vào tỉ lệ.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT10
3.1.2 Dữ liệu địa lý
- Ba thành phần chính:
vị trí không gian;
thuộc tính;
thời gian.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT11
3.1.2 Dữ liệu địa lý
a. Dữ liệu không gian (nó ở đâu ?)
– Được thể hiện trên bản đồ và GIS dưới dạng điểm (point), đường (line)
hoặc vùng (polygon).
– Vị trí địa lý của đối tượng được thể hiện bằng tọa độ (VD: kinh vĩ độ, tọa
độ UTM,...).
b. Dữ liệu thuộc tính (nó là gì ?)
– Thể hiện tính chất của đối tượng (VD: chiều cao của cây rừng, dân số
thành phố, bề rộng con đường,...).
c. Thời gian (nó tồn tại khi nào ?)
– Thông tin địa lý luôn gắn liền với một thời điểm hoặc một khoảng thời
gian nhất định.
– Biết được thời gian của thông tin thì chúng ta mới có thể sử dụng thông tin
một cách chính xác.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT12
3.1.2 Dữ liệu địa lý
Thông tin địa lý được thể hiện như thế nào?
- Theo cách truyền thống: thể hiện thông tin địa lý bằng ngôn ngữ thông thường
qua lời nói, chữ viết hay bảng biểu.
- Theo ngôn ngữ bản đồ: sự ra đời của bản đồ là một bước ngoặc lớn trong việc thể
hiện thông tin địa lý: nó cho phép diễn đạt một cách cụ thể và chính xác phần
dữ liệu địa lý.
- Với sự ra đời và phát triển của máy tính, thông tin địa lý được lưu trữ trong bộ
nhớ của máy tính, điều này đã tạo thêm một cuộc cách mạng mới: không chỉ
được diễn tả trực quan và chính xác như trên bản đồ, thông tin địa lý trong máy
tính còn được cập nhật nhanh chóng, dễ phân tích, tổng hợp để thực hiện
các bài toán rất cụ thể trong thực tế. Chính từ đây, vai trò của thông tin địa
lý đã được nhận thức, nâng cao và trở thành mối quan tâm của nhiều lãnh vực,
nhiều ngành.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT13
3.1.3 Các chức năng của GIS
- 4 chức năng chính:
nhập dữ liệu;
quản lý dữ liệu;
phân tích dữ liệu;
hiển thị dữ liệu.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT14
3.1.4 Các thành phần của GIS
- 5 thành phần chính:
phần cứng;
phần mềm;
dữ liệu;
con người;
quy trình.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT15
3.1.4 Các thành phần của GIS
- Phần cứng:
Server;
PC;
Workstation;
Digitizer;
Scanner;
Plotter;
Printer;
Ethernet
connectivity.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT16
3.1.4 Các thành phần của GIS
- Phần mềm:
hệ điều hành UNIX;
hệ điều hành mạng;
phần mềm GIS (ARC/INFO,
ArcView,...);
hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(ORACLE,...);
các phần mềm ứng dụng.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT17
3.1.4 Các thành phần của GIS
- Dữ liệu:
dữ liệu đồ họa và thuộc tính;
bảng dữ liệu quan hệ (RDBMS);
hình ảnh (tập tin nhị phân);
bản vẽ (DXF,...);
văn bản (ASCII).
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT18
3.1.4 Các thành phần của GIS
- Quy trình:
nhập dữ liệu;
cập nhập dữ liệu;
chia xẽ dữ liệu.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT19
3.1.4 Các thành phần của GIS
- Nhân sự:
người quản lý dự án GIS;
người phân tích hệ thống;
lập trình viên;
nhân viên bản đồ;
nhân viên kỹ thuật..
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT20
3.1.4 Các thành phần của GIS
Phần cứng: dễ thấy nhất nhưng kém quan trọngï
Phần mềm: quan trọng hơn phần cứng
Dữ liệu: tốn kém nhất và tốn thời gian
Quy trình: đảm bảo tính liên tục
Con người: thành phần quan trọng nhất để dự án thành công
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT21
3.1.5 Lợi ích của GIS
Thông tin đã trở thành vấn đề cốt lõi trong
thời đại máy tính, công nghệ vũ trụ và đa
phương tiện (multimedia), bởi vì cơ sở hạ tầng
thông tin đã góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống
Hạ tầng xã hội xã hội tốt hơn;
Hạ tầng môi trường quản lý tốt hơn;
Hạ tầng đô thị cuộc sống tốt hơn;
Hạ tầng kinh tế kinh doanh tốt hơn;
Hạ tầng giáo dục kiến thức tốt hơn.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT22
3.1.5 Lợi ích của GIS
Lợïi ích:
giảm nhân viên;
giảm giá thành;
lợi ích dịch vụ khách hàng;
an toàn;
giảm chi phí tiêu dùng.
Dựïa trênâ :
các chức năng tốt hơn;
quy trình được cải tiến;
liên kết về tổ chức và dữ liệu.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT23
3.1.5 Lợi ích của GIS
Tóùm tắét:
hỗ trợ ra quyết định;
chất lượng dữ liệu tốt hơn;
dữ liệu dễ dàng cập nhật;
hợp tác tốt hơn giữa quản lý và điều
hành;
thông tin tốt hơn giữa các bộ phận;
sản phẩm và dịch vụ hiệu quả hơn;
sự thỏa mãn của khách hàng.
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT24
3.2 XÂY DỰNG DỮ LIỆU
3.2.1 Nhập xuất dữ liệu
3.2.2 Chất lượng dữ liệu
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT25
3.2.1 Nhập xuất dữ liệu
a. Nhập dữ liệu
– Là quá trình mã hóa dữ liệu thành dạng có thể dùng trên máy tính.
- Giá thành xây dựng CSDL ban đầu = 5 - 10 lần giá thành phần cứng
và phần mềm.
- Tạo một CSDL chính xác và đầy đủ là quan trọng đối với việc vận
hành hệ GIS.
- Thông tin về chất lượng dữ liệu gồm:
ngày thu nhận;
độ chính xác vị trí;
độ chính xác phân loại;
tính toàn diện;
phương pháp sử dụng để thu thập và mã hóa dữ liệu.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT26
3.2.1 Nhập xuất dữ liệu
a. Nhập dữ liệu
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
Data Acquisition
Remote
Sensing
Existing
maps
Using digitizer
Field
survey
Converted from
other sources
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT27
Phương pháp nhập dữ liệu
- 5 phương pháp nhập dữ liệu:
nhập từ bàn phím và nhập tọa độ (COGO - coordinate geometry);
nhập từ bàn số hóa (digitizer);
nhập bằng máy quét (scanner);
nhập trực tiếp từ các tập tin hiện hữu (files);
dữ liệu viễn thám (remotely sensed data).
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT28
Phương pháp nhập dữ liệu
* Nhập từ bàn phím và nhập tọa
độ
– Hầu hết dữ liệu thuộc tính được
nhập từ bàn phím.
– Một số dữ liệu thuộc tính có sẳn
trong dạng số hoặc được nhập vào
máy tính xách tay trong lúc khảo
sát thực địa.
– Quá trình nhập tọa độ được dùng
để vào thông tin hồ sơ địa chính.
Độ chính xác vị trí cao được thu
nhận từ các thiết bị đo đạc.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT29
Phương pháp nhập dữ liệu
* Nhập từ bàn số hóa
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT30
Phương pháp nhập dữ liệu
Các loại sai số
khi nhập dữ liệu
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT31
Phương pháp nhập dữ liệu
* Nhập bằng máy quyét
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT32
Phương pháp nhập dữ liệu
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT33
Phương pháp nhập dữ liệu
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT34
Phương pháp nhập dữ liệu
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT35
Phương pháp nhập dữ liệu
* Dữ liệu viễn thám
- Aûnh máy bay:
lập bản đồ địa hình;
sử dụng các thiết bị trắc
địa ảnh để vẽ đường đồng
mức địa hình, các địa vật,
và những loại cây trồng;
lập bản đồ tài nguyên
thiên nhiên như: bản đồ
đất, rừng, địa chất, hiện
trạng sử dụng đất.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT36
Phương pháp nhập dữ liệu
- Aûnh vệ tinh:
các vệ tinh viễn thám như: Landsat MSS, TM. ETM+ (Mỹ); SPOT (Pháp), ERS, ENVISAT
(ESA), RADARSAT (Canada)… Aûnh vệ tinh độ phân giải cao như: SPOT5 2002 (PAN: 2.5,
XS: 10 m), IKONOS 1999 (1, 4 m), QuickBird 2001 (0.61, 2.44 m), WorldView-2 2009
(0.46, 1.85 m), GeoEye 2008 (0.41, 1.65 m), TerraSAR-X 2007 (1 m)…
dữ liệu vệ tinh thường trong dạng số;
dùng lập bản đồ nhiệt độ bề mặt, sử dụng đất, ngập lụt, chất lượng nước, rừng,...
ảûnh vệ tinh SPOT 5 có thể dùng để lập mô hình số độ cao, bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000,
1:25.000, cập nhật bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10.000.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT37
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
Ảnh ERS đa thời gian tổ hợp màu
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT38
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
Ảnh QuickBird độ phân giải 0,61m
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT39
Phương pháp nhập dữ liệu
* Dữ liệu dạng số
- Ở Canada và Mỹ: dữ liệu địa lý được phân chia thành 4 nhóm
chính:
dữ liệu bản đồ nền;
dữ liệu tài nguyên thiên nhiên;
dữ liệu độ cao số;
dữ liệu thống kê.
- Dạng dữ liệu số cần được chuẩn hóa cho mục đích sử dụng rộng
rải.
- Giá dữ liệu thường chỉ chiếm một phần của giá tạo dữ liệu mới,
nên công nghệ GIS trở nên hấp dẩn và dễ dàng thực hiện hơn.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT40
* Các công nghệ
tiên tiến khác
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT41
3.2.1 Nhập xuất dữ liệu
b. Xuất dữ liệu
- Có ba dạng sau:
hardcopy: thông tin được in ra giấy, mila, phim,... (VD: bản đồ giấy, bảng biểu);
softcopy: là dạng thông tin được xem trên màn hình máy tính (VD: văn bản, đồ
họa đơn sắc hoặc màu), softcopy có thể thay đổi nhưng việc xem bị hạn chế do
kích thước màn hình;
thông tin xuất trong dạng điện tử: gồm những tập tin máy tính.
- Thiết bị xuất hardcopy:
pen plotter - máy vẽ dùng bút;
Ink jet plotter - máy vẽ phun mực;
thermal plotter - máy vẽ nhiệt;
electrostatic plotter - máy vẽ tĩnh điện;
dot matrix printer - máy in kim;
lazer printer - máy in lazer;
optical film writer - thiết bị ghi phim;
screen copy device - thiết bị copy màn hình.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT42
Thiết bị xuất hardcopy
Pen plotter
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT43
3.2.2 Chất lượng dữ liệu
a. Các thành phần chất lượng dữ liệu
- Gồm 9 thành phần, đượïc chia thành 3 nhóm:
thành phần cấp vi mô;
thành phần cấp vĩ mô;
thành phần thông dụng.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT44
Các thành phần chất lượng dữ liệu
* Thành phần ở cấp vi mô
- Độ chính xác vị trí:
độ chính xác vị trí của một đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa;
trong trắc địa và trắc địa ảnh là sai số quân phương (RMS - root mean square error).
- Độ chính xác dữ liệu thuộc tính: thuộc tính có thể là
những biến rời rạc, VD: loại sử dụng đất, độ xói mòn chia làm 4 cấp, chiều cao cây
chia ra 5 mức;
những biến liên tục, VD: nhiệt độ, giá trị tài sản trung bình.
- Tính nhất quán logic (logical consistency):
tính nhất quán liên quan đến mối quan hệ logic giữa những yếu tố dữ liệu được duy
trì như thế nào;
VD: ranh giới khu rừng, mực nước trong hồ chứa, ranh giới chung của hai dữ liệu có
sai lệch.
- Độ phân giải:
độ phân giải của dữ liệu là đơn vị có thể nhận biết nhỏ nhất;
trong trường hợp ảnh máy bay và ảnh vệ tinh chính là độ phân giải không gian;
VD: độ phân giải ảnh Landsat ETM là 15, 30m và SPOT là 2.5, 5, 10, 20m;
đối với bản đồ chuyên đề, độ phân giải là kích thước nhỏ nhất của đối tượng được thể
hiện trên bản đồ còn gọi là đơn vị bản đồ tối thiểu.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT45
Các thành phần chất lượng dữ liệu
* Thành phần ở cấp vĩ mô
- Tính toàn diện được nhóm thành 3 loại:
tính toàn diện về độ phủ;
tính toàn diện về phân loại;
tính toàn diện về kiểm tra.
Tính toàn diện về phân loại và kiểm tra chính là yếu tố quan trọng về chất lượng dữ liệu.
- Thời gian: là yếu tố quan trọng khi sử dụng nhiều loại thông tin địa lý, chẳng hạn như:
thông tin về dân số có thể thay đổi đáng kể trong một năm;
sử dụng đất thay đổi nhanh chóng trong vùng đô thị hóa;
trong vùng sản xuất nông nghiệp nhiều vụ mỗi năm.
- Lý lịch dữ liẹäu: là lịch sử dữ liệu, dữ liệu gốc và những bước xữ lý dùng để sản xuất dữ liệu
dữ liệu gốc: gồm tài liệu ghi chép, sổ ghi thực địa, ảnh máy bay, bản đồ;
trong một số trường hợp hiểu biết về lý lịch dữ liệu là xem xét quan trọng trong việc
chọn dữ liệu cho một ứng dụng nào đó.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT46
Các thành phần chất lượng dữ liệu
* Thành phần thông dụng
- Tính tiếp cận: liên quan đến việc dễ dàng tiếp cận và sử dụng dữ liệu hay
không
một số dữ liệu do tổ chức tư nhân quản lý, một số khác do nhà nước quản
lý sẽ bị hạn chế tiếp cận vì lý do bảo mật.
- Giá thành trực tiếp và gián tiếp:
giá thành trực tiếp là giá phải trả để mua dữ liệu;
giá thành gián tiếp bao gồm thời gian và vật liệu dùng để có thể khai
thác dữ liệu đó, chẳng hạn như dữ liệu được mua không tương thích với
tập hợp dữ liệu đang được sử dụng hoặc không trong dạng số.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT47
Các thành phần chất lượng dữ liệu:
Lý lịch dữ liệu (metadata)
1. Thông tin nhận dạng
1.1. Tên của tập dữ liệu
1.2. Mô tả tóm tắt (kiểu dạng, nội dung chính…)
1.3. Mục đích xây dựng, các ứng dụng có thể
1.4. Phạm vi/ Vị trí không gian mà dữ liệu bao phủ (tên vùng, các điểm biên)
1.5. Xuất xứ của tập dữ liệu (nguồn gốc và phần mềm được sử dụng, format dữ
liệu)
1.6. Ngôn ngữ sử dụng – font
1.7. Thời gian xây dựng dữ liệu (bắt đầu, kết thúc)
1.8. Hiện trạng (tình hình xây dựng – hoàn thành)
1.9. Kế hoạch cập nhật dữ liệu (chu kỳ cập nhật, ngày cập nhật cuối…)
1.10. Sử dụng dữ liệu (bản quyền, ràng buộc truy cập, ràng buộc sử dụng…)
1.11. Đơn vị xây dựng
1.12. Đơn vị quản lý (thông tin để liên lạc)
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT48
Các thành phần chất lượng dữ liệu:
Lý lịch dữ liệu (metadata)
2. Thông tin về chất lượng dữ liệu
2.1. Nguồn gốc dữ liệu (hình thức gốc, tỉ lệ gốc, phương thức xử lý…)
2.2. Độ chính xác vị trí
2.3. Độ chính xác thuộc tính
2.4. Tính toàn vẹn/ đầy đủ
3. Thông tin về tổ chức dữ liệu không gian
3.1. Mô hình và cấu trúc dữ liệu không gian (vector/raster; spaghetti/topology,…)
3.2. Tổ chức dữ liệu
4. Thông tin tham chiếu không gian
4.1. Hệ toạ độ (lưới chiếu, ellipsoid, đặc điểm sai số, đơn vị toạ độ…)
4.2. Hệ độ cao (Điểm mốc cao độ, đơn vị, độ phân giải…)
4.3. Hệ độ sâu (điểm mốc độ sâu, đơn vị, độ phân giải…
5. Thông tin về nội dung dữ liệu
5.1. Dữ lệu không gian (tên lớp, nhóm lớp, mô tả, loại đối tượng, số lượng)
5.2. Dữ liệu thuộc tính (tổng số field, tên, kiểu dữ liệu, dộ rộng, định nghĩa, đơn vị…)
5.3. Dữ liệu thời gian (tên field, mô tả, độ rộng…)
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT49
Các thành phần chất lượng dữ liệu:
Lý lịch dữ liệu (metadata)
6. Thông tin về lưu trữ và bảo dưỡng
6.1. Định dạng dữ liệu lưu trữ
6.2. Ngày được lưu
6.3. Chu kỳ cập nhật (dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính)
6.4. Phân cấp lưu trữ (cấp được lưu trữ)
7. Thông tin về phân phối
7.1. Mô tả dữ liệu phân phối (format, kích thước, phương tiện…)
7.2. Điều kiện truy cập
7.3. Tính chất pháp lý
8. Tham chiếu metadata
8.1. Ngày tạo ra
8.2 Kế hoạch cập nhật
8.3. Đơn vị / cá nhân trách nhiệm.
XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS
GIS TRONG QUẢN LÝ TNMT50
3.2.2 Chất lượng dữ liệu
b. Các nguồn sai số
Những nguồn sai số thường gặp trong sử dụng GIS:
* Thu thập dữ liệu:
sai số thu thập dữ liệu tại thực địa;
sai số trong các bản đồ hiện hửu được dùng như bản đồ gốc;
sai số trong phân tích ảnh viễn thám.
* Nhập dữ liệu:
sai số trong quá trình số hóa do con người và thiết bị;
sai số vốn có của đối tượng địa lý (VD: đường bờ, bìa rừng).
* Lưu trữ dữ liệu