Chương 3 Hình thái đới bờ và cách phân loại

Ngay từ thời xa xưa, con người đã biết tới biển cả như là một nguồn sống vô tận, họ bám vào biển để tìm kiếm thức ăn, sử dụng đường biển để vận chuyển hàng hóa và khám phá thế giới. Qua các chuyến hành trình lênh đênh trên đại dương, con người đã tự mình tích lũy những kinh nghiệm đi biển và đúc kết thành vốn kiến thức cơ bản về hải dương học, địa chất, địa mạo biển và địa chất đới bờ. Ngay từ những năm đầu thế kỷ 19 và 20, các nhà địa chất đầu tiên đã đưa ra mô tả về hình thái đới bờ, nguồn gốc sự hình thành và phát triển của các dạng địa hình, vai trò của các qúa trình động lực và các phương pháp phân loại khác nhau theo nghiên cứu của họ.

pdf65 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Hình thái đới bờ và cách phân loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 Hình thái đới bờ và cách phân loại 3-1. Lời giới thiệu a. Ngay từ thời xa xưa, con người đã biết tới biển cả như là một nguồn sống vô tận, họ bám vào biển để tìm kiếm thức ăn, sử dụng đường biển để vận chuyển hàng hóa và khám phá thế giới. Qua các chuyến hành trình lênh đênh trên đại dương, con người đã tự mình tích lũy những kinh nghiệm đi biển và đúc kết thành vốn kiến thức cơ bản về hải dương học, địa chất, địa mạo biển và địa chất đới bờ. Ngay từ những năm đầu thế kỷ 19 và 20, các nhà địa chất đầu tiên đã đưa ra mô tả về hình thái đới bờ, nguồn gốc sự hình thành và phát triển của các dạng địa hình, vai trò của các qúa trình động lực và các phương pháp phân loại khác nhau theo nghiên cứu của họ. b. Phần đầu của chương này, chúng tôi sẽ giành để giới thiệu với bạn đọc cách phân loại đới bờ của Francis Shepard (1973). Phần thứ hai sẽ là những mô tả cụ thể về các môi trường đới bờ khác nhau bao quanh bờ biển nước Mỹ trên cơ sở phác thảo của Shepard. 3-2. Phương pháp phân loại đới Bờ biển là một môi trường tự nhiên đa dạng và phức tạp, hình dạng của chúng biến đổi liên tục và không theo một sự sắp đặt thống nhất nào. Vậy làm thế nào để biết được cơ chế hình thành của chúng, làm thế nào để biết được mối quan hệ tương tác giữa con người với các qúa trình đới bờ tự nhiên. Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cần một hệ thống phân loại ban đầu làm cơ sở cho các hướng nghiên cứu cụ thể. a. Phương pháp phân loại đầu tiên Là cách phân loại của các nhà địa chất, được dựa theo nguồn gốc phát sinh. Trong đó bờ biển được chia làm 3 kiểu, kiểu bờ hình thành do sự dâng cao của mực nước, kiểu bờ hình thành do sự hạ thấp của mực nước và kiểu bờ hình thành do sự kết hợp cả hai qúa trình trên (Dana 1849; Davis 1896; Gulliver 1899; Jóhnon 1919; Sues 1888). b. Các phương pháp phân loại ra đời sau So với cách phân loại đầu, các phương pháp phân loại ra đời sau cụ thể hơn, chi tiết hơn và khoa học hơn. Chẳng hạn như cách phân loại đới bờ của Cotton (1952), Inman và Nordstrom (1971), Shepard (1937), Harola Wanless (1973) và Valentin (1952). Đa số các phân loại mới đều tập trung vào hình thái bờ biển, đới bờ và bỏ qua phần địa hình đáy biển, ngoại trừ hệ thống phân loại của Inman và Nordstrom (1971). Đây là một hạn chế lớn của những phương pháp phân loại mới bởi theo định nghĩa phần bờ ngập nước và thềm lục địa đều thuộc đới bờ. Để khắc phục, các nhà khoa học sau đó đã cố gắng bổ sung thêm phần phân loại riêng cho thềm lục địa dựa trên một số đặc điểm đặc trưng, ví dụ bảng phân loại thềm lục địa của Shepard (1948; 1977) và King (1972). Tuy nhiên, hai hệ thống phân loại này vẫn còn rất khái quát và chung chung, chưa có được các mô tả chi tiết và mới chỉ dừng lại ở một số loại thềm phổ biến và tiêu biểu. c. Phương pháp phân loại đới bờ theo Francis Shepard Có lẽ đây là hệ thống phân loại khá hoàn chỉnh do Shepard đưa ra năm 1973 và sau đó đã được hiệu chỉnh lại nhiều lần. Trong đó, bờ biển được phân chia thành nhiều thứ bậc khác nhau, bậc lớn nhất là theo nguồn gốc, bờ biển được chia thành nguyên sinh và thứ sinh. Nguyên sinh là các vùng bờ được hình thành chủ yếu bởi các tác nhân bên ngoài không thuộc đại dương, thứ sinh là các vùng bờ được hình thành do các qúa trình động lực biển khác nhau. Các bậc đơn vị nhỏ hơn được xét theo từng tác nhân cụ thể, bao gồm các qúa trình động lực trên cạn hoặc dưới nước có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của bờ biển. Ưu điểm của phương pháp phân loại theo Shepard là khá chi tiết, cho phép có thể tổ hợp được phần lớn các kiểu bờ trên thế giới. Mặc dù đới bờ là một khu vực liên tục phát triển, song ở đó vẫn tồn tại dấu vết ảnh hưởng do tác động của một qúa trình nào đó, vì vậy chúng hoàn toàn có thể được phân loại (Shepard 1973). Bảng 3-1 sẽ trình bày đầy đủ hệ thống phân loại của Shepard đưa ra năm 1973. Các vùng nghiên cứu được thảo luận trong cuốn sách này đều dựa trên bảng phân loại này. d. Hệ thống phân loại theo cảnh quan môi trường (1) Hệ thống phân loại sông Coleman và Wright (1971) đã xây dựng hệ thống phân loại chi tiết cho các vùng cửa sông và deltas. (2) Hệ thống phân loại hồ vùng Bắc Mỹ Do có những tính chất đặc trưng của một thủy vực lớn nên hoạt động của các hồ được xem là những vùng bờ thu nhỏ trong các nghiên cứu về đới bờ hiện đại. Vì vậy, Herdendorf (1988) đã đưa hệ thống các hồ vào bảng phân loại đới bờ và các nhà khoa học Canada là những người đầu tiên đã ứng dụng hệ thống phân loại này (Bowes 1989). Một hệ thống phân loại khác, đơn giản hơn của Herdendorf do Stewart và Pope xây dựng năm 1992 cũng được phổ biến rộng rãi và được ủy ban hợp tác quốc tế sử dụng làm cơ sở cho các nghiên cứu về bồi xói mòn đường bờ. Hình 3-1: a. Sự phân bố năng lượng và các qúa trình vật lý vùng cửa sông; b. Định nghĩa vùng của sông theo Dalrymple, Zaitlin và Boyd (1992); c. Hướng vận chuyển trầm tích theo quy mô thời gian trung bình Bảng 3-.1: Hệ thống phõn loại đới bờ Trớch từ cuốn ĐỊA CHẤT BIỂN, Francis P.Shepard, xuất bản lần thứ ba Mục trớch dẫn 1. Cỏc bờ nguyờn thủy cú cấu tạo ban đầu khụng chịu ảnh hưởng của cỏc qỳa trỡnh biển a. Bờ bào mũn đựợc hỡnh thành do qỳa trỡnh bào mũn bề mặt và bị nhấn chỡm một phần do sự dõng cao của mực nước sau băng hà (cú hoặc khụng cú qỳa trỡnh hạ lỳn vỏ trỏi đất) hoặc bị ngập lụt do tuyết tan từ cỏc thung lũng lõn cận. (1)Bờ Ria (thung lũng sụng bị sụt chỡm ). Được nhận biết qua cỏc vựng cửa sụng nước nụng khớa sõu vào đất. Chỳng cú thiết diện ngang hỡnh chữ V và độ dốc nghiờng về phớa biển, trừ những nơi cú cỏc bar cỏt chắn ngang cửa sụng. (a) Bờ dạng răng cưa cú hỡnh dỏng giống mỳi khế do tỏc động xúi mũn của sụng qua cỏc tầng trầm tớch nằm ngang hoặc cú thành phần đồng nhất. (b)Bờ dạng mắt cỏo được hỡnh thành do súng xúi mũn tầng trầm tớch nằm nghiờng hoặc cú độ rắn chắc khụng đồng đều. (2) Bờ bào mũn và sụt chỡm do băng hà. Nhận biết bằng dạng răng cưa bị khoột sõu với rất nhiều đảo. Nước ở đõy sõu (thường trờn 100một) và cỏc vịnh cú mặt cắt hỡnh chữ U, trong đú vựng trong vịnh sõu hơn vựng cửa sụng. Cỏc thung lũng treo và sườn thường song song và khỏ thẳng, ngược với cỏc bờ kiểu Ria. Hầu hết cỏc bờ đúng băng đều cú vịnh với cỏc đặc tớnh trờn đõy. (a) Bờ kiểu vịnh hẹp (fjord). Được hỡnh thành do sự xuyến cắt của cỏc lạch triều hẹp qua vựng bờ cú cỏc dạng địa hỡnh g đồi nỳi. (b) Bờ mỏng băng hà. Cỏc bờ này cú dạng răng cưa thưa, rộng tựa như ở cỏc vựng eo biển Cabot, vịnh St.Lawrence hoặc eo biển Juan de Fuca. (3) Địa hỡnh carst ngập nước. Đú là cỏc vịnh với cỏc hố sụt hỡnh bầu dục. Kiểu bờ ớt đặc trưng này xuất hiện cục bộ ở một vài nơi như ở dọc bờ tõy Florida phớa bắc Tarpon Springs, bờ đụng biển Adriatic, và dọc miền bờ Asturias ở bắc Tõy Ban Nha. b. Cỏc bờ trầm tớch lộ thiờn. (1) Cỏc bờ trầm tớch sụng. Phần lớn được hỡnh thành do lắng đọng trầm tớch sụng làm mở rộng đới bờ từ khi mực nước biển sau băng hà dõng lờn chậm hơn. (a) Bờ Delta (I) Bờ dạng chõn chim, miền hạ lưu chõu thổ Misisipi. (II) Bờ dạng vỏch đứng, miền tõy chõu thổ Misisipi, chõu thổ sụng Rhone. (III) Bờ dạng cổng vũm, chõu thổ sụng Nile. (IV) Bờ dạng mũi nhụ, chõu thổ sụng Tiber. (V) Cỏc chõu thổ sụng bị chỡm ngập một phần với cỏc tàn dư đờ bồi tự nhiờn tạo thành cỏc đảo (b) Bờ delta phức hợp. Khi một loạt cỏc chõu thổ cựng tạo thành một đoạn bờ dài, như sườn bắc Alaska kộo dài từ phớa đụng Point Barrow đến Mackenzie 3-3 3-4 4-3 (c) Bờ tớch tụ nún bồi tớch aluvi được nắn thẳng bởi qỳa trỡnh xúi lở do súng (2) Bờ trầm tớch băng hà. (a) Bờ trầm tớch băng hà bị nhấn chỡm một phần. Loại bờ này thường khú cú thể nhận biết nếu khụng cú khảo sỏt thực địa để tỡm hiểu nguồn gốc của trầm tớch băng. Bờ kiểu này thường bị biến đổi do xúi mũn và được bồi đắp bởi cỏc quỏ trỡnh biển, thớ dụ, cỏc bờ ở Long Island. (b) Bờ cỏc trầm tớch drumlins phần nào bị nhấn chỡm. Được xỏc định trờn bản đồ địa hỡnh qua ranh giới hỡnh elip trờn lục địa và đảo với cỏc đường bờ hỡnh bầu dục, thớ dụ, bờ ở cảng Boston và tõy Ireland (Guicher,1965) (c) Bờ phần nào bị nhấn chỡm với cỏc đặc điểm di chuyển trầm tớch. (1) Cỏc bờ trầm tớch phong thành. Thường rất khú khẳng định một bờ được hỡnh thành từ vật liệu do giú đưa tới, song, cú nhiều bờ cấu thành từ cỏc cồn cỏt và chỉ cú một ớt riềm hẹp là cỏt biển. (a) Bờ cú cồn cỏt di chuyển. Sườn dốc khuất giú của cồn cỏt di chuyển trờn bói biển. (b) Bờ cú cồn cỏt. Khi cỏc cồn cỏt được tiếp giỏp với bói biển. (c) Bờ cú cồn cỏt húa thạch. Khi cỏc cồn cỏt đó được cố kết rắn chắc (eolianite, đỏ phong thành) tạo thành bờ với cỏc vỏch đứng. (4) Cỏc bờ trầm tớch trượt lở. Nhận biết bằng cỏc khối đất lồi lờn trờn bề mặt và bằng địa hỡnh trượt đất. c. Cỏc bờ nỳi lửa. (1) Bờ dũng chảy dung nham. Nhận biết trờn bản đồ bằng cỏc ranh giới hỡnh chúp nún, bằng đường bờ lồi, hoặc bằng cỏc sườn hỡnh chop nún kộo dài từ đất liền ra và chỡm dưới nước. Sườn thường dốc từ 10 o đến 30 o trờn và dưới mực nước biển. Phổ biến ở cỏc đảo đại dương. (2) Cỏc bờ Tephra thấy sở cỏc vựng đỏ nỳi lửa bị vỡ vụn. Địa hỡnh hơi lồi lờn một chỳt, song bị súng xúi mũn làm biến đổi nhanh hơn so với cỏc bờ dũng chảy dung nham. (3) Cỏc bờ nỳi lửa sụt lở hay nỳi lửa bựng nổ. Trờn ảnh hàng khụng và bản đồ nhận biết bằng địa hỡnh lừm của cỏc miệng nỳi lửa. d. Cỏc bờ được định hỡnh bằng cỏc chuyển động kiến tạo. (1) Cỏc bờ kiểu đứt góy. Nhận biết trờn bản đồ bằng cỏc sườn đất dốc và tương đối thẳng ở dưới biển; chõn và đỉnh sườn cú địa hỡnh gúc cạnh. (2) Cỏc bờ kiểu nếp uốn. Khú nhận biết trờn bản đồ, song rất cú thể tồn tại. (3) Cỏc bờ xõm nhập trầm tớch. (a). Cỏc vũm muối. Đụi khi xuất hiện cỏc đảo hỡnh bầu dục. Thớ dụ ở vịnh Persic. (b). Cỏc tớch tụ bựn. Cỏc đảo nhỏ được hỡnh thành do bựn trượt xảy ra ở vựng kề cận cỏc lạch triều ở chõu thổ Misisipi. e. Cỏc bờ băng hà. Cỏc kiểu băng hà khỏc nhau tạo thành cỏc bờ rộng 3-6 3-7 3-8 lớn , đặc biệt ở Bắc cực. II. Cỏc bờ thứ sinh. Được định hỡnh đầu tiờn bằng cỏc tỏc nhõn biển hoặc sinh vật biển, đú cú thể là hoặc khụng là cỏc bờ nguyờn thủy trước khi được biển định hỡnh. a. Cỏc bờ do súng xúi mũn. (1) Cỏc vỏch đứng do súng đỏnh nắn thẳng. Nối tiếp bởi một đỏy biển dốc thoải, ngược lại với cỏc bờ đứt góy thường dốc nhiều hơn. (a) Cỏc bờ cắt vào vật liệu đồng nhất. (b) Cỏc bờ kiểu vỏch đứng kộo dài theo đường phương. Khi cỏc lớp đỏ cứng uốn nếp cú đường phương gần song song với bờ thỡ sự xúi mũn sẽ tạo thành đường bờ thẳng. (c) Cỏc đường bờ kiểu đứt góy. Khi một đứt góy cổ bị bào mũn để lộ ra lớp đỏ cứng và khi súng bào mũn phần đỏ mềm ở một phớa thỡ sẽ tạo thành một bờ thẳng. (d) Cỏc đường bờ kiểu bậc thềm do súng tạo thành được nõng cao. Được tạo thành khi cỏc vỏch đứng hoặc cỏc bậc thềm do súng tạo thành được hoạt động tõn kiến tạo nõng lờn trờn mức mà súng ngày nay cú thể xúi mũn. (e) Cỏc đường bờ kiểu bậc thềm do súng tạo thành được hạ thấp. Được tạo thành khi cỏc bậc thềm do súng tạo thành được hoạt động tõn kiến tạo làm chỡm sõu, hoặc khi cỏc vỏch đứng chỡm sõu dưới mực nước biển. (2) Cỏc bờ bị súng xúi mũn trở nờn khụng đều đặn. Khụng như cỏc bờ dạng chõn chim ở chỗ cỏc vịnh khụng ăn sõu vào đất liền. (a) Cỏc đường bờ ăn sõu vào đất liền. Khi tập hợp cỏc lớp đỏ cứng và mềm xen kẽ nhau và cắt đường bờ dưới một gúc; kiểu bờ này khụng luụn luụn phõn biệt được với kiểu bờ mắt cỏo. (b) Cỏc đường bờ dị tướng. Khi súng xúi mũn bờ khoột sõu vào cỏc đới mềm yếu để tạo ra đường bờ khụng đều đặn. b. Cỏc bờ trầm tớch biển. Cỏc bờ phỏt triển nhờ súng và cỏc dũng chảy. (1) Cỏc bờ chắn. (a) Cỏc bờ chắn. Một dải cỏt đơn lẻ. (b) Cỏc đảo chắn. Phức hợp cỏc dải cỏt, cồn cỏt và cỏc bói rửa tràn. (c) Cỏc doi chắn. Nối tiếp với đất liền. (d) Cỏc vịnh khuất. Cỏc doi cỏt hoàn toàn che chắn kỡn vịnh. (e) Cỏc nún trầm tớch rửa tràn. Sự mở rộng cỏc đảo chắn về phớa lagoon do súng bóo gõy ra. (2) Cỏc mũi đất hỡnh cỏnh cung. Cỏc mỏm nhụ lớn hỡnh cỏnh cung. Thớ dụ là cỏc bờ biển ở mũi Hatteras và mũi Canaveral. (3) Cỏc đồng bằng bói biển. Cỏc đồng bằng cỏt phõn biệt với cỏc đảo chắn ở chỗ chỳng khụng cú cỏc lagoon ở bờn trong. (4)Cỏc bói bựn phẳng hoặc cỏc đầm lầy nước mặn. Được tạo thành dọc chõu thổ hoặc cỏc bờ thấp khỏc khi độ dốc ở ngoài khơi nhỏ tới mức khụng thể tạo thành 3-8 3-9 súng xụ. c. Cỏc bờ do sinh vật tạo thành. (1) Cỏc bờ san hụ ỏm tiờu. Đú là cỏc dải đỏ vụi ỏm tiờu do san hụ hay rong tảo tạo thành. Phổ biến ở vựng nhiệt đới. Thụng thường cỏc dải đỏ vụi ỏm tiờu viền quanh và che chắn bờ phỏt triển ở phớa trong và được súng chất đống lờn. (a) Cỏc bờ kiểu đỏ vụi ỏm tiờu viền riềm. Cỏc dải đỏ vụi ỏm tiờu tạo thành bờ biển. (b) Cỏc bờ kiểu đảo chắn. Cỏc dải đỏ vụi ỏm tiờu tỏch biệt khỏi bờ bằng một lagoon. (c) Cỏc bờ kiểu dải đỏ vụi ỏm tiờu hỡnh vũng trũn. Cỏc đảo san hụ õy quanh lagoon. (d) Cỏc bờ kiểu dải đỏ vụi ỏm tiờu được dõng cao. Được hỡnh thành khi cỏc dải đỏ vụi ỏm tiờu tạo thành cỏc bậc hay cỏc bói bằng cao nhụ lờn ngay trờn mặt bờ. (2) Cỏc bờ kiểu dải đỏ vụi serpulid. Từng đoạn ngắn của bờ cú thể được tạo thành bởi cỏc ống vỏ vụi của trựng serpulid được gắn kết lại thành đỏ hoặc thành cỏc đoạn bờ biển dọc theo đường bờ. Cũng chủ yếu gặp ở miền nhiệt đới. (3) Cỏc bờ đỏ vụi vỏ sũ. Khi cỏc dải đỏ vụi vỏ sũ được tạo thành dọc bờ và cỏc vỏ sũ được súng đỏnh chất đống thành cỏc lũy chắn. (4) Cỏc bờ kiểu rừng đước. Khi cõy đước cắm rễ trong vựng nước nụng của vịnh và trầm tớch lắng đọng quanh bộ rễ này cao lờn đến mặt nước biển, đú là phương thức mở rộng bờ. Đõy cũng là cỏc quỏ trỡnh phổ biến ở vựng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới. (5) Cỏc bờ kiểu đồng cỏ đầm lầy. Ở cỏc vựng khuất nẻo khi cỏ đầm lầy nước mặn cú thể mọc ở vựng nước nụng, và cũng như rừng đước, chỳng cú thể giữ lại trầm tớch và nhờ đú mở rộng thờm miền đất liền. Số lớn kiểu bờ này cũn cú thể được gọi là cỏc miền bói bựn phẳng hay đầm lầy nước mặn. 3-10 3-11 3-12 3-3 . Vùng bờ có cửa sông sụt chìm và vùng cửa sông * (* trong phần này chúng tôi có sử dụng các tài liệu của Dalrymple, Zaitlin và Boyd- 1992). a. Lời giới thiệu. Có thể nói những nghiên cứu của các nhà khoa học về đặc tính hóa học và sinh học các vùng cửa sông là khá dồi dào và phong phú. Trong những năm gần đây, đã xuất hiện thêm nhiều công trình nghiên cứu mới tập trung vào các vấn đề ô nhiễm cửa sông và ảnh hưởng của môi trường của sông đối với các hệ sinh vật thủy sinh như cá và nhiều loài hải sản khác. Có thể lấy sự suy giảm sản lượng khai thác hàu ở vịnh Chesapeake làm ví dụ, trong vòng 20 năm gần đây do ảnh hưởng của lượng chất thải công nghiệp và nước thải từ các nhà máy và khu đô thị đổ ra các vùng cửa sông đã làm hủy hoại môi trường sống của các loài hàu ven bờ nhiều cư dân làm nghề đánh bắt hàu ở Chesapeake bị thất nghiệp. Vì vậy, chúng ta không nên chỉ chú trọng vào các nghiên cứu mang tính chất thương mại mà cần phải trang bị thêm các kiến thức cơ bản khác như cấu trúc địa chất, địa mạo vùng cửa sông để làm cơ sở cho việc duy trì và bảo vệ các vùng đất nhậy cảm những chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế này (Nichols và Biggs 1985). Tuy nhiên, cửa sông không đơn thuần là một môi trường đồng nhất, chúng là sự kết hợp nhiều môi trường sinh thái khác nhau, trong đó bao gồm các vũng vịnh, đầm phá, bãi triều, rừng ngập mặn…. Và đây cũng là các hệ sinh thái thường gặp ở phần lớn (80-90%) các vùng bờ nước Mỹ ven Đại Tây Dương và vịnh biển Mexico (Emery 1967). b. Các công trình nghiên cứu Đáng tiếc là trong cuốn sách này, chúng tôi chỉ có thể trình bày một cách khái quát về các qúa trình động lực cửa sông và cơ chế trầm tích của chúng. Nhưng để giúp bạn đọc có điều kiện tìm hiểu sâu về các vấn đề địa chất, địa mạo vùng cửa sông và các cách phân loại, phần này chúng tôi sẽ giành để giới thiệu một số các công trình nghiên cứu tiêu biểu đã được công nhận liên quan đến các vùng cửa sông. - Các nghiên cứu về địa chất, đặc điểm hóa học vùng cửa sông của Nichol và Biggs (1985). - Các nghiên cứu tổng quát của Dyer (1979) và Nelson (1972). - Động lực các qúa trình trầm tích của Metha (1986). - Vật lý học vùng cửa sông của Van de Kreeke (1986). - Tổng hợp các nghiên cứu từ năm 1950 đẽn năm 1960 của Lauff (1967). c. Phân loại vùng cửa sông Có nhiều cách phân loại khác nhau đã ra đời, trong đó chủ yếu dựa vào một số các đặc điểm đặc trưng như địa mạo, thuỷ văn, trầm tích, độ muối, các hệ sinh thái và một số yếu tố môi trường khác. Để tìm hiểu cụ thể, bạn đọc có thể tham khảo công trình nghiên cứu của Hume và Herdendorf (1988). Trong cuốn sách này, chúng tôi có sử dụng các định nghĩa theo quan điểm địa chất về các nguồn cung cấp trầm tích cửa sông ven biển. d. Một số các định nghĩa thông dụng Cửa sông là một thủy vực chứa nước nằm ở phần hạ lưu của các thung lũng sông, nơi không có các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn. Theo định nghĩa đơn giản, cửa sông là khu vực nước biển bị pha loãng bởi nước ngọt được đưa từ lục địa ra theo các dòng chảy khác nhau (Pritchard 1976). Độ muối trung bình vùng cửa sông dao động từ 0.1%o đến 35%o (hình 3-1). Tuy nhiên, định nghĩa này chưa đưa ra được giới hạn rõ ràng của vùng cửa sông. Các phân tích của Dalrymple, Zaitlin và Boyd (1992) cho thấy vai trò của các quá trình tương tác sông biển là một thuộc tính không thể thiếu trong đời sống của một vùng cửa sông. Vì vậy, họ đã đưa ra những định nghĩa mới về cửa sông dựa trên các nghiên cứu địa chất như sau : ...cửa sông là phần đổ ra biển nằm ở hạ lưu của thung lũng sông, nơi tiếp nhận hai nguồn trầm tích sông, biển và thường xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triều, sóng và các qúa trình động lực của sông. Giới hạn về phía đất liền là nơi các lưỡi triềuchạm tới, giới hạn về phía biển là sông bắt đầu đổ ra biển. e. Qúa trình tiến hóa theo thời gian (1) Các vùng của sông cũng giống như các hệ thống đới bờ khác luôn có sự biến động thường xuyên. Vị trí cửa sông đổ ra biển là khu vực trải qua nhiều biến động địa chất nhất theo các pha khác nhau (hình 3-2). Khi luợng trầm tích lớn, tốc độ của mực nước dâng nhỏ, vùng cửa sông sẽ bị vùi lấp. Có ba dạng thành tạo đới bờ liên quan đến sự cân bằng trầm tích giữa sông và biển. Nếu trầm tích sông chiếm ưu thế, sẽ xuất hiện các vùng đồng bằng delta lấn biển. Nếu nguồn trầm tích biển chiếm ưu thế qúa trình bào mòn, nắn chỉnh đường thì bờ sẽ phát triển, kết quả là sự hình thành của các bãi rìa hoặc bãi lầy (strand plains) khi năng nượng sóng chiếm ưu thế hoặc bãi triều khi năng lượng thủy triều chiếm ưu thế. Trong trường hợp, tốc độ dâng của mực nước tăng nhanh, các vùng thung lũng sông có thể bị ngập chìm và nhiều cửa sông mới được hình thành (hình 3-2). (2) Trong một số điều kiện môi trường nhất định, chẳng hạn khi mực nước biển tăng cao và nguồn cung cấp trầm tích cân bằng, chúng ta có thể khó phân biệt được vùng cửa sông với vùng delta. Theo gợi ý của Dalrymple, Zaitlin và Boyd (1992), dựa vào các hướng vận chuyển trầm tích đáy có thể cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa hai khu vực này. Với các vùng cửa sông, các dòng trầm tích thường uốn khúc ngoằn ngèo, vừa có hướng ra biển, vừa có hướng vào bờ, với các vùng delta, dòng trầm tích đáy ít uốn khúc hơn và chỉ tồn tại một hướng ra biển . f. Cấu trúc địa mạo đặc trưng Theo định nghĩa mới khi lượng cung cấp trầm tích nhỏ hơn tốc độ tăng cao cục bộ của mực nước, các vùng cửa sông sẽ bị sụt chìm và tích tụ các trầm tích lục địa và biển. Như chúng ta đã biết, qúa trình trầm tích vùng cửa sông là kết quả tương tác giữa năng lượng sóng, thủy triều và dòng chảy sông. Vì vậy, tại tất cả các vùng cửa sông đều luôn tồn tại hai qúa trình sóng và thủy triều. Dựa vào mối tương quan năng lượng của chúng, người ta có thể được phân vùng của sông thành 3 đới như sau (hình 3-1) : (1) Đới bên ngoài là nơi các qúa trì