Chương 3 Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá

§ Khái quát về nghiệp vụ tín dụng. § Kế toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ. § Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD. § Kế toán xử lý tài sản đảm bảo .

pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01/01/2010 1 CHƯƠNG 3 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CĨ GIÁ Nội dung: § Khái quát về nghiệp vụ tín dụng. § Kế toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ. § Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD. § Kế toán xử lý tài sản đảm bảo . KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG — Mục tiêu của chương — Cung cấp thơng tin cần thiết liên quan đến hoạt động TD trong NH cĩ ảnh hưởng đến quá trình kế tốn. — Cung cấp các kỹ thuật hạch tốn chủ yếu theo các phương thức cho vay, đầu tư cĩ so sánh với chuẩn mực. — Người học cĩ khả năng xử lý được các tình huống cụ thể về lý thuyết và thực tế. — Yêu cầu — Cĩ kiến thức cơ bản về nghiệp vụ tín dụng và đầu tư. — Nắm được nội dung cơ bản các chuẩn mực 1, 14 — Đọc và hiểu nội dung của các văn bản pháp quy chính điều chỉnh hoạt động TD và những điểm cơ bản cĩ ảnh hưởng đến hạch tốn NVTD 3 01/01/2010 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác theo Quyết định số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC. -Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về “Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” và các QĐ bổ sung: 127/2005/QĐ-NHNN, 783/2005/QĐ-NHNN. -QĐ1325/2004/QĐ-NHNN Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH -QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH -QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD -Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, QĐ 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng”. Tài liệu Kế tốn Ngân hàng - Lớp Kiểmtốn Nhà nước5 Quy định cơ bản trong Quy chế CV hiện hành QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN n Nguyên tắc cho vay n Điều kiện vay vốn n Thể loại cho vay n Mức cho vay n Phương thức cho vay n Trả nợ gốc và lãi vốn vay n Lãi suất cho vay n Vấn đề chuyển nhĩm nợ 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Thời hạn cho vay Ngắn hạn -CV từng lần -CV trả gĩp -CV dự án -Chiết khấu -Bảo lãnh -CV hạn mức Trung hạn -CV từng lần -CV dự án -Cho thuê tài chính -Hợp vốn Dài hạn -CV từng lần -CV dự án -Cho thuê tài chính -Hợp vốn 6 01/01/2010 3 Hình thức cho vay: ØCho vay bằng tiền. ØCho vay bằng tài sản. ØCho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh,…. 7 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi n Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh tốn n Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng n Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần n Tổng số tiền thu V+L bằng nhau trong đĩ vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần.. n Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ… n Do vậy chỉ khác số tiền hạch tốn 8 a. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn: Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn bộ nợ vay và lãi cho vay một lần, trong đó: Ø Nợ vay : số tiền NH đã cho vay. Ø Cách tính lãi cho vay : Số tiền thu lãi cho vay = cho vay * kỳ hạn * lãi suất (có thể tính theo phương pháp tích số) 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi 01/01/2010 4 b.Thu nợ theo định kỳ: ØThu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn. ØThu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ: §Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ. §Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ. §Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp. 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi §Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ: Vo n Vo n * (n + i – 1) * rAi = + Trong đó : o Ai : Số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ i o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ b.Thu nợ theo định kỳ: 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi §Thu gốc và lãi với số tiền đều nhau mỗi kỳ: Vo * r * (1 + r)n A = (1 + r)n – 1 Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ b.Thu nợ theo định kỳ: 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi 01/01/2010 5 §Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp: Vo + Vo * n * r A = n Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ b.Thu nợ theo định kỳ: 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi c. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể: ØÁp dụng cho vay theo HMTD. ØTiền lãi được tính theo phương pháp tích số. 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.3 Nhiệm vụ kế tốn nghiệp vụ tín dụng § Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đĩ hình thành thơng tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an tồn vốn cho vay §Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay khơng đủ khả năng trả nợ đúng hạn §Tính va thu lãi cho vay chinh xác, đầy đủ, kịp thời §Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thơng qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay §Thơng qua số liệu của kế tốn cho vay để phát huy vai trị tham mưu của kế tốn trong quản lý nghiệp vụ tín dụng 01/01/2010 6 Quy trình TD ảnh hưởng đến kế toán: ĐK HSKH ĐK TK ĐK HĐTD Khi ký HĐTD Giải ngân HT cho vay HT TSĐB HT lãi phải thu (nếu có) Định kỳ HT thu nợ gốc HT thu nợ lãi Xử lý chuyển nợ xấu Đến hạn Xử lý chuyển nợ xấu HT thu nợ gốc, nợ lãi. Giải chấp TSĐB. Xử lý nợ xấu 1 6 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.3 Nhiệm vụ kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.2 NGUYÊN TẮC KẾ TỐN n Áp dụng chuẩn mực kế tốn số 14: “ Doanh thu & thu nhập khác” để ghi nhận tiền lãi n Tiền lãi được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: n Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ n Được xác định tương đối chắc chắn n Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở n Thời gian thực tế n Lãi suất từng từng kỳ n Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số tiền vay, chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thu 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): n TK 21 – Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước n 211- Cho vay ngắn hạn VND n 212- Cho vay trung hạn VND n 213- Cho vay dài hạn VND n 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng n 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng n 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng Cĩ các tài khoản cấp III sau: Ø Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhĩm 1) Ø Nợ cần chú ý (Nợ nhĩm 2) Ø Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhĩm 3) Ø Nợ nghi ngờ (Nợ nhĩm 4) Ø Nợ cĩ khả năng mất vốn (Nợ nhĩm 5) 01/01/2010 7 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): - Giải ngân - Chuyển nợ - Thu nợ gốc - Chuyển nợ thích hợp Tài khoản tiền vay Dư nơ: Số tiền cịn cho vay Lãi phải thu từ hoạt đđộng TD - Thu lãi - Thoái thu Lãi phải thu - 394 Lãi chưa đến hạn - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900),… - Tài khoản ngoại bảng: Lãi chưa thu 9410, TSĐB (9940),… Xử lý các khoản phải thu khĩ địi khơng thu được Đ/c chênh lệch số dự phịng đã trích lập lớn hơn số dự phịng cần trích lập để giảm chi Số tiền trích lập DP được tính vào CP trong kỳ TK 219 “Dự phịng rủi ro” Dư cĩ: so DP can lap 2 0 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): -Nhập: Số tiền lãi chưa thu được -Xuất Số tiền lãi đã thu được TK 94 “Lãi cho vay chưa thu được Số cịn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): 01/01/2010 8 -Nhập: Giá trị TS cầm cố, TC giao cho TCTD nhằm ĐB nợ vay -Xuất Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho KH sau khi thu hồi nợ Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi phát mại để thu hồi nợ vay TK 994 “TS thế chấp, cầm cố của KH Số cịn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD đang quản lý của KH 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): v Chứng từ gốc: § Đơn xin vay § Hợp đồng tín dụng § Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản § Phương án sản xuất kinh doanh. § Kế hoạch vay vốn trả nợ. § Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn § Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn. v Chứng từ ghi sổ: § Giấy lĩnh tiền mặt. § Các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt § Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng. Kế tốn phương thức cho vay từng lần n Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng n Đối tượng: n Áp dụng đối với KH khơng cĩ nhu cầu vay thường xuyên, vịng quay vốn thấp n Áp dụng đối với cho vay cá thể n Đặc điểm: n Giải ngân một lần tồn bộ hạn mức tín dụng n Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn. 01/01/2010 9 n Đặc điểm: n Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt n Khơng định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm sốt chặt chẽ hạn mức tín dụng cịn thực hiện n KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi cĩ khoản thu, hoặc (ii) thu định kỳ theo sự thỏa thuận giữa NH và KH n Tài khoản sử dụng: n TK Cho vay thơng thường – Dư Nợ n TK TG t.tốn (được phép thấu chi) – Dư Cĩ hoặc Dư Nợ Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng n Kế tốn khi giải ngân: khi cĩ chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luơn nhỏ hơn HMTD n Tính và hạch tốn lãi: n Tính lãi: Theo phương pháp tích số n Thu lãi: thường thu theo tháng n Kế tốn thu nợ: n Thu ngay khi cĩ nguồn thu n Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH n Kế tốn chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà khơng được NH ký tiếp hoặc tiếp tục ký HMTD mới mà KH khơng hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới mức HMTD mới Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng Tài liệu Kế tốn Ngân hàng - Lớp Kiểmtốn Nhà nước27 n Khái niệm: Ngân hàng cho vay theo dự án đầu tư nhằm cung ứng vốn cho khách hàng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống n Đối tượng: là các dự án đầu tư về thiết bị, máy mĩc, nhà xưởng, các cơng trình xây dựng cơ bản n Đặc điểm: n Cho vay theo dự án đầu tư thuộc loại tín dụng trung, dài hạn n Đối với các dự án đầu tư vào thiết bị, máy mĩc thì ngân hàng tiến hành thu nợ theo định kỳ dựa trên số tiền trích khấu hao định kỳ của những tài sản này. n Đối với các dự án là các cơng trình phải qua quá trình xây dựng cơ bản thì đối tượng cho vay là các chi phí phát sinh trong thời gian xây dựng cơ bản để hồn thành cơng trình, kể cả chi phí trả lãi vay đều được tính vào giá thành cơng trình (vốn hĩa). Kế tốn cho vay theo Dự án đầu tư 01/01/2010 10 n Cho vay XDCB được chia thành hai giai đoạn: n Giai đoạn cho vay để đầu tư vào chi phí xây dựng cơ bản (thơng qua những lần giải ngân trong thời gian XDCB) n Giai đoạn xác định lại số nhận nợ sau khi hồn thành cơng trình: Kế tốn cho vay theo Dự án đầu tư Sau đĩ, NH và KH cùng xác định kỳ hạn nợ cuối cùng và kế hoạch trả nợ định kỳ theo số tiền khấu hao trong kỳ của cơng trình và một số nguồn thu khác Tổng số tiền nhận nợ Tổng số tiền của các lần giải ngân lãi cho vay phát sinh = + 29 n Kế tốn phát tiền vay n Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu cĩ) n Đồng thời hạch tốn nội bảng số tiền gốc cho vay: TK 1011 TK 4211/KH TK TTVốn TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM Giải ngân bằng CK, tt cùng NH Giải ngân bằng CK, tt khác NH 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: 30 TK thích hợp TK 3941 TK Thu lãi cho vay - 702 Thu lãi tháng Thực thu (2)Dự thu (1) Doanh thu chờ phân bổ(488) Phân bổ lãi Thu trước vThu lãi 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: 01/01/2010 11 vThu lãi 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: §Xử lý trong trường hợp khơng thu được lãi: - Ngừng tính lãi dự thu - Số lãi đã dự thu hạch tốn vao TK Chi phi khác (TK89) để tất tốn TK dự thu - Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941 §Xử lý khi thu được lãi đã quá hạn: - Tất tốn TK dự thu hoặc - Hạch tốn vào TK Thu nhập khác (TK79) hoặc - Hạch tốn trực tiếp vào TK Thu lãi CV vXử lý lãi dự thu 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: n Kế tốn giai đoạn thu nợ: n Thu nợ đúng hạn: Hạch tốn ngược lại giai đoạn giải ngân. n Khơng thu được nợ đúng hạn: n Trh1: Được NH cơ cấu lại thời hạn trả nợ: n Gia hạn nợ: Keo dài thêm 1 khoảng thời gian ngồi thời hạn CV n Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thay đổi các kỳ hạn trả nợ n Định kỳ phân loại lại số nợ, chuyển sang theo dõi ở nhĩm nợ thích n hợp với LS cho vay như cũ hoặc cao hơn. n Trh2: Khơng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ thi phải chịu LS cho vay quá hạn 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: 01/01/2010 12 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Khái niệm: n Là phương thức cho vay được thực hiện bởi một nhĩm NH cùng thực hiện cho vay với một dự án hoặc phương án vay vốn, trong đĩ cĩ một NH đầu mối dàn xếp, phối hợp với các NH thành viên khác n Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài n Lý do: • Nhu cầu vượt qua HMTD hoặc giới hạn cho vay (15%VTC/ 1KH) • Khả năng tai chinh va nguốn vốn của NH khong đủ • NH co nhu cầu phan tan rủi ro • Ben đi vay co nhu cầu vay vốn từ nhiều NH khac nhau n Nguyên tắc tổ chức: n Các NH thành viên: Gĩp vốn n NH đầu mối thực hiện: Nhận vốn gĩp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu lãi… n Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và hạch tốn lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định n Tài khoản sử dụng: n TK 381, 382: gĩp vốn cho vay đồng tài trợ n TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ TK 381, 382 TK 481, 482 Số vốn gĩp CV đồng tài trợ gửi lên NHĐM Chuyển vốn gĩp cho vay đồng tài trợ sang TKCV thích hợp Số vốn gĩp CV đồng tài trợ nhận từ NHTV Số vốn gĩp cho vay đồng tài trợ nhận từ NHTV đã giải ngân cho KH DNợ: Số vốn gĩp CV ĐTT đang gửi tại NHĐM DCĩ: Số vốn gĩp CV ĐTT đang nhận của NHTV 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Tại NH thành viên: TK 381, 382TK thích hợp TK CV/KH n Tại NH đầu mối: TK 481, 482 TK thích hợp TK CV/KH TK thích hợp/KH Gửi vốn gĩp (1) Nhận vốn gĩp (2)Vốn NHTV gĩp Vốn NHĐM gĩp Giải ngân (3) Nhận thơng báo đã giải ngân (4) 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ 01/01/2010 13 n Kế tốn hạch tốn và thu lãi: n Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch tốn theo dõi lãi phải thu như CV thơng thường n Đến kỳ thu lãi: n NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào 702 (hoặc tất tốn 394) tại NH mình phần lãi mà họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTV gĩp vốn được hưởng. n NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702 (hoặc tất tốn 394) n Kế tốn thu nợ: tương tự thu lãi n Kế tốn phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro…được thực hiện như CV thơng thường ở mỗi NH. 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ 3.3.2 Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH: Khi NH đồng ý bảo lãnh cho KH: Nhập: Cam kết BL – 92 : 100 % giá trị BL Nếu NH yêu cầu KH ký quỹ: • Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB: Nhập TK TSĐB : giá trị TSĐB TK Ký quỹ - 427 / 428 Số tiền ký quỹ TK TM, TG của KH 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. n Các loại bảo lãnh n Bảo lãnh vay vốn n Bảo lãnh dự thầu n Bảo lãnh thanh tốn n Bảo lãnh thực hiện hợp đồng n Cam kết thanh tốn L/C trả chậm... 01/01/2010 14 n TK 24: Trả thay khách hàng n 241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ. n 242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ. TK 241, 242 Ø Số tiền trả thay khách hàng Ø Số tiền khách hàng trả nợ DNợ: Số tiền trả thay KH chưa trả nợ Ø Số tiền chuyển nhĩm nợ thích hợp 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n TK Doanh thu chờ phân bổ – 488 n TK Thu phí bảo lãnh – 712 n TK ký quỹ bảo lãnh - 4274 n Tài khoản 921: Cam kết bảo lãnh cho khách hàng n TK 9211 - Bảo lãnh vay vốn n TK 9212 - Bảo lãnh thanh tốn n TK 9213 - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng n TK 9214 - Bảo lãnh dự thầu n TK 9215 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả chậm n TK 9216 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay n TK 9219 - Cam kết bảo lãnh khác 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng kinh tế - Mức ký quỹ n Khi cam kết bảo lãnh cho KH: n KH ký quỹ bảo lãnh Nợ TK thích hợp/KH Cĩ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH n Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nhập TK 994 n Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nhập TK 921: Giá trị bảo lãnh n Thu phí bảo lãnh: Nợ TK thích hợp Cĩ TK Doanh thu chờ phân bổ - 488 => Số phí này sẽ được phân bổ dần vào Thu phí bảo lãnh – 712 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh 01/01/2010 15 n Đến hạn thanh tốn: Xuất TK 921 n KH hồn thành nghĩa vụ trả nợ: NH khơng phải trả thay, trả lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp n KH khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay, trước tiên lấy tiền ký quỹ để bù đắp, KH cịn bao nhiêu tiền thu nốt, phần cịn lại NH trả thay và tiếp tục theo dõi như CV thơng thường Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền KQ Nợ TK thích hợp/KH : ST KH cịn Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay Cĩ TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n Khái niệm: Là hình thức nhiều NH cùng tham gia bảo lãnh với một khách hang n Giai đoạn ký kết HĐ bảo lãnh: NHĐM thực hiện tồn bộ việc ghi nhận số tiền ký quỹ, TS cầm cố thế chấp, riêng số tiền nhận bảo lãnh và số tiền thu phí sẽ được phân chia theo tỷ lệ mỗi NH nhận bảo lãnh n Giai đoạn trả thay: Cĩ 2 cách thức chuyển vốn trả thay n NH đầu mối thực hiện ứng tiền trả thay trước, NHTV chuyển tiền lên NHĐM sau n NHTV chuyển tiền trước, NHĐM mới thực hiện trả thay cho khách hàng n Tài khoản sử dụng bổ sung: n TK Các khoản phải thu khác – 359: Dư Nợ n TK Các khoản chờ thanh tốn – 459: Dư Cĩ Kế tốn nghiệp vụ đồng bảo lãnh Quy trình kế tốn Trường hợp NHĐM ứng trước n Tại NH đầu mối: n Khi thực hiện trả thay: Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH: Số tiền KH đã ký quỹ Nợ TK 241/242 : ST trả thay KH theo nghĩa vụ của NHĐM Nợ TK 359/NHTV: ST ứng ra trả thay cho NH thành viên Cĩ TK Thích hợp : Tổng ST trả thay KH theo cam kết BL n Khi nhận được số tiề
Tài liệu liên quan