Chương 3: Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản

HĐBH tài sản là loại hợp đồng có ĐTBH là tài sản và các quyền lợi liên quan đến tài sản Tài sản: gồm vật thực, tiền và giấy tờ có giá (Đ 40) Gồm 5 loại Sinh vật sống: cây trồng, vật nuôi TS đang trong quá trình hình thành TS đang trong quá trình sử dụng TS đang trên đường vận chuyển TS đang nằm trong kho, quỹ, két

ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀI SẢN NỘI DUNG 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS 3.1.1. Khái niệm HĐBH tài sản là loại hợp đồng có ĐTBH là tài sản và các quyền lợi liên quan đến tài sản Tài sản: gồm vật thực, tiền và giấy tờ có giá (Đ 40) Gồm 5 loại Sinh vật sống: cây trồng, vật nuôi TS đang trong quá trình hình thành TS đang trong quá trình sử dụng TS đang trên đường vận chuyển TS đang nằm trong kho, quỹ, két Quyền về tài sản: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Các dạng thiệt hại về tài sản Thiệt hại trực tiếp Thiệt hại gián tiếp 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS 3.1.2. Đặc trưng chủ yếu của BHTS Giới hạn trách nhiệm BH theo giá trị TS TS chỉ có thể được BH khi xác định được GT GTTS là cơ sở để thỏa thuận STBH Về nguyên tắc, DNBH chỉ chấp nhận giao kết HĐBH với STBH không vượt quá GTTS (BH dưới và bằng giá trị) 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Thực tế, vẫn phát sinh trường hợp BH trên giá trị Nguyên nhân: giá cả của tài sản biến động trong thời hạn BH; việc định giá tài sản không chính xác; BMBH cố tình mua BH trên giá trị để trục lợi BH Cách giải quyết Trước SKBH: thỏa thuận lại điều khoản HĐBH Sau SKBH: BMBH nếu muốn nhận tiền bồi thường phải chứng minh lỗi của mình là vô ý 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS b) Nguyên tắc bồi thường Nội dung: STBT mà NĐBH nhận được trong mọi trường hợp không thể lớn hơn thiệt hại của họ trong các SKBH Hình thức bồi thường: Đ 17K1 Mục đích: bù đắp những thiệt hại của BMBH, không tạo ra cơ hội để BMBH trục lợi Thực tế, thực hiện nguyên tắc bồi thường đòi hỏi một số biện pháp đi kèm là nguyên tắc thế quyền và chia sẻ trách nhiệm bồi thường trong BH trùng 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Nguyên tắc thế quyền Nội dung: khi xác định được có người thứ ba nào khác liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản được BH sau khi bồi thường theo HĐBH, DNBH được thế quyền NĐBH để đi đòi người thứ ba 1 phần thiệt hại thuộc trách nhiệm của họ và trong giới hạn đã bồi thường 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Chú ý: Thế quyền được đảm bảo bởi Luật Đối với những HĐBH dưới giá trị, HĐ có áp dụng MKT thì NĐBH vẫn được giữ nguyên quyền khiếu nại đi đòi người thứ ba 1 phần trách nhiệm Nếu người thứ ba đã thực hiện trách nhiệm bồi thường của mình nhưng STBT mà NĐBH nhận được vẫn thấp hơn số tiền mà NBH phải bồi thường thì NBH chỉ bồi thường phần chênh lệch còn lại 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Ví dụ: Ông A có 1 xe Toyota được bảo hiểm STBH = GTBH = 500 tr a) Ông A đâm gốc cây, thiệt hại về xe là 60tr b) Ông A gặp tai nạn, thiệt hại về xe là 60tr. Xác định được lỗi của người thứ ba trong vụ tai nạn trên là 70%. Hãy xác định STBT và số tiền mà DNBH được phép đòi người thứ ba đó. 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Bảo hiểm trùng Khái niệm: BH trùng là trường hợp ĐTBH được BH đồng thời bằng nhiều HĐBH, PVBH của các HĐBH có một hay nhiều sự kiện BH giống nhau (tổng STBH của các HĐBH phải lớn hơn GT ĐTBH) 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Cách thức giải quyết Nếu được phát hiện trước khi SKBH xảy ra, NBH yêu cầu BMBH thỏa thuận lại điều khoản HĐBH cho hợp lý và hoàn lại 1 phần phí đã đóng phụ trội cho NMBH Nếu được phát hiện sau khi SKBH xảy ra, NBH được quyền chia sẻ trách nhiệm của mình trong các HĐBH trùng theo công thức 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Ví dụ: 1 tài sản bảo hiểm giá trị 300tr tham gia 2 hợp đồng bảo hiểm HĐBH 1: STBH = 200tr HĐBH 2: STBH = 300tr 1 sự kiện bảo hiểm, tài sản thiệt hại 30tr thuộc phạm vi của 2 hợp đồng bảo hiểm 1, 2 Tính STBT của mỗi hợp đồng bảo hiểm? 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS c) Vấn đề quyền lợi có thể được BH và chuyển nhượng HĐBH Tài sản được BH phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của BMBH. (BMBH chỉ có quyền giao kết HĐ cho những tài sản mà mình có quyền sở hữu hoặc được NSH giao quyền chiếm hữu, sử dụng, quản lý. Nếu tài sản đang được BH bị chuyển quyền sở hữu thì DNBH và BMBH có thể thỏa thuận chấm dứt HĐBH hoặc chuyển nhượng HĐ cho người chủ sở hữu mới.(Điều 26, Luật KDBH 2010) 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS 3.1.3. Phân loại nghiệp vụ BHTS Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa Bảo hiểm HH vận chuyển bằng đường hàng không Bảo hiểm thân tàu biển Bảo hiểm thân tàu sông, tàu cá Bảo hiểm thân máy bay 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Bảo hiểm dầu khí Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh Bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm vật nuôi Bảo hiểm cây trồng Bảo hiểm xây dựng – lắp đặt 3.1. Khái quát về nghiệp vụ BHTS 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS 3.2.1. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ĐTBH: là hàng hóa XNK được vận chuyển trên biển và các chi phí có liên quan như cước phí, trị giá gia tăng, lãi. Các đặc thù của HĐBH hàng hóa XNK Các loại hợp đồng BHHH: HĐBH chuyến và HĐBH bao Hiệu lực của HĐBH Cách tính STBH, phí BH Các điều kiện BH ICC 1963: AR, WA, FPA, WR, SRCC ICC 1982: A, B, C, WR, SRCC Quy tắc chung: A, B, C 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS 3.2.2. BH thiệt hại vật chất xe cơ giới ĐTBH và lựa chọn tham gia BH ĐTBH: là xe cơ giới nói chung hoặc các tổng thành cấu tạo nên xe cơ giới Lựa chọn tham gia BH BH toàn bộ BH bộ phận Các điều khoản bổ sung 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS b) Phạm vi BH và loại trừ BH Phạm vi BH: Những rủi ro thông thường gắn liền với sự hoạt động của xe (tai nạn giao thông): đâm va, lật đổ, lao xuống sông, xuống vực,… Những rủi ro bất thường dễ phát sinh khác (cháy, nổ) Những rủi ro khách quan có nguồn gốc tự nhiên (bão, lũ, lụt, sụt lở, sét đánh, động đất, mưa đá,…) Những rủi ro khách quan có nguồn gốc xã hội (mất cắp, đập phá,…) Các rủi ro bất ngờ khác 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS Loại trừ BH: Loại trừ những tổn thất không phải là hậu quả của những sự cố ngẫu nhiên, khách quan, những tổn thất liên quan tới yếu tố chủ quan của chủ xe trong việc sử dụng, quản lý, bảo dưỡng xe. Loại trừ những trường hợp vi phạm pháp luật hoặc độ trầm trọng của rủi ro tăng lên. Loại trừ rủi ro có tính “chính trị” với hậu quả lan rộng như chiến tranh Những quy định loại trừ khác như loại trừ những thiệt hại gián tiếp, tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ Việt nam (trừ trường hợp có thỏa thuận riêng) 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS c) Các dạng tổn thất, chi phí và cách thức giải quyết Tổn thất toàn bộ xe Tổn thất bộ phận Các chi phí 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS d) Bồi thường BH NBH bồi thường phần thiệt hại vật chất và các chi phí chi ra nhằm hạn chế tổn thất xảy ra tiếp theo nhưng tổng STBT không vượt quá STBH của hợp đồng. Chú ý Xe tham gia BH dưới giá trị phần tổn thất và chi phí được tính theo tỷ lệ dưới giá trị. Nếu xe tham gia BH bộ phận thì chỉ phần tổn thất và chi phí liên quan đến bộ phận được BH mới được BH bồi thường. 3.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BHTS THANK YOU!
Tài liệu liên quan