Chương 3 Phân tích tài chính
? Mục đích, vai trò của phân tích tài chính ? Giá trị theo thời gian của tiền tệ ? Các phương pháp phân tích ? Xác định dòng tiền trong dự án
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Phân tích tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
GV: Hàng Lê Cẩm Phương
Nội dung
Mục đích, vai trò của phân tích tài chính
Giá trị theo thời gian của tiền tệ
Các phương pháp phân tích
Xác định dòng tiền trong dự án
1. Mục đích, vai trò của phân tích tài chính
a. Mục đích
Xem xét nhu cầu, đảm bảo nguồn lực tài chính
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích và hiệu quả
hoạt động
Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính
Về nguồn vốn huy động
Về khả năng thanh toán
Xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả
tài chính
1. Mục đích, vai trò của phân tích tài chính
b. Vai trò
Đối với chủ đầu tư
Đối với các cơ quan quyết định đầu tư của nhà
nước
Đối với các cơ quan tài trợ vốn cho dự án
Cơ sở để tiến hành phân tích khía cạnh kinh tế –
xã hội
2. Giá trị theo thời gian của tiền tệ
a. Lãi tức đơn (Single Interest): chỉ tính theo vốn gốc ban
đầu mà không xét đến phần lãi tức tích lũy, phát sinh do
tiền lãi của những thời đoạn trước.
Lãi tức đơn = Vốn đầu tư ban đầu x Lãi suất đơn x Số thời đoạn
i = P.S.N, trong đó:
P : số vốn cho vay (đầu tư)
S : lãi suất đơn
N : số thời đoạn trước khi thanh toán (rút vốn).
b. Lãi tức ghép (Compound Interest): lãi tức tại mỗi thời
đoạn được tính theo vốn gốc và tổng tiền lãi tích lũy được
trong các thời đoạn trước đó
=> với lãi suất ghép là i%, số thời đoạn là N, P là vốn gốc:
Tổng vốn lẫn lãi sau N thời đoạn là: P(1+i)N
2. Giá trị theo thời gian của tiền tệ
c. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Cách phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Khi thời đoạn phát biểu lãi = thời đoạn ghép lãi lãi suất thực.
Khi thời đoạn phát biểu lãi thời đoạn ghép lãi lãi suất Danh nghĩa
Lãi suất phát biểu không có xác định thời đoạn ghép lãi lãi suất thực
Lãi suất thực hoặc danh nghĩa được ghi kèm theo mức lãi suất phát biểu
Tính lãi suất thực
Chuyển lãi suất thực theo những thời đoạn khác nhau
i2 = (1+i1)m – 1, trong đó,
i1 : lãi suất thực có thời đoạn ngắn (Vd: tháng)
i2 : lãi suất thực có thời đoạn dài hơn (VD: năm)
m :số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài (Vd: m = 12)
2. Giá trị theo thời gian của tiền tệ
c. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực (tt)
Chuyển từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực
Tính lãi suất danh nghĩa cho thời đoạn bằng thời đoạn ghép lãi
Khi thời đoạn của lãi suất danh nghĩa bằng thời đoạn ghép lãi thì
lãi suất danh nghĩa đó cũng chính là lãi suất thực.
Ví dụ: Lãi suất 12% năm, ghép lãi theo quý
3%/ quý cũng là lãi suất thực theo quý.
Tính lãi suất thực trong 1 thời kỳ tính toán theo lãi suất DN
i = (1 + r/m1)m2 – 1, trong đó,
i : lãi suất thực trong 1 thời đoạn tính toán
r : lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m1 : số thời đoạn ghép lãi trong 1 thời đoạn phát biểu
m2 : số thời đoạn ghép lãi trong 1 thời đoạn tính toán
2. Giá trị theo thời gian của tiền tệ
d. Các công thức tính giá trị tương đương
Lưu ý: Với các biểu thức trên:
Giá trị P phải đặt trước giá trị đầu tiên của chuỗi A 1 thời đoạn
Giá trị F phải đặt trùng với giá trị cuối cùng của chuỗi A.
Cho F tìm P
P = F(P/ F, i%, n)
Cho F tìm A
A = F (A/F, i%, n)
Cho P tìm A
A = P (A/P, i%, n)
Cho P tìm F
F = P(F/ P, i%, n)
Cho A tìm F
F = A (F/A, i%, n)
Cho A tìm P
P = A (P/A, i%, n)
3. Các phương pháp phân tích
a. Phương pháp giá trị hiện tại (PV)
o Sử dụng i = MARR (Minimum Accepted Rate of Return –
Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận)
o Quy đổi toàn bộ chi phí và thu nhập về một giá trị tương
đương ở hiện tại ( thường là n = 0)
PWR – PWC = PV (Present Value)
PV 0 Chấp nhận phương án
PV Max càng tốt
Ví dụ: Định giá chứng khoán
3. Các phương pháp phân tích
b. Phương pháp giá trị hàng năm (AV)
o Sử dụng i = MARR
o Quy đổi toàn bộ chi phí và thu nhập về giá trị tương đương
phân bố đều hàng năm
AV (AV – Annual Value)
AV 0 Chấp nhận phương án
AV Max
Ví dụ: Định giá bảo hiểm, tiết kiệm
3. Các phương pháp phân tích
c. Phương pháp giá trị tương lai (FV)
o Quy đổi toàn bộ chi phí và thu nhập về một giá trị tương
đương ở một mốc thời gian trong tương lai (thường là cuối
thời kỳ phân tích)
o Sử dụng i = MARR
FWR – FWC =FV (Net Future Value)
FV 0 Chấp nhận phương án
FV Max
Ví dụ: Định giá thanh lý, giá bán nhà
3. Các phương pháp phân tích
d. Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR)
o Tìm i (IRR) sao cho nếu dùng i là hệ số quy đổi thì giá trị
hiện tại của thu nhập bằng với giá trị hiện tại của chi phí,
nghĩa là:
PWR = PWC
Hay PWR – PWC = 0 = PV
IRR MARR Chấp nhận phương án
IRR Max càng tốt
Ví dụ
Máy tiện A Máy tiện B
Đầu tư ban đầu 10 15
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Thu nhập hàng năm 5,0 7,0
Giá trị còn lại 2,0 0
Tuổi thọ (năm) 5 10
MARR (%) 8%
3. Các phương pháp phân tích
e. Phương pháp tỷ số lợi ích chi phí (B/C)
o Xác định tỷ số giữa giá trị tương đương của lợi ích (PV, hay
AV hay FV) trên giá trị tương đương của chi phí (PV, hay
AV hay FV) của dự án
Có hai loại tỷ số B/C
o Tỷ số B/C thường
M)OPV(CR
PV(B)
cấp) cung người của phíhiPV(
dụng) sử người cho ích PV(Lợi
CB
C
MOCR
B
cấp) cung người của phíhiAV(
dụng) sử người cho ích AV(Lợi
CB
C
3. Các phương pháp phân tích
e. Phương pháp tỷ số lợi ích chi phí (B/C)
o Tỷ số B/C sửa đổi
PV(CR)
M)(O-BPV
CB
CR
M)(O-B
CB
B/C 1
B/C Max càng tốt
3. Các phương pháp phân tích
f. Phương pháp thời gian bù vốn (Tp)
o Thời gian bù vốn có xét đến giá trị theo thời gian của tiền
hoặc bỏ qua yếu tố giá trị theo thời gian
o Xác định thời gian cần thiết (Tp) để tổng thu nhập ròng
bằng vốn đầu tư ban đầu
CF
P
Tp
TP Min càng tốt
3. Các phương pháp phân tích
g. Phương pháp điểm hòa vốn
o Xác định giá trị của một biến số nào đó (sản lượng cần sản
xuất, số giờ vận hành, số năm làm việc, v.v…) để tổng lũy
tích chi phí và tổng lũy tích thu nhập bằng nhau (hòa vốn)
Q = QBE hòa vốn
Q QBE lỗ
Q QBE lãi
v)(P
FC
QBE
3. Các phương pháp phân tích
Một số nguyên tắc khi so sánh các phương án
o Tuổi thọ các phương án phải bằng nhau
o Khi tuổi thọ các phương án không bằng nhau, ta sẽ chọn n là bội số chung nhỏ
nhất của TKPT của các phương án
o Vẽ lại biểu đồ dòng tiền cho các phương án (Lặp lại toàn bộ dòng tiền ban đầu
nếu TKPT < n bội số chung nhỏ nhất)
o Nếu sử dụng phương pháp giá trị tương đương Tính PV, hay AV hay FV
o Nếu sử dụng phương pháp IRR hay B/C, phải tiến hành theo các bước sau:
Sắp xếp thứ tự các phương án theo vốn đầu tư tăng dần
Tính IRR của P/A đầu tiên, giả sử IRR (A) > MARR, A là phương án cố
thủ
Tính () Dòng tiền tệ giữa P/A B và P/A A,
Tính IRR ()
Nếu IRR () MARR B là phương án cố thủ
Tiếp tục cho đến khi chỉ còn 1 P/A cố thủ duy nhất
Chọn P/A cố thủ cuối cùng )
4. Xác định dòng tiền dự án
a. Các nguyên tắc trong lập dòng tiền dự án
o Chỉ bao gồm các dòng tiền thực thu, thực chi (trừ chi phí cơ hội)
o Xác định thời điểm xảy ra của các dòng tiền thời kỳ xây dựng
Những khoản tiền chi ở sát đầu năm 1 được tính vào cuối năm 0
Những khoản tiền chi ở sát cuối năm 1 được tính vào cuối năm 1
Những khoản tiền chi ở giữa năm 1 có thể giả định hoặc tính vào
cuối năm 0 hoặc tính vào cuối năm 1
o Xác định thời điểm xảy ra của các dòng tiền thời kỳ thực hiện
(năm bắt đầu vận hành đến năm kết thúc dự án)
Mọi khoản thu chi trong năm được tính vào cuối năm
o Năm thanh lý thường quy ước dòng tiền xuất hiện đúng thời
điểm cuối của năm cuối của dự án
4. Xác định dòng tiền dự án
b. Các thành phần của dòng tiền dự án
o Sản lượng
Sản lượng sản xuất
Sản lượng sẵn bán
o Doanh thu
o Chi phí
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
Chi phí cơ hội
Chi phí chìm
Chi phí tiền mặt, chi phí bút toán
Trả vốn vay gốc và chi phí lãi vay
Chi phí thuê mua và cải tạo đất
4. Xác định dòng tiền dự án
b. Xác định dòng tiền dự án
Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Dòng tiền ròng
của dự án
4. Xác định dòng tiền dự án
b. Xác định dòng tiền dự án
Dòng tiền vào
Dòng tiền ra
Dòng tiền ròng
của dự án
4. Xác định dòng tiền dự án
b. Xác định dòng tiền dự án
Dòng tiền vào:
Bán hàng
Bán tài sản
Dòng tiền ra:
Đầu tư
Nguyên vật liệu
Lương
Thuế
Lưu ý: sẽ không bao gồm: chi phí chìm và chi phí khấu hao
4. Xác định dòng tiền dự án
Dòng tiền trong kỳ dự án
Tính thu nhập chịu thuế
Tính thuế = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất
Thu nhập chịu thuế – Thuế = Thu nhập ròng (Net Income – NI)
Ký hiệu:
NIBT–Net income before tax (thu nhập ròng trước thuế)
NIAT–Net income after tax (thu nhập ròng sau thuế)
R – Gross revenue (doanh thu gộp)
E – Expenses and Interest (chi phí và tiền lãi)
D – Depreciation (chi phí khấu hao)
T – Income Taxes (thuế thu nhập DN)
t – Income tax rate (thuế suất thuế thu nhập DN)
CFBT = R – E
CFBT–D = R – E – D = NIBT
T = (R – E – D)*t = NIBT*t
NIAT = NIBT – T = NIBT* (1 – t)
= (R – E + D)* (1 – t)
CFAT = NIAT + D
CFAT = CFBT – T