Mô hình là một biểu diễn hình tượng của thực
tế. Các mô hình có thể được xây dựng cho các
hệ thống hiện có để giúp chúng ta hiểu kỹ hơn
về những hệ thống đó. Hoặc cũng có thể xây
dựng mô hình cho các hệ thống được đề xuất
nhằm tài liệu hóa các yêu cầu nghiệp vụ hoặc
thiết kế kỹ thuật.
161 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Phân tích yêu cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Phân tích yêu cầu
1. Mô hình hóa
2. Chiến lược phát triển
3. Mô hình nghiệp vụ
4. Mô hình luồng dữ liệu
5. Mô hình hóa logic tiến trình
6. Mô hình hóa dữ liệu (mô hình hình luận lý )
3.1 Mô hình hóa
Khái niệm
Mục đích
Các thao tác
Khái niệm
Mô hình là một biểu diễn hình tượng của thực
tế. Các mô hình có thể được xây dựng cho các
hệ thống hiện có để giúp chúng ta hiểu kỹ hơn
về những hệ thống đó. Hoặc cũng có thể xây
dựng mô hình cho các hệ thống được đề xuất
nhằm tài liệu hóa các yêu cầu nghiệp vụ hoặc
thiết kế kỹ thuật.
Khái niệm
Mô hình hóa chức năng (Process Modeling) với biểu đồ luồng
dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD)
Hệ thống làm gì?
Mô hình hóa chức năng là kỹ thuật dùng để tổ chức và tài liệu
hóa cấu trúc và luồng dữ liệu xuyên qua các quá trình của một
hệ thống và/hoặc các chức năng được thực hiện bởi các quá trình
hệ thống.
Mô hình hóa dữ liệu (Data Modeling) với biểu đồ quan hệ thực
thể (Entity Relationship Diagram - ERD)
Hệ thống có những dữ liệu nào?
Mô hình hóa dữ liệu là kỹ thuật dùng để tổ chức và mô hình hóa
dữ liệu của một hệ thống nhằm xác định các yêu cầu nghiệp vụ
cho một cơ sở dữ liệu. Đôi khi mô hình hóa dữ liệu còn được gọi
là mô hình hóa cơ sở dữ liệu.
Mô hình hóa đối tượng (Object Modeling) với ngôn ngữ mô
hình hợp nhất (Unified Modeling Language - UML)
Cái gì và tại sao? (lôgíc của hệ thống)
Mục đích
Để hiểu rõ hơn về hệ thống: các cơ hội để
đơn giản hóa, tối ưu hóa (Tái cấu trúc quy
trình)
Để liên kết các hành vi và cấu trúc của hệ
thống (các yêu cầu nghiệp vụ về: thông
tin/dữ liệu và chức năng/quy trình)
Để trực quan hóa và điều khiển kiến trúc hệ
thống (thiết kế)
Để kiểm soát những rủi ro trong quá trình
phát triển
Các thao tác
Lập kế hoạch chiến lược hệ thống
Các mô hình quá trình nghiệp vụ của tổ chức mô tả các chức
năng nghiệp vụ quan trọng
Tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ
Các mô hình chức năng “As is” làm đơn giản việc phân tích các
điểm yếu (Hệ thống hiện tại).
Các mô hình chức năng “To be” làm đơn giản việc cải thiện (Hệ
thống mới được đề xuất).
Phân tích hệ thống
Mô hình hóa hệ thống hiện có bao gồm những thiếu sót của nó
(DFD lôgíc)
Mô hình hóa các yêu cầu lôgíc (các quá trình và luồng dữ liệu
cần có dù hệ thống được xây dựng thế nào – DFD lôgíc) của hệ
thống được đề xuất.
Mô hình hóa các giải pháp kỹ thuật đề cử (DFD vật lý)
Mô hình hóa giải pháp được chọn (DFD vật lý)
2. Chiến lược phát triển hệ thống
Chiến lược phát triển mô hình (MDD)
Chiến lược phát triển ứng dụng nhanh
Chiến lược cài đặt gói ƯD thương mại
Chiến lược phát triển mô hình
Model-driven development – một chiến lược phát triển
hệ thống nhấn mạnh vào việc vẽ các mô hình hệ thống để
trợ giúp việc trực quan hóa và phân tích các vấn đề, xác
định các yêu cầu nghiệp vụ, và thiết kế các hệ thống thông
tin.
Mô hình hóa chức năng – một kỹ thuật lấy quá trình làm
trung tâm được phổ biến bởi phương pháp luận phân tích
và thiết kế hướng cấu trúc, sử dụng các mô hình yêu
cầu nghiệp vụ để tạo các thiết kế phần mềm hiệu quả cho
một hệ thống.
Mô hình hóa dữ liệu – một kỹ thuật lấy dữ liệu làm trung
tâm để mô hình hóa các yêu cầu dữu liệu nghiệp vụ và
thiết kế hệ thống cơ sở dữ liệu phù hợp.
Mô hình hóa đối tượng – một kỹ thuật kết nối dữ liệu và
quá trình thành các cấu trúc duy nhất gọi là các đối tượng.
Các mô hình đối tượng là các biểu đồ tài liệu hóa một hệ
thống dưới dạng các đối tượng của nó và các tương tác
giữa chúng.
Chiến lược phát triển mô hình
Ưu điểm:
Kế hoạch dài hạn hơn
Mô hình hóa hệ thống hiện tại và phân tích
yêu cầu trên phạm vi rộng hơn
Phân tích nhiều giải pháp kỹ thuật khác nhau
Phù hợp với các hệ thống được hiểu rõ
Nhược điểm:
Thời gian thực hiện lâu
Sự tham gia thụ động của người sử dụng hệ
thống bởi họ không nhìn thấy sản phẩm
Các yêu cầu trong mỗi giai đoạn cần được xác
định đầy đủ: điều này không thực tế và/hoặc
không mềm dẻo
Chiến lược phát triển ƯD nhanh
Rapid application development (RAD) – các kỹ thuật
nhấn mạnh sự tham gia của người sử dụng trong việc
xây dựng tiến hóa nhanh các bản mẫu hoạt động của
một hệ thống để đẩy nhanh quy trình phát triển hệ
thống đó.
RAD được dựa trên việc xây dựng các bản mẫu, những
bản mẫu này tiến hóa thành các hệ thống hoàn thiện
Một bản mẫu là một mô hình hoạt động hoặc mô hình
biểu diễn với tỷ lệ nhỏ hơn của các yêu cầu của người sử
dụng hoặc của một thiết kế đề xuất cho một hệ thống
thông tin
Một time box là một khoảng thời gian không thể mở
rộng, thường là 60-120 ngày mà một hệ thống đề cử
phải được đưa vào hoạt động. Các cải thiện sẽ được thực
hiện trong những phiên bản ra đời sau đó.
Ưu – nhược điểm của RAD
Ưu điểm:
Xử lý được các yêu cầu không ổn định hoặc không chính
xác của người sử dụng
Sự tham gia chủ động của người sử dụng vào việc xây
dựng sản phẩm thực tế: làm tăng sự nhiệt tình, hỗ trợ của
họ
Phát hiện sớm các lỗi hoặc sự bỏ sót: trong quá trình kiểm
thử và thay đổi bản mẫu
Làm giảm rủi ro nhờ lặp đi lặp lại việc làm bản mẫu
Nhược điểm:
Tăng chi phí thời gian sống để hoạt động, hỗ trợ và bảo trì
hệ thống (hoạt động và sửa chữa liên tục)
Quá trình phân tích vấn đề ngắn ngủi có thể đem lại hệ quả
là việc giải quyết những vấn đề sai
Ngăn cản người phân tích xem xét các kỹ thuật khác thay
vì chỉ xét tới kỹ thuật đang được dùng để làm bản mẫu
Chiến lược cài đặt gói ƯD thương mại
Commercial application package – một ứng
dụng phần mềm có thể mua về và tùy biến cho
phù hợp các yêu cầu nghiệp vụ của một số
lượng lớn các tổ chức hoặc một ngành nghề cụ
thể. Một thuật ngữ khác là hệ thống thương
mại dùng ngay (commercial off-the-shelf
(COTS) system)
Ưu – nhược điểm của COST
Ưu điểm
Cài đặt nhanh hệ thống mới (nhiều chức năng tương tự nhau giữa
các tổ chức khác nhau, không cần thiết phải xây dựng từ đầu)
Không cần các chuyên gia và nhân sự cho việc phát triển
Chi phí phát triển thấp (nhưng tốn chi phí tùy biến và cài đặt)
Người bán chịu trách nhiệm về việc cải thiện phần mềm và sửa lỗi
Nhược điểm
Phụ thuộc vào người bán
Việc tùy biến/nâng cấp trong tương lai rất tốn kém
Một hệ thống thương mại dùng ngay hiếm khi phản ánh được hệ
thống lý tưởng được tự phát triển
Phải thay đổi các quy trình nghiệp vụ hiện tại để phù hợp với hệ
thống thương
3.2 Mô hình nghiệp vụ
(Biểu đồ phân rã chức năng - BFD)
1.Khái niệm
2.Biểu đồ phân rã chức năng
3.Các dạng biểu đồ phân rã chức năng
4.Xác định phạm vi hệ thống
1. Khái niệm
Mô hình hóa nghiệp vụ là mô tả chức năng
nghiệp vụ của tổ chức và những mối quan hệ
bên trong giữa các chức năng đó
Mô hình hóa nghiệp vụ thể hiện ra dưới dạng
biểu đồ phân rã nghiệp vụ có thứ bậc đơn
giản
Hệ thống thực hiện những công việc gì?
2. Biểu đồ phân rã chức năng
Khái niệm
Ý nghĩa
Ký pháp sử dụng
Nguyên tắc xây dựng
Đặt tên chức năng
Khái niệm
Chức năng nghiệp vụ là tập hợp các
công việc mà tổ chức cần thực hiện
trong hoạt động của mình
Khái niệm chức năng:
Là khái niệm mức logic (tên công việc và
mối liên hệ giữa chúng);
Chức năng đó làm như thế nào, khi nào,
ai làm là khái niệm vật lý (chưa xét đến)
Ý nghĩa
Giới hạn phạm vi của hệ thống cần phải
phân tích.
Tiếp cận hệ thống về mặt logic nhằm
làm rõ các chức năng mà hệ thống thực
hiện để phục vụ cho các bước phân tích
tiếp theo.
Phân biệt các chức năng và nhiệm vụ
của từng bộ phận trong hệ thống, từ đó
lọc bỏ những chức năng trùng lặp, dư
thừa.
Ý nghĩa
Hiểu cơ cấu tổ chức và giúp cho quá trình
khảo sát tiếp theo
Xác định vùng (miền) nghiên cứu (phạm vi
nghiên cứu)
Cho thấy vị trí các công việc trong toàn hệ
thống, tránh sự trùng lặp
Là cơ sở để từ đó xây dựng kiến trúc của
hệ chương trình
Các mức độ phân cấp chức
năng
Một lĩnh vực hoạt động (area of
activities)
Một hoạt động (activity)
Một nhiệm vụ (task)
Một hành động (action)
Lưu ý
BFD không có tính động
BFD chỉ cho thấy các chức năng mà
không thể hiện trình tự xử lý của các
chức năng đó
BFD không chỉ ra sự trao đổi thông
tin giữa các chức năng.
=> BFD thường được sử dụng làm
mô hình chức năng trong bước đầu phân
tích.
Kí pháp sử dụng
Ký pháp:
Liên kết giữa các chức năng nghiệp vụ:
TÊN CHỨC NĂNG
Tên CN
Tên CN1 Tên CN2 Tên CNn
Ví dụ
Kinh doanh
bán hàng
Tiếp nhận
đơn hàng
Giải quyết
khách hàng
Xử lý
Đơn hàng
Đóng và
gởi hàng
Biểu đồ chức năng dạng chuẩn
IBM (1960-1970)
Chức năng xử lý thông tin
Chứng từ (trên giấy)
Danh sách (in trên giấy)
Tệp ghi đĩa từ
Lưu (trên băng từ)
Lưu (tại chỗ)
Nguyên tắc phân rã chức năng
Phân rã chức năng từ mức gộp đến mức chi tiết
Mỗi chức năng được phân rã phải là một bộ
phận thực sự tham gia thực hiện (tính thực
chất)
Việc thực hiện tất cả các chức năng ở mức dưới
trực tiếp phải đảm bảo thực hiện được chức
năng ở mức trên (tính đầy đủ)
Chức năng ở mức cuối (chức năng lá) phải thực
hiện được
Không nên phân rã chức năng quá 6 mức
Giải pt bậc 2
Khai báo a, b, c
cin a, b, c
if a= 0
pt=> ptb1
Else
{ Lập delta=b2 - 4ac
If delta > 0 thì pt có 2 n0 x1, x2
If delta = 0 thì pt có 1 n0 x0
If delta < 0 thì pt vo nghiệm}
Nhập a, b, c
Xet a => tính delta
tìm x
Nhập a, b, c
Tìm nghiệm
Xuất kết quả
Đặt tên chức năng
Mỗi chức năng có một tên duy nhất
Tên chức năng phải là một mệnh đề động từ gồm một
động từ và bổ ngữ
tên phải thể hiện khái quát các chức năng con của nó,
phản ánh được thực tế nghiệp vụ mà nó thực hiện
Ví dụ: chức năng “lập đơn hàng”, “bảo trì kho”.
Kinh doanh
bán hàng
Tiếp nhận
đơn hàng
Giải quyết
khách hàng
Xử lý
đơn hàng
Đóng và
gởi hàng
Ghi nhận
đơn hàng
Kiểm tra
đơn hàng
Kiểm tra
khách
Thu thông
tin khách
Thỏa thuận
mua bán
Ký kết
hợp đồng
Đối chiếu đơn
thẻ kho
Thoả thuận
bán hàng
Lập phiếu
giao hàng
Gom hàng
theo phiếu
Thỏa thuận
nhận hàng
Tổ chức
gởi hàng
Mô tả chức năng lá
Các chức năng lá trong biểu đồ cần mô tả trình tự và
cách thức tiến hành nó bằng lời và có thể sử dụng biểu đồ hay
một hình thức nào khác. Mô tả thường bao gồm các nội dung
sau:
- Tên chức năng
- Các sự kiện kích hoạt (khi nào? Cái gì dẫn đến? điều kiện
gì?)
- Quy trình thực hiện
- Yêu cầu giao diện cần thể hiện (nếu có)
- Dữ liệu vào (các hồ sơ sử dụng ban đầu)
- Công thức (thuật toán) tính toán sử dụng (nếu có)
- Dữ liệu ra (các báo cáo hay kiểm tra cần đưa ra)
- Quy tắc nghiệp vụ cần tuân thủ
Ví dụ: Mô tả chức năng lá “kiểm
tra khách hàng”
Khi khách hàng đến người ta mở sổ khách
hàng để xem có khách hàng nào như trong
đơn hàng không (tên gọi, địa chỉ…).
1. Nếu không có, đó là khách hàng mới.
2. Ngược lại là khách cũ thì cần tìm tên khách
hàng trong sổ nợ, và xem khách có nợ không?
2.1 Nếu có thì nợ bao nhiêu, có quá số nợ cho phép
không và thời gian nợ có quá hạn hợp đồng
không
2.2 Nếu không …
Xác định các chức năng
Ở mức cao nhất của nghiệp vụ, chức năng chính có thể là
một trong các loại sau:
Sản xuất sản phẩm.
Cung cấp dịch vụ (bán hàng, bảo dưỡng).
Quản lý tài nguyên (tài sản, nguồn nhân lực, con
người…).
Khi đã xác định được loại mà nó thuộc vào thì sẽ đặt tên
cho chức năng cao nhất này.
Tiếp theo, để xác định các chức năng con thì từ chức
năng chính, ta đặt nó trong chu kỳ sống gồm các giai
đoạn:
Xác định nhu cầu.
Mua bán.
Bảo hành, bảo dưỡng.
Thanh lý hoặc chuyển nhượng.
3. Các dạng biểu diễn mô hình
nghiệp vụ
Dạng chuẩn
Sơ đồ phân cấp hình cây
1. Bộ phận kế hoạch
1.1 Lập kế hoạch chiến lược
1.2 Lập kế hoạch hàng năm
2. Bộ phận tài chính
2.1 Lập kế hoạch ngân sách
2.2 Quản lý thu chi
2.3 Tổng hợp báo cáo
Dạng công ty
Dạng bảng gồm nhiều dòng,
được xếp thành các cột. Mỗi
cột thể hiện một mức phân rã
Khách hàng
Thông tin Mua hàng Bán hàng
Ví dụ: Hệ thống gửi xe
Xét khách hàng
Khách
Gởi xe Lấy xe Sự cố
Ghi TT xe Nhận vé xe Trả vé xe Thanh toán
Ví dụ: Hệ thống gửi xe
Xét khách hàng
1. Gởi xe
1.1 Thông tin xe
1.2 Nhận vé
2. Lấy xe
2.1 Trả vé
2.2 Thanh toán
3. Sự cố
Ví dụ: ATM
Xét khách hàng
Khách
Đăng ký thẻ Sử dụng
CC thông tin Nhận thẻ KTMK
Các thao tác Sự cố
4. Xác định phạm vi hệ thống
Người ta thường sử dụng các ma trận
Có 2 ma trận cơ bản nhất là:
Ma trận yếu tố quyết định thành công và
chức năng
Ma trận thực thể-chức năng
Ma trận yếu tố quyết định
thành công và chức năng
Gồm có:
Dòng là các chức năng
Cột là yếu tố quyết định thành công hay
không
Ô giao giữa dòng và cột sẽ ghi chữ E
(essential- Quyết định) hay D (desirable-
Không quyết định)
Mục đích: Xác định chức năng của hệ
thống
Các yếu tố quyết định thành công
Các bộ phận chức năng Nguyên liệu đủ
số lượng, đảm
bảo về chất
lượng
Mở rộng
thị trường
tiêu thụ
10%
Kiểm soát
chi phí,
không tăng
giá
1. Bộ phận kế hoạch
2. Bộ phận tài chánh
3. Bộ phận lao động tiền lương
4. Bộ phận quản lý cơ điện
5. Bộ phận quản lý công nghệ
6. Bộ phận quản lý chất lượng
7. Bộ phận tiếp thị
8. Bộ phận tiêu thụ
9. Bộ phận nguyên liệu
10. Bộ phận hành chánh
11. Bộ phận bảo vệ an ninh
Ma trận yếu tố quyết định thành công và chức năng
HTTT cần xây dụng hỗ trợ các nhiệm vụ chức năng này
E D
D E
D D
D
D
E
E
E
Ma trận thực thể-chức năng
Gồm có:
Dòng là: các thực thể; các chức năng
Cột là yếu tố quyết định thành công hay
không
Ô giao giữa dòng và cột sẽ ghi chữ R
(read) hay C (create) hay U (sửa, xóa,
thêm)
Mục đích: Xác định nghiệp vụ cần
thiết gắn với từng chức năng
Các thực thể
1. Kế hoạch chiến lược
2. Kế hoạch hàng năm
3. Kế hoạch điều hành
4. Phiếu xuất vật tư
5. Phiếu nguyên vật liệu
6. ….
7. Nguyên liệu
8. Hợp đồng mua nguyên liệu
…………………….
Các chức năng nghiệp vụ 1 2 3 4 5 6 7 8
1.1 Lập kế hoạch chiến lược
1.2 Lập kế hoạch hàng năm
1.3 Lập kế hoạch tác nghiệp
1.4 Xét cấp phát vật tư phụ tùng
8.1 Tổ chức ký kết hợp đồng tiêu thụ
8.2 Tổ chức cung ứng sản phẩm
8.2 Quản lý kho thành phẩm
9.1 Tổ chức vùng nguyên liệu
9.2 Ký kết hợp đồng mua nguyên liệu
…………………
Một ma trận thực thể và chức năng
Cho biết mối liên kết giữa chức năng và thực thể dữ liệu, phát hiện sai sót
C
C
C
C C
R
R C
3.4 Mô hình luồng (dòng) dữ liệu
1. Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ
2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)
4. Phân rã biểu đồ luồng dữ liệu
5. Phát triển các biểu đồ luồng dữ liệu
cho một ứng dụng
1. Mô hình hóa tiến trình
nghiệp vụ
Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ
(modeling bussiness process) là sự
biểu diễn đồ thị các chức năng của
quá trình
Mục đích là thu thập việc thao tác,
lưu trữ và phân phối dữ liệu giữa các
bộ phận trong một hệ thống
1. Mô hình hóa tiến trình
nghiệp vụ
Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Biểu đồ luồng dữ liệu logic của hệ
thống hiện thời, của hệ thống mới
Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý của hệ
thống hiện thời, của hệ thống mới
2. Biểu đồ ngữ cảnh
(context diagram)
Là biểu đồ biểu diễn tổng quan hoạt
động của hệ thống
Xác định phạm vi của hệ thống
Diễn tả toàn bộ hệ thống bằng một ô
xử lý
Không có kho dữ liệu
Ví dụ 1
Khách
hàng
0
Phaân heä
quaûn lyù ñôn haøng
Boä phaän
quaûn lyù
Thông tin về
mặt hàng mới
Thông tin về
Khách hàng
Thông tin về
mặt hàng mua
báo cáo
theo chỉ tiêu
Đơn hàng
Chỉ tiêu báo cáo
SƠ ĐỒ MÔI TRƢỜNG CỦA PHÂN HỆ QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG
VD 2
3. Biểu đồ luồng dữ liệu
data flow diagram (DFD)
3.1 Một số khái niệm
Luồng dữ liệu
Kho dữ liệu
Tiến trình
Tác nhân
3.2 Quy tắc vẽ
Quy tắc chung
Quy tắc vẽ tiến trình
Quy tắc vẽ kho dữ liệu
Quy tắc vẽ tác nhân
Quy tắc vẽ luồng dữ liệu
3.1 Một số khái niệm
Khái niệm DFD:
Một trong những công cụ hữu hiệu của giai đoạn
phân tích (is one of the tools used in the
analysis phase).
Sử dụng DFD để biểu diễn một cách linh hoạt
các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu
và các kho dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu gồm có:
Luồng dữ liệu (data flow)
Kho dữ liệu (data store)
Tiến trình (process)
Tác nhân (actor)
Phân loại
DFD luận lý (logic) diễn tả hệ thống
làm gì mà không diễn tả điều đó làm
như thế nào
DFD vật lý (physical) diễn tả hệ
thống sẽ được thực hiện như thế nào,
trong đó đề cập đến phần cứng, phần
mềm, tập tin và con người
Công dụng
Diễn tả hoạt động của hệ thống hiện
hành
Phương tiện trao đổi giữa người phân
tích và người sử dụng
Dùng để xây dựng tài liệu đặc tả thiết
kế xử lý hệ thống
Ký hiệu Demarco/Yourdon
Tác nhân ngoài
Luồng dữ liệu
Tiến trình
Kho dữ liệu
Ký hiệu Gane/Sarson
Tác nhân ngoài
Luồng dữ liệu
Tiến trình
Kho dữ liệu
Luồng dữ liệu (data flow)
Định nghĩa
Luồng dữ liệu (data flow) là các dữ liệu di chuyển
từ một vị trí này đến vị trí khác trong hệ thống
trên một vật mang nào đó
Kí hiệu
Mũi tên có chiều chỉ hướng dữ liệu di chuyển và
tên của dữ liệu được ghi ở trên nó.
Tên luồng dữ liệu phải là 1 mệnh đề danh từ và
phải thể hiện được sự tổng hợp của các phần tử
dữ liệu riêng biệt chứa trong đó
Tên luồng dữ liệu Tên luồng dữ liệu
Kho dữ liệu (data store)
Định nghĩa
Kho dữ liệu (data store) là vị trí lưu trữ dữ liệu
Một kho dữ liệu có thể biểu diễn các dữ liệu được
lưu trữ ở nhiều vị trí khác nhau (máy tính khác
nhau, thư mục …)
Kí hiệu
Hình chữ nhật khuyết 1 cạnh (trái hoặc phải).
Đầu không khuyết dùng 1 ô ghi số hiệu kho, bên
trong hình chữ nhật ghi tên kho.
Tên kho là một mệnh đề danh từ
D2 Tên kho dữ liệu D1 Tên kho dữ liệu
Tiến trình (process)
Định nghĩa
Tiến trình (process) là một hay một số công việc hoặc
hành động có tác động lên các dữ liệu (di chuyển, thay
đổi, lưu trữ, phân phối.
Quá trình xử lý dữ liệu trong 1 hệ thống thường gồm
nhiều tiến trình khác nhau
- Tiến trình vật lý: nếu có chỉ ra con người hay phương tiện
thực thi chức năng đó
- Tiến trình logic: ngược lại với Tiến trình vật lý
Kí hiệu
Hình chữ nhật góc tròn, có 2 hoặc 3 phần
phần trên ghi số hiệu của tiến trình
phần dưới ghi tên tiến trình (người + phương tiện)
Tên tiến trình phải là 1 mệnh đề gồm động từ và bổ
ngữ
n
Tên tiến trình
n
Tên tiến trình
Người/ phương
tiện thực hiện
Tác nhân (actor)
Định nghĩa
Tác nhân (actor) là một người, một nhóm
người, bộ phận, một tổ chức hay 1 hệ thống
khác nằm ngoài phạm vi này và có tương tác
với nó về mặt thông tin (nhận hay gởi dữ liệu)
Kí hiệu
Hình chữ nhật dùng để kí hiệu một tác nhân,
bên trong ghi tên tác nhân
Tên tác nhân phải là 1 danh từ Tên
Tác
nhân
3.2 Quy tắc vẽ - Quy tắc chung
Các cái vào của 1 tiến trình cần khác
cái ra
Các đối tượng trong một biểu đồ phải
có tên duy nhất
Mỗi tiến trình có 1 tên duy nhất
Tác nhân, kho dữ liệu có thể vẽ lặp lại
Các luồng dữ liệu đi vào 1 tiến trình
đủ để tạo thành các luồng dữ liệu đi
ra
Quy tắc vẽ tiến trình
Không có tiến trình chỉ có thông tin ra
mà không có thông tin vào
Không có tiến trình chỉ có thông tin vào
mà không có thông tin ra
Đối tượng chỉ có thông tin ra thì chỉ có
thể là tác nhân (nguồn) & ngược lại
Quy tắc vẽ kho dữ liệu
Không có luồng dữ liệu từ kho dữ liệu
này đến kho dữ liệu khác
Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ
một tác nhân đến một kho dữ liệu &
ngược lại
M
Quy tắc vẽ tác nhân
Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp
đến 1 tác nhân hay ngược lại
Dữ liệu phải