Chương 3: Quản trị vốn tự có

Nhữngnội dung chính 1. Kháiniệmvàcáchxácđịnhvốntựcó. 2. Đặcđiểmvốntựcó. 3. Chứcnăngvốntựcó. 4. Phươngphápquảntrịqui môvốntựcó. 5. Cácbiệnpháptăngvốntựcó.

pdf86 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Quản trị vốn tự có, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ Những nội dung chính 1. Khái niệm và cách xác định vốn tự có. 2. Đặc điểm vốn tự có. 3. Chức năng vốn tự có. 4. Phương pháp quản trị qui mô vốn tự có. 5. Các biện pháp tăng vốn tự có. 1 1.Khái niệm và Phương pháp xác định vốn tự có 1. Trên phương diện kinh tế. a. Trị giá vốn theo sổ sách (hay vốn GAAP). b. Trị giá vốn theo giá trị thị trường (MVC). 2. Trên phương diện quản lý. c. Trị giá vốn theo phương pháp kế toán điều chỉnh (RAP). d. Trị giá vốn theo khuôn khổ hiệp ước Basel. e. Trị giá vốn theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2 a. Trị giá vốn theo nguyên tắc sổ sách kế toán (GAAP) Giá trị sổ sách vốn của NH = Giá trị sổ sách của tài sản - Giá trị sổ sách của các khoản nợ Giá trị sổ sách vốn của NH = Mệnh giá của vốn cổ phần + Thặng dư vốn + Lợi nhuận không chia + Dự phòng tổn thất hoặc 3 b. Trị giá vốn NH theo giá trị thị trường (MVC – Market Value Capital) Giá trị thị trường vốn của NH (MVC) = Giá trị thị trường của tài sản (MVA) - Giá trị thị trường của Nợ (MVL) hoặc 4 Giá trị thị trường vốn của NH (MVC) = Giá trị thị trường hiện tại của mỗi cổ phiếu x Số lượng cổ phiếu hiện hành c. Trị giá vốn của NH theo phương pháp kế toán điều chỉnh (RAP) Vốn của NH theo PP RAP = Vốn cổ phần của cổ đông (cổ phiếu thường, thu nhập giữ lại và các khoản dự trữ) + Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn 5 + Dự phòng tổn thất tín dụng và cho thuê + Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi + Các khoản mục khác (như t.nhập từ C.ty con) d. Trị giá vốn của NH theo H.định Basel. Vốn của NH gồm 2 bộ phận: Vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Vốn cấp 1 (hay vốn cơ sở) Vốn cấp 2 (hay vốn bổ sung) - Cổ phiếu thường. - Lợi nhuận không chia. - Cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ. - Thu nhập từ công ty con. - Dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê. - Cổ phiếu ưu đãi tích luỹ. - Tín phiếu vốn. - Các công cụ nợ dài hạn đủ điều kiện tính vào vốn tự có. 6 Ủy ban Basel • Năm 1987, 12 Quốc gia Công nghiệp phát triển gồm: Mỹ, Anh, Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hà lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Luychxambua đã tuyên bố hiệp định sơ bộ về tiêu chuẩn vốn tại Basel - Thụy sĩ. • Hiệp định Basel chính thức được thông qua tháng 7/1988 • Những đòi hỏi về tiêu chuẩn vốn chính thức bắt buộc từ ngày 1/1/1993 • Chuẩn mực trên được IMF và WB khuyến cáo các quốc gia thực hiện 7 An toàn vốn 8 Vốn tối thiểu Rui ro tín dụng Rủi ro thị trường Rủi ro vận hành đ. Vốn tự có của NHTM theo qui định của Việt Nam. Theo khoản 13 điều 20 luật các TCTD “Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản “Nợ” khác của TCTD theo qui định của NHNN”. 9 Vốn cấp 1- Riêng lẻ (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Theo mục 2.1 Điều 5, Vốn cấp 1 gồm: • Vốn điều lệ (vốn được cấp, vốn đã góp). • Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. • Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ. • Lợi nhuận không chia. • Thặng dư cổ phần (trừ phần dùng mua cổ phiếu quỹ). 10 Vốn cấp 1- Hợp nhất (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Vốn cấp 1- Hợp nhất gồm: • Vốn cấp 1 riêng lẻ • Chênh lệch tỉ giá hối đoái phát sinh trong quá trình hợp nhất 11 Vốn cấp 1- Riêng lẻ (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Các khoản loại trừ khỏi vốn cấp 1 (mục 2.2) a) Lợi thế thương mại b) Khoản lỗ kinh doanh (gồm lỗ lũy kế) c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác; d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con; 12 Vốn cấp 1- riêng lẻ (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Các khoản loại trừ khỏi vốn cấp 1 (mục 2.2) đ) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b,c,d khoản 2.2. e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy định tại Điểm đ Khoản 2.2 vượt mức 40% của tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b,c và d Khoản 2.2. 13 Vốn cấp 1- Hợp nhất (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Các khoản loại trừ khỏi vốn cấp 1 – Hợp nhất gồm: a) Lợi thế thương mại, Khoản lỗ kinh doanh (gồm lỗ lũy kế) b) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác; c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con không thuộc đối tượng hợp nhất; 14 Vốn cấp 1- Hợp nhất (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Các khoản loại trừ khỏi vốn cấp 1 (mục 2.2) d) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b khoản 2.2. đ) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy định tại Điểm đ Khoản 2.2 vượt mức 40% của tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b Khoản 2.2. 15 Vốn cấp 2- Riêng lẻ (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) Mục 3.1 khoản 3 điều 5, các khoản tính vào vốn cấp2: a) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật; b) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật; c) Quỹ dự phòng tài chính; d) Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện tính vào vốn cấp 2 đ) Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện tính vào vốn tự có 16 Vốn cấp 2- Hợp nhất (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) a) 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật; b) 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật; c) Quỹ dự phòng tài chính; d) Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện tính vào vốn cấp 2 đ) Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện tính vào vốn tự có e) Lợi ích cổ đông tối thiểu 17 Điều kiện trái phiếu chuyển đổi tính vào vốn tự có (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) 1. Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm; 2. Không được đ.bảo bằng T.sản của chính TCTD; 3. TCTD không được mua lại (chỉ được mua lại sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận); 4. TCTD được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; 5. Trường hợp thanh lý TCTD, người sở hữu T.phiếu chỉ được thanh toán sau khi TCTD đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác; 6. Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được điều chỉnh một (01) lần. 18 Điều kiện các công cụ nợ khác tính vào vốn tự có (Theo thông tư 13 của NHNN VN ngày 20/5/2010) 1. Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ khác; 2. Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm; 3. Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng; 4. TFCTD được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ; 5. Chủ nợ chỉ được TCTD trả nợ trước hạn sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận; 6. Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay. 19 Vốn cấp 2- Riêng lẻ Theo thông tư 13 của NHNNVN ngày 20/5/2010 Giới hạn xác định Vốn cấp 2 (khoản 3.1,điều 5): a. Tổng giá trị khoản d và đ không quá 50% vốn cấp 1. b. Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tài sản Có rủi ro c. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi hết hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi giá trị điểm d và đ khoản 3.1 phải khấu trừ mỗi năm 20% giá ban đầu. d. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% vốn cấp 1. 20 Vốn cấp 2- Hợp nhất Theo thông tư 13 của NHNNVN ngày 20/5/2010 Giới hạn xác định Vốn cấp 2 (khoản 3.2,điều 6): a. Tổng giá trị khoản d và đ không quá 50% vốn cấp 1. b. Tổng quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tài sản Có rủi ro c. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi hết hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu sau mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi giá trị điểm d và đ khoản 3.1 phải khấu trừ mỗi năm 20% giá ban đầu. d. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% vốn cấp 1. 21 Giới hạn khi xác định vốn tự có (Riêng lẻ và hợp nhất) Theo thông tư 13 của NHNNVN ngày 20/5/2010 Các khoản loại trừ khỏi vốn tự có. - 100% dư nợ tài khoản đánh giá lại TSCĐ. - 100% dư nợ tài khoản đánh giá lại Tài sản tài chính 22 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 1. Mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, TCTD khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập công ty trực thuộc theo quy định của pháp luật. • Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng và các công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết của TCTD trong cùng một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó. 23 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần 2. Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng: a) Trong tất cả công ty trực thuộc tối đa không quá 25% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng. b) Trong tất cả các doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác và góp vốn, mua cổ phần của công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng không được vượt quá 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng, trong đó tổng mức góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng vào các công ty trực thuộc không được vượt quá tỷ lệ quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này. 24 2. Đặc điểm của vốn tự có. • Chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn hoạt động của NH. • Ổn định so nguồn vốn khác. 25 3. Chức năng của vốn tự có • Chức năng hoạt động. • Chức năng điều chỉnh. 26 3. Chức năng của vốn tự có • Chức năng bảo vệ. • Chức năng tạo uy tín, thương hiệu cho NH. 27 4. Phương pháp quản trị qui mô vốn tự có 1. Phương pháp dự báo. 2. Phương pháp hệ số. 28 1. Phương pháp dự báo. 1. Chất lượng quản trị 2. Chất lượng hoạt động. 3. Lịch sử Lợi nhuận và phân phối LN. 4. Chất lượng và đặc điểm của chủ sở hữu. 5. Chi phí thuê cơ sở vật chất. 6. Tính thanh khoản của tài sản. 7. Mức độ biến động của tiền gửi. 8. Điều kiện đặc thù của môi trường kinh doanh. 29 2. Phương pháp hệ số • Nội dung phương pháp: • Các loại hệ số. Vốn Tự có / Tổng tiền gửi Vốn tự có / Tổng tài sản Vốn tự có / Tổng tài sản rủi ro 30 Hệ số vốn tự có theo Hiệp định Basel Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 31 Hệ số vốn tự có theo Hiệp định Basel Vốn tự có = Tổng tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro Các nguyên tắc ràng buộc Hệ số vốn tự có theo Basel - Tổng vốn tự có trên tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro ít nhất phải đạt 0,08 (hay 8%). - Vốn cấp 1 trên tài sản qui đổi theo mức độ rủi ro ít nhất phải đạt 4%. - Vốn cấp 2 giới hạn tối đa 100% vốn cấp 1. - Dự phòng RR không quá 1,25 % tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro. 32 Hệ số vốn tự có/ Tài sản có RR (Theo quy định tại QĐ 457 ngày 19/4/2005 của NHNN VN) Tổng vốn tự có trên tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro ít nhất phải đạt 0,08 (hay 8%). Vốn cấp 2 giới hạn tối đa 100% vốn cấp 1. Dự phòng RR không quá 1,25 % tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro. 33 Hệ số vốn tự có/ Tài sản có RR (Theo thông tư 13 ngày 20/5/2010 của NHNN VN) • TCTD phải duy trì tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản Có rủi ro của TCTD • Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% vốn cấp 1. • Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản Có rủi ro. 34 Phương pháp tính tài sản có qui đổi theo mức độ rủi ro Tổng tài sản qui đổi theo mức độ rủi ro = Tài sản có ngoại bảng i X Hệ số chuyển đổi i X Tỉ lệ rủi ro i   n i 1 35 Tài sản có nội bảng i X Tỉ lệ Rủi ro i +   n i 1 Theo thông tư 13, tài sản có rủi ro không tính a) Các khoản góp vốn , mua cổ phần của TCTD khác b) Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty con không thuộc đối tượng hợp nhất. d) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b khoản 2.2. đ) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy định tại Điểm đ Khoản 2.2 vượt mức 40% của tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a,b Khoản 2.2. 36 Ví dụ: Tính tài sản có RR của một NH. a/ Tài sản có nội bảng b/ Tài sản Ngoại bảng Tài sản Số tiền Tài sản Số tiền 1. Tiền mặt 100 1. Bảo lãnh cho vay 400 2. Vàng 30 - Bảo đảm bằng BĐS 250 3. Đá quí 30 - Không có bảo đảm 150 4. Tiền gửi tại NHNN 20 2. B.lãnh T.toán có Thế chấp 200 5. T.gửi tại NHTM khác 15 3. B.lãnh thực hiện HĐ 100 6. Cho vay có Tchấp bằng BĐS. 900 4. Blãnh dư thầu 50 7. Cho vay không Tchấp. 800 5. LC không huỷ ngang 70 8. Cho vay UBND 20 6. Ký chấp nhận Hội phiếu, KH có ký quỹ 20 9. Cấp vốn cho Cty CTCT 40 Tổng cộng 1,955 Tổng cộng 1,24037 Ví dụ: Tính tài sản rủi ro qui đổi của một NH a/ Tài sản nội bảng Đơn vị tỷ đồng Tài sản Giá trị sổ sách Tỉ lệ RR qui đổi Tài sản RR qui đổi 1. Tiền mặt 100 2. Vàng 30 3. Đá quí 30 4. Tiền gửi tại NHNN 20 5. Tiền gửi tại NHTM khác 15 6.Cho vay có Tchấp bằng BĐS 900 7. Cho vay không thế chấp 800 8. Cho vay UBND 20 9. Cấp vốn cho Cty CTTC 40 Tổng cộng 1,955 38 20% 450 100% 100% 20% 0% 20% 50% 0% 00% 800 4 40 1.303 6 0 3 0 Ví dụ: Tính tài sản rủi ro qui đổi của một NH b/ Tài sản ngoại bảng Tài sản Giá trị sổ sách Hệ số chuyển đổi Tỉ lệ RR qui đổi Tài sản RR qui đổi 1. Bảo lãnh cho vay 400 - Bảo đảm bằng BĐS 250 - Không có bảo đảm 150 2. Bảo lãnh Ttoán có TC 200 3. Bảo lãnh thực hiện HĐ 100 4. Bảo lãnh dự thầu 50 5. LC không huỷ ngang 70 6. Ký chấp nhận Hối phiếu, KH có ký quỹ. 20 1.240 39 Đơn vị tỷ đồng 100% 100% 100% 100% 50% 50% 125 100% 150 50% 100 100% 50 50% 100% 25 20% 100% 14 20% 0% 0 464 Tính hệ số vốn tự có/ Tài sản có qui đổi theo mức độ RR. • Tổng tài sản có rủi ro qui đổi của NH theo ví dụ là: 1,303 + 464 = 1,767 tỷ. • Giả sử vốn tự có của NH là 100 tỷ. • Hệ số vốn tự có/Tài sản có qui đổi theo mức độ RR của NH là: 100 / 1.767 = 0,0566 hay 5,66% • Kết luận: NH cần có biện pháp điều chỉnh để gia tăng hệ số vốn tự có/Tài sản có qui đổi theo mức độ RR. 40 Mục tiêu Basel II  Củng cố sự lành mạnh và tính ổn định của hệ thống NH quốc tế Duy trì sự bình đẳng trong cạnh tranh NH giữa các NH Đặt tra các yêu cầu về vốn nhạy cảm với lãi suất  Xác lập mức vốn an toàn tối thiểu  Khuyến khích các hoạt động thực hành quản trị rủi ro tốt  Khuyến khích các hệ thống nội bộ NH sử dụng đánh giá rủi ro nhiều hơn 41 Ba trụ cột – Basel II • Trụ cột 1: Yêu cầu vốn an toàn tối thiểu – Rủi ro tín dụng – Rủi ro thị trường – Rủi ro vận hành • Trụ cột 2: Theo dõi giám sát – Qui trình đánh giá mức vốn an toàn tương ứng với các rủi ro của Ngân hàng – Liên tục đánh giá xem xét các hệ thống xác định vốn an toàn nội bộ NH – Khả năng quản lý vốn cao hơn qui định (Thanh tra NH có thể yêu cầu NH tăng vón cao hơn qui định) • Trụ cột 3: Nguyên tắc thị trường, công bố thông tin. 42 Trụ cột 1- yêu cầu vốn tối thiểu Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường Rủi ro vận hành Cách tiếp cận chuẩn hóa Nguyên tắc mức tối thiểu Cách tiếp cận chỉ số cơ bản Dựa trên xếp hạng nội bộ Cách tiếp cận chuẩn hóa Cách tiếp cận chuẩn hóa Khuôn khổ chứng khoán hóa Giá trị rủi ro (VaR) Cách tiếp cận đo lường nâng cao 43 Rủi ro tín dụng: cách tiếp cận trọng số rủi ro AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- BB+ đến B- Dưới B Không xếp hạng Quyền đòi nợ đối với - Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100% - Ngân hàng, dài hạn 20% 50% 50% 100% 150% 50% - Ngân hàng, dài hạn 20% 20% 20% 50% 150% 20% Quyền đòi nợ với Công ty 20% 50% 100% 44 Rủi ro tín dụng: cách tiếp cận trọng số rủi ro AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BBB- Dưới BB- Không xếp hạng Quyền đòi nợ với Công ty 20% 50% 100% 150% 100% 45 Rủi ro tín dụng: cách tiếp cận trọng số rủi ro – Ví dụ ở Thụy Sĩ Hạng mục tài sản Trọng số rủi ro Cho vay quốc gia 20% Cho vay Ngân hàng 20% Cho vay thế chấp cá nhân 35% Cho vay thế chấp công ty 75% Cho vay công ty không thế chấp 100% 46 Rủi ro thị trường – yêu cầu về vốn – của Thụy Sĩ • Qui tắc mức vốn tối thiểu – Không cho phép mức vốn yêu cầu thấp hơn 6% giá trị của bảng cân đối/Ngoại bảng – Cận trên 30 triệu CHF • Cách tiếp cận chuẩn hóa – Tính toán:Vị thế giao dịch*Nhân tố chuyển đổi X 8% – Sự đa dạng của trọng số rủi ro • Giá trị rủi ro – Ước tính theo mô hình nộ bộ NH – Phê duyệt, giám sát 47 Rủi ro vận hành- Cách tiếp cận sử dụng chỉ số cơ bản để xác định yêu cầu về vốn • C = a X Gl • Trong đó: a: hệ số nhân (15% - do Basel qui định) Gl: = Thu nhập gộp hàng năm = Thu nhập lãi ròng hàng năm + thu nhập phí dịch vụ ròng hàng Năm 48 Rủi ro vận hành- Cách tiếp cận chuẩn hóa để xác định yêu cầu về vốn   n i 1 49 C= βi X Gl • C: Mức vốn an toàn tối thiểu • βi: Hệ số nhân cho loại hình kinh doanh • Gl: Thu nhập gộp hàng năm từ loại hình kinh doanh Rủi ro vận hành- Cách tiếp cận chuẩn hóa với phân khúc doanh nghiệp Loại hình Kinh doanh Hệ số nhân β 1. Tài chính doanh nghiệp 18% 2. Thương Mại, bán hàng 18% 3. Ngân hàng bán lẻ 12% 4. Ngân hàng thương mại 15% 5. Thanh toán 18% 6. Dịch vụ đại lý 15% 7. Quản lý tài sản 12% 8. Môi giới bán lẻ 12% 50 Rủi ro vận hành- Cách tiếp cận đo lường nâng cao để xác định mức vốn yêu cầu 51 Dữ liệu bên ngoài Dữ liệu nội bộ Phân tích tình huống Môi trường kinh doanh HỘP ĐEN Yêu cầu vốn tối thiểu Trụ cột 2 – Xem xét giám sát • Nguyên tắc 1: HĐQT và Ban giám đốc giám sát: – Đánh gía vốn lành mạnh – Đánh giá rủi ro toàn diện – Duy trì và báo cáo – Xem xét kiểm soát nội bộ 52 Trụ cột 2 – Xem xét giám sát • Nguyên tắc 2: Những kỳ kiểm tra tại chỗ: – Đánh gía bên ngoài – Thảo luận với Ban lãnh đạo NH – Đánh giá của Kiểm toán viên độc lập – Báo cáo định kỳ 53 NH làm thế nào để đảm bảo hệ số theo yêu cầu? • Tăng vốn tự có • Giảm tài sản rủi ro • Kết hợp tăng vốn tự có và giảm tài sản rủi ro 54 5. Các biện pháp tăng vốn tự có. a. Tăng nội sinh. b. Tăng từ nguồn từ bên ngoài. 55 Trị giá vốn của NH theo H.định Basel. Vốn của NH gồm 2 bộ phận: Vốn cấp 1 và vốn cấp 2 Vốn cấp 1 (hay vốn cơ sở) Vốn cấp 2 (hay vốn bổ sung) - Cổ phiếu thường. - Lợi nhuận không chia. - Cổ phiếu ưu đãi không tích luỹ. - Thu nhập từ công ty con. - Dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê. - Cổ phiếu ưu đãi tích luỹ. - Tín phiếu vốn. - Các công cụ nợ dài hạn. 56 a. Tăng nội sinh Tỷ lệ tăng vốn bằng nguồn Lợi nhuận giữ lại (ICGR – Internal Capital Growth Rate) Thu nhập giữ lại Tỉ lệ thu nhập giữ lại ICGR = X 100 = ROE X Vốn cổ phần 57 Giả sử vốn chủ sở hữu của NH là 100 tỷ, HĐQT xác định chỉ tiêu ROE trong năm nay là 20% và kế hoạch chi trả cổ tức là 50% thu nhập sau thuế, Vốn của NH sẽ tăng lên bao nhiêu từ nguồn thu nhập giữ lại. ICGR = ROE X tỷ lệ thu nhập giữ lại = 20% x 50% = 10% Kết luận: vốn của NH sẽ tăng 10% so với số vốn hiện tại, tương đương 100 tỷ X 10% = 10 tỷ đồng. b. Tăng vốn tự có từ nguồn bên ngoài. • Phát hành cổ phiếu phổ thông. • Phát hành cổ phiếu ưu đãi. • Chuyển đổi giấy nợ thành cổ phiếu. • Phát hành công cụ nợ (đủ điều kiện công nhận là vốn tự có). 58 Tính toán mức vốn cần tăng từ bên ngoài NH • Giả sử NH lựa chọn phương án tăng vốn tự có để tăng hệ số an toàn theo qui định. Vốn tự có cần có tối thiểu là 1.767 x 8% (TSRRX8%) 142 tỷ Thực tế NH có là
Tài liệu liên quan