Chia để trị là thiết kế thuật toán theo kiểu từ trên
xuống (top-down)
Quy hoạch động là quá trình tiếp cận thuật toán
theo quá trình ngược lại, đó là thiết kế theo kiểu từ
dưới lên (bottom-up).
67 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2281 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Quy hoạch động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ ViỆT - HÀN
KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH
-----------***-----------
THUẬT TOÁN
(Algorithms)
Nguyễn Thanh Cẩm
Nguyễn Thanh Cẩm
Nội Dung
THUẬT TOÁN VÀ ĐỘ PHỨC TẠPC1
CHIA ĐỂ TRỊC2
QUY HOẠCH ĐỘNGC3
THUẬT TOÁN THAM LAMC4
THUẬT TOÁN QUAY LUIC5
Nguyễn Thanh Cẩm
QUY HOẠCH ĐỘNG
Chia để trị là thiết kế thuật toán theo kiểu từ trên
xuống (top-down)
Quy hoạch động là quá trình tiếp cận thuật toán
theo quá trình ngược lại, đó là thiết kế theo kiểu từ
dưới lên (bottom-up).
Điểm khác cơ bản của quy hoạch động với phương
pháp chia để trị đó là:
các bài toán con không độc lập với nhau,
nghĩa là các bài toán con cùng có chung các bài toán con
nhỏ hơn.
Trong tình huống đó, phương pháp chia để trị sẽ tỏ ra
không hiệu quả, khi nó phải lặp đi lặp lại việc giải các bài
toán con chung đó.
Quy hoạch động sẽ giải một bài toán con một lần và lời giải
của các bài toán con sẽ được ghi nhận, nhằm thoát khỏi
việc giải lại các bài toán con mỗi khi ta cần lời giải của nó.
Nguyễn Thanh Cẩm
QUY HOẠCH ĐỘNG
Trong ngành khoa học máy tính, quy hoạch
động là một phương pháp giảm thời gian
chạy của các thuật toán thể hiện các tính
chất của các bài toán con gối nhau
(overlapping subproblem) và cấu trúc con
tối ưu (optimal substructure).
Nhà toán học Richard Bellman đã phát minh
phương pháp quy hoạch động vào năm
1953.
Nguyễn Thanh Cẩm
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
Thuật toán quy hoạch động tổng quát
Một số thí dụ minh họa
Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
thuật toán Floy
QUY HOẠCH ĐỘNG
Bài toán dãy con lớn nhất2.2.3
Bài toán dãy con chung dài nhất2.2.4
Nguyễn Thanh Cẩm
3.1 Thuật toán quy hoạch động tổng quát
Để giải một bài toán bằng quy hoạch động, chúng
ta cần tiến hành những công việc sau:
Tìm nghiệm của các bài toán con (các trường hợp
riêng) đơn giản nhất.
Tìm ra các công thức (hoặc quy tắc) xây dựng
nghiệm của bài toán con thông qua nghiệm của các
bài toán con cỡ nhỏ hơn.
Tạo ra một bảng để lưu giữ các nghiệm của các bài
toán con. Sau đó tính nghiệm của các bài toán con
theo các công thức đã tìm ra và lưu vào bảng.
Từ bảng đã làm đầy, tìm cách xây dựng nghiệm của
bài toán đã cho.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.1 Thuật toán quy hoạch động tổng quát
Việc phát triển giải thuật dựa trên quy hoạch động có
thể chia làm 3 giai đoạn:
Phân rã: Chia bài toán cần giải thành những bài toán con nhỏ hơn
có cùng dạng với bài toán ban đầu sao cho bài toán con kích thước
nhỏ nhất có thể giải một cách trực tiếp. Bản thân bài toán xuất
phát có thể coi là bài toán con có kích thước lớn nhất trong họ các
bài toán con này.
Ghi nhận lời giải: Lưu trữ lời giải của các bài toán con vào một
bảng. Việc làm này là cần thiết vì lời giải của các bài toán con
thường được sử dụng lại rất nhiều lần, và điều đó nâng cao hiệu
quả của giải thuật do không phải giải lặp lại cùng một bài toán
nhiều lần.
Tổng hợp lời giải: Lần lượt từ lời giải của các bài toán con kích
thước nhỏ hơn tìm cách xây dựng lời giải của bài toán kích thước
lớn hơn, cho đến khi thu được lời giải của bài toán xuất phát (là bài
toán con có kích thước lớn nhất).
Nguyễn Thanh Cẩm
3.1 Thuật toán quy hoạch động tổng quát
Có hai tính chất quan trọng mà một bài toán tối ưu
cần phải thoả mãn để có thể áp dụng quy hoạch
động để giải nó là:
Cấu trúc con tối ưu: Để giải được bài toán đặt ra một cách
tối ưu, mỗi bài toán con cũng phải được giải một cách tối
ưu.
Số lượng các bài toán con phải không quá lớn. Rất
nhiều các bài toán NP (xem [1] trang 234) – khó có thể
giải được nhờ quy hoạch động, nhưng việc làm này là không
hiệu quả do số lượng các bài toán con tăng theo hàm mũ.
Một đòi hỏi quan trọng đối với quy hoạch động là tổng số
các bài toán con cần giải là không quá lớn, cùng lắm phải bị
chặn bởi một đa thức của kích thước dữ liệu vào.
Nguyễn Thanh Cẩm
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
Thuật toán quy hoạch động tổng quát
Một số thí dụ minh họa
Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
thuật toán Floy
QUY HOẠCH ĐỘNG
Bài toán dãy con lớn nhất2.2.3
Bài toán dãy con chung dài nhất2.2.4
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1
3.2.2
Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
thuật toán Floy
3.2 Một số thí dụ minh họa
Bài toán dãy con lớn nhất3.2.3
Bài toán dãy con chung dài nhất3.2.4
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Tích của ma trận A = (aik) kích thước p x q với ma trận B = (bkj)
kích thước q x r là ma trận C = (cij) kích thước p x r với các phần
tử của C được tính theo công thức:
1 <= i <= p, 1 <= j <= r.
Thí dụ: A là ma trận kích thước 2×3, B là ma trận kích thước
3×4, thì C là ma trận kích thước 2×4.
q
k
kjikij bac
1
,
831048974
38413529
9876
5432
1987
654
321
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Chúng ta có thể sử dụng đoạn chương trình sau đây
để tính tích của hai ma trận A, B:
for (i =1; i <= p;i++)
for (j =1 ; j <= r;j++)
{ c [i, j] = 0
for( k = 1 ;k<= q;k++)
c[i, j] = c[i, j] + a[i, k] *b[k, j];
}
Rõ ràng, đoạn chương trình trên đòi hỏi thực hiện tất
cả p.q.r phép nhân vô hướng để tính tích của hai ma
trận.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Thí dụ: như ma trận ở trên thì:
Phần tử dòng 1 cột 1 của ma trận C được tính như
sau:1×7 + 2×2 + 3×6 = 29 nên nó có 3 phép nhân
vô hướng.
Phần tử dòng 1 cột 2 được tính: 1×8 + 2×3 + 3×7 =
35 nên cũng có 3 phép nhân vô hướng,…
Suy ra số phép nhân vô hướng (phí tổn) của 2 ma
trận A và B là: 2×3×4 = 24 phép nhân.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Bây giờ ta xét tích của 4 ma trận A, B, C, D với kích
trước lần lượt như sau:
A × B × C × D (*)
[20×2] [2×30] [30×12] [12×8]
Một điều nên lưu ý là, để thực hiện được tích của các
ma trận ở trên, đòi hỏi chúng phải tương thích với
nhau. Tức là số cột của A phải đúng bằng số dòng của
B, số cột của B phải đúng bằng số dòng của C,…
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Do phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán,
nhưng lại có tính chất kết hợp nên tích của 4 ma trận
trên có thể được tính bằng nhiều cách như sau:
A(B(CD)) 30×12×8 + 2×30×8 + 20×2×8 = 3.680
(AB)(CD) 20×2×30 + 30×12×8 + 20×30×8 = 8.880
A((BC)D) 2×30×12 + 2×12×8 + 20×2×8 = 1.232
((AB)C)D 20×2×30 + 20×30×12 + 20×12×8 = 10.320
(A(BC))D 2×30×12 + 20×2×12 + 20×12×8 = 3.120
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Từ kết quả trên ta thấy, trình tự thực hiện có ảnh
hưởng lớn tới phí tổn để thực hiện dãy phép nhân của
các ma trận. Bài toán đặt ra là tính số phí tổn ít nhất
có thể được, khi thực hiện dãy phép nhân của n ma
trận.
M = M1*M2*…Mn
Với:
M1 là ma trận có kích thước a1×a2
M2 là ma trận có kích thước a2×a3
….
Mn là ma trận có kích thước an×an+1
Suy ra a[1..n+1] là vector kích thước của các ma
trận.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Áp dụng phương pháp quy hoạch động chúng ta sẽ giải quyết bài
toán theo kiểu “bottom-up”:
Gọi F[i, j] là số phép nhân tối thiểu cần thực hiện để nhân đoạn
ma trận liên tiếp: Mi*Mi+1*…*Mj (1 <= i <= j <= n).
Khi đó F[i, i] = 0 với mọi i.
Để tính Mi*Mi+1*…*Mj ta có thể có nhiều cách kết hợp:
Mi*Mi+1*…*Mj = (Mi*Mi+1*…*Mk)*(Mk+1*…*Mj-1*Mj) với i<= k <j.
Với mỗi cách kết hợp (phụ thuộc vào cách chọn vị trí k), chi phí
tối thiểu phải thực hiện bằng:
Chi phí thực hiện phép nhân: Mi*Mi+1*…*Mk = F[i, k]
Cộng với chi phí thực hiện phép nhân: Mk+1*…*Mj-1*Mj = F[k+1,
j]
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Cộng với chi phí thực hiện phép nhân hai ma trận cuối
cùng: ma trận tạo thành từ phép nhân Mi*Mi+1*…*Mk
có kích thước ai×ak+1, và ma trận tạo thành từ phép
nhân Mk+1*…*Mj-1*Mj có kích thước ak+1×aj+1, vậy chi
phí này là : ai×ak+1×aj+1.
Từ đó suy ra: do có nhiều cách kết hợp, mà ta cần
chọn cách kết hợp để có chi phí ít nhất nên ta sẽ cực
tiểu hóa F[i, j] theo công thức:
F[i, j] = min(F[i, k] + F[k+1,j] + ai*ak+1*aj+1) mọi
i<= k <j. (3.1)
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Tính bảng phương án:
Bảng phương án F là bảng hai chiều, nhìn vào
công thức (3.1) ta thấy để tính được F[i, j] khi
ta đã biết F[i, k] và F[k+1, j] tức là ban đầu
ta điền cơ sở quy hoạch động vào đường chéo
chính của bảng (F[i, i] = 0) từ đó tính các giá
trị thuộc đường chéo nằm phía trên (tính các
F[i, i+1]), rồi lại tính các giá trị nằm phía trên
nữa (F[i, i+2])… dến khi tính được F[1, n] thì
dừng lại.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Tìm cách kết hợp tối ưu:
Tại mỗi bước tính F[i, j], ta ghi nhận lại điểm k mà
cách tính (Mi*Mi+1*…*Mk)*(Mk+1*…*Mj-1*Mj) cho
số phép nhân vô hướng nhỏ nhất, chẳng hạn ta đặt
F[i, j] = k. Khi đó muốn in ra phép kết hợp tối ưu để
nhân đoạn Mi*Mi+1*…*Mk*Mk+1*…*Mj-1*Mj ta sẽ in
ra cách kết hợp tối ưu để nhân đoạn Mi*Mi+1*…*Mk
và cách kết hợp tối ưu để nhân đoạn Mk+1*…*Mj-
1*Mj (có kèm theo dấu mở ngoặc) đồng thời viết
thêm dấu “*” vào giữa hai biểu thức đó.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Ta có hàm:
int Minmult(int n, const int a[], index P[][]) //a[] kích thước của các ma trận
{ //P[][] là ma trận lưu vị trí kết hơp k tối ưu
index i, j, k, d;
int F[1..n][1..n];
for (i = 1; i <= n; i++)
F[i][i] = 0;
for (d = 1; d <= n-1; d++) //d là đường chéo
for (i = 1; i <= n-d; i++)
{
j = i +d;
for (k = i; k<j; k++)
F[i][j] = min(F[i][k] + F[k+1][j] + ai*ak+1*aj+1);
P[i][j] = k sao cho F[i][j] dat min
}
return M[1][n];
}
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Thí dụ 2: Tìm cách tính tối ưu cho tích của bốn ma trận cho
trong (*).
Ta có a = (20, 2, 30, 12, 8).
Với d = 1, F[1,2] = 1200, F[2,3] = 720 và F[3,4] = 2880.
Tiếp theo, với d = 2 ta thu được
F[1,3] = min(F[1,1] + F[2,3] + 20 x 2 x 12, F[1,2] + F[3,3] + 20 x
30 x 12)
= min(1200, 8400) = 1200
F[2,4] = min(F[2,2] + F[3,4] + 2 x 30 x 8, F[2,3] + F[4,4] + 2 x
12 x 8)
= min(3360, 912) = 912
Cuối cùng với d = 3 ta có
F[1,4] = min(F[1,1] + F[2,4] + 20 x 2 x 8), {k = 1}
F[1,2] + F[3,4] + 20 x 30 x 8, {k = 2}
F[1,3] + F[4,4] + 20 x 12 x 8, {k = 3}
= min(1232, 8880, 3120) = 1232.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Giá trị F được cho trong bảng dưới đây
Bảng 3.1 Bảng giá trị F
j=1 2 3 4
i=1 0 1200 1200 1232
2 0 720 912 d = 3
3 0 2880 d = 2
4 0 d = 1
d = 0
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Để tìm lời giải tối ưu, ta sử dụng bảng P[i][j] ghi nhận
cách đặt dấu ngoặc tách đầu tiên cho giá trị F[i][j].
Cùng với việc tính các giá trị F[i][j], ta sẽ tính P[i][j]
theo quy tắc:
d = 1: F[i][i+1] = ai×ak+1×aj+1
P[i][i+1] = i+1
1< d < n: F[i][i+d] = min(F[i][k] + F[k+1][i+d] + aiakai+d)
P[i][i+d] = k
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Thí dụ 3: Các giá trị của P[i, j] theo (*) được cho
trong bảng dưới đây:
Bảng 3.2 Các giá trị của P[i, j]
j=1 2 3 4
i=1 1 2 1 1
2 2 3 2 d =3
3 3 4 d =2
4 4 d =1
d =0
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Ta có số phép nhân cần thực hiện là F[1,4] = 1232. Dấu ngoặc
đầu tiên cần đặt sau vị trí P[1,4] = 1, tức là M = A(BCD). Ta tìm
cách đặt dấu ngoặc đầu tiên để có F[2,4] tương ứng với tích
BCD. Ta có P[2,4] = 2, tức là tích BCD được tính tối ưu theo
cách: BCD = (BC)D. Từ đó suy ra, lời giải tối ưu là: M =
A((BC)D).
Bây giờ, ta tính số phép toán cần thực hiện theo thuật toán vừa
trình bày. Với mỗi d > 0, có n – d phần tử trên đường chéo cần
tính, để tính mỗi phần tử đó ta cần so sánh d giá trị số tương
ứng với các giá trị có thể của k. Từ đó suy ra số phép toán cần
thực hiện theo thuật toán là cỡ
)(
6/)(
6/)12)(1(2/)1(
)(
3
3
2
1
1
1
1
1
1
2
nO
nn
nnnnn
ddnddn
n
d
n
s
n
d
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Thuật toán trình bày có thể mô tả trong hai thủ tục
sau:
void MatrixChain(a,n)
/* F[i,j] - chi phí tối ưu thực hiện nhân dãy Mi . . . Mj;
P[i,j] - ghi nhận vị trí đặt dấu ngoặc đầu tiên trong cách thực hiện
nhân dãy Mi . . . Mj */
{for (i = 1;i<= n;i++) F[i,i] = 0; //khởi tạo
for (d = 1 ;d<= n;d++) // d = chỉ số của đường chéo
for (i = 1;i<= n – d;i++)
{ j = i + d - 1; F[i,j] = +;
for (k = i;k<= j – 1;k++)
{ q = F[i,k] + F[k+1,j] + a[i]*a[k+1]*a[j+1];
if(q <F[i,j]) then
{ F[i,j] = q; P[i,j] = k; }
} }
}
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Thủ tục đệ quy sau đây sử dụng mảng ghi nhận h để
đưa ra trình tự nhân tối ưu.
void Mult(i,j);
{ if(i<j)
{ k = P[i,j];
X = Mult(i,k); // X = M[i] / . . . M[k]
Y = Mult(k+1,j); // Y = M[k+1] . . . M[j]
return X*Y; // Nhân ma trận X và Y
}
else return M[i];
}
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Như đã trình bày ở trên một trong những điều kiện để áp dụng
được quy hoạch động để giải bài toán tối ưu là số lượng các bài
toán con phải không quá lớn, nghĩa là thuật toán đệ quy để giải
bài toán phải giải đi, giải lại cùng một bài toán con chứ không
phải luôn giải các bài toán con mới. Khi một thuật toán đệ quy
phải giải đi, giải lại cùng một bài toán con ta sẽ nói là bài toán
tối ưu có các bài toán con trùng lặp. Để minh họa cho tính chất
này, ta sẽ tìm hiểu bài toán nhân dãy ma trận.
Xét thuật toán đệ quy sau đây để tính F[i,j] là số phép nhân ít
nhất cần thực hiện để tính tích dãy ma trận MiMi+1 … Mj.
RMat(a,i,j);
{ If( i == j) return 0;
F[i,j] = ;
for (k = I;k<= j – 1;k++)
{ q = RMat(a,i,k) + RMat(a, k+1,j) + d[i]*d[k+1]*d[j+1];
if q < F[i,j] then F[i,j]: = q;
}
}
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Để tính giá trị F[1,4] chúng ta phải thực hiện
· 4 lần gọi RMat(a,1,1),
· 5 lần gọi RMat(a,2,2),
· 5 lần gọi RMat(a,3,3),
· 3 lần gọi RMat(a,4,4),
· 2 lần gọi RMat(a,1,2),
· 2 lần gọi RMat(a,2,3),
· …..
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Hình vẽ dưới đây cho thấy cây đệ quy thực hiện lệnh gọi
RMat(a,1,4). Mỗi đỉnh của cây được đánh dấu bởi giá trị của hai
tham số i, j.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1 Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Ta có thể chứng minh thời gian tính T(n) của lệnh gọi
RMat(a,1,n) thực hiện thủ tục đệ quy trên để tính m[1,n] tăng
theo hàm mũ của n. Thật vậy, ta có:
Do đó
Với n >1
Từ công thức cuối cùng có thể chứng minh bằng quy nạp là T(n)
= 2n.
1
1
)1)()((1)(
1)1(
n
k
knTknT
T
1
1
1
1
1
1
1
1
)(2
)(21
)1)()((1)(
n
i
n
i
n
k
n
k
iTn
iTk
knTkTnT
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.1
3.2.2
Bài toán thực hiện dãy phép nhân ma trận
Bài toán tìm đường đi ngắn nhất
thuật toán Floy
3.2 Một số thí dụ minh họa
Bài toán dãy con lớn nhất3.2.3
Bài toán dãy con chung dài nhất3.2.4
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
nhắc lại sơ lược về lý thuyết đồ thị. Hình 3.2 ở dưới là một đồ thị
có hướng có trọng số.
1
3 9
5 1
2 3
3 2
4
Hình 3.2 Đồ thị có hướng có trọng số
V5
V1 V2
V3V4
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
ví dụ trong hình 3.2 để đi từ v1 đến v3 ta có 3 đơn
đường đi là: [v1, v2, v3], [v1, v4, v3], [v1, v2, v4, v3]. Vì
thế độ dài của các đường đi này là:
length [v1, v2, v3] = 1+3 = 4
length[v1, v4, v3], = 1+2 = 3
length[v1, v2, v4, v3] = 1+2+2 = 5
Vậy [v1, v4, v3] là đường đi ngắn nhất từ v1 đến v3.
Như đã đề cập ở trên, một ứng dụng phổ biến của
đường đi ngắn nhất là xác định lộ trình ngắn nhất
giữa các thành phố.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh u đến đỉnh v, ta
liệt kê tất cả các đường đi từ u đến v (có thể có). Sau
đó chọn đường đi ngắn. Tuy nhiên thuật toán này là
không khả thi vì có độ phức tạp lớn hơn là thời gian
hàm mũ.
Nếu gọi T(n) là thời gian thực hiện thuật toán trên thì
ta có T(n) = (n-2)! nên suy ra T(n) = O(n!), điều này
là tồi hơn thời gian hàm mũ. Mục đích của chúng ta là
tìm ra một thuật toán có hiệu quả hơn.
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Áp dụng phương pháp quy hoạch động cho bài
toán tìm đường đi ngắn nhất, chúng ta có thể
thực hiện như sau:
Gọi W[i][j] là ma trận trọng số của đồ thị và được định nghĩa:
0 , nếu i = j
W[i][j]= trọng số trên cạnh , nếu có cung từ vi đến vj
∞ , nếu không có cung từ vi đến vj.
Bảng 3.3 dưới đây là ma trận trọng số của đồ thị ở hình 3.2
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Bảng 3.3 Ma trận trọng số của đồ thị ở hình 3.2
1 2 3 4 5
1 0 1 ∞ 1 5
2 9 0 3 2 ∞
3 ∞ ∞ 0 4 ∞
4 ∞ ∞ 2 0 3
5 3 ∞ ∞ ∞ 0
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Bảng 3.4 Ma trận D chứa đường đi ngắn nhất giữa
các cặp đỉnh trên đồ thị hình
1 2 3 4 5
1 0 1 3 1 4
2 8 0 3 2 5
3 10 11 0 4 7
4 6 7 2 0 3
5 3 4 6 4 0
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Tại sao chúng ta có thể tính D từ W. Minh họa điều này chúng ta
sẽ tính một vài giá trị mẫu của D(k)[i][j] cho đồ thị ở hình 3.2
D0[2][5] = length[v2, v5] = ∞
D1[2][5] = min(length[v2, v5], length[v2, v1, v5]) = min(∞,14) =
14
D2[2][5] = D1[2][5] = 14 (vì v2 là đỉnh khởi đầu nên không thể
là đỉnh trung gian)
D3[2][5] = D2[2][5] = 14 (vì không có đường đi từ v3 đến v5)
D4[2][5] = min(D3[2][5], length[v2, v4 ,v5]) = min(14, 5) = 5
Và cuối cùng giá trị tính toán D5[2][5] = 5 là chiều dài của
đường đi ngắn nhất từ v2 đến v5 đã đi qua các đỉnh trung gian.
Điều này có nghĩa nó là chiều dài của đường đi ngắn nhất.
Như vậy D(n)[i][j] là chiều dài của đường đi ngắn nhất từ vi đến
vj vượt qua các đỉnh trung gian, và D(0)[i][j] là chiều dài của
đường đi ngắn nhất không vượt qua các đỉnh còn lại, nó là trọng
số từ vi đến vj chúng ta đã thiết lập D(0) = W và D(n) = D
Vì thế để xác định D từ W chúng ta chỉ cần tìm cách để đạt được
D(n) từ D(0).
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
Sử dụng phương pháp quy hoạch động ta có thể thực
hiện như sau:
Cho k chạy từ 1 đến n, tính D(k) thông qua D(k-1). Như
vậy ta đã tao ra một dãy
D(0), D(1), D(2), …, D(n)
W D
Để tính D(k) thông qua D(k-1) ta có thể thực hiện theo
hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: đường đi ngắn nhất từ vi đến vj dùng
các đỉnh trung gian trong {v1, v2,…,vk} trừ vk thì
D(k)[i][j] = D(k-1)[i][j] (3.1)
Nguyễn Thanh Cẩm
3.2.2 Bài toán tìm đường đi ngắn nhất - thuật toán Floy
một ví dụ của trường hợp này là ở bảng 3.3 D(5)[1][3] =
D(4)[1][3] = 3 bởi vì khi chúng ta chọn đỉnh v5 làm đỉnh trung
gian trên đường đi ngắn nhất từ v1 đến v3 thì ta không chọn
được v5 nên đường đi chỉ còn [v1, v4, v3].
Trường hợp 2: đường đi ngắn nhất từ vi đến vj sử dụng các đỉnh
trung gian trong [v1, v2, .., vk] và sử dụng vk trong trường hợp
này thì đường đi ngắn nhất là:
D(k)[i][j] = D(k-1)[i][k] + D(k-1)[k][j] (3.2)
Một ví dụ của trường hợp 2 trong bảng 3.3 là:
D(2)[5][3] = 7 = 4 + 3 = D(1)[5][2] + D(1)[2][3]
Bởi vì chúng ta phải có trường hợp 1 hoặc trường hợp hai giá trị
của D(k)[i][j] là min của các giá trị bên phải của biểu thức 3.3 và
3.4 điều này có nghĩa là chúng ta xác định D(k) từ D(k-1) theo công
thức sau:
D(k)[i][j] = min(D(k-1)[i][j], D(k-1)[i][k