Ở chuột, bò,
người, tinh trùng
vào đến vòi trứng
chỉ 30 phút sau
khi được đưa vào
âm đạo.
Trong 280 – 300
triệu tinh trùng
người bình thường
đưa vào âm đạo,
thì chỉ khoảng
200 – 300 tinh
trùng tiếp xúc
được với trứng.
35 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Sự thụ tinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Tế bào,
Mô, Phôi và Lý sinh
TS. Nguyễn Lai Thành
Sinh học
phát triển
Developmental Biology
Chương 3
Sự thụ tinh
1. Khái niệm thụ tinh
2. Sự di chuyển của tinh trùng
Ở chuột, bò,
người, tinh trùng
vào đến vòi trứng
chỉ 30 phút sau
khi được đưa vào
âm đạo.
Trong 280 – 300
triệu tinh trùng
người bình thường
đưa vào âm đạo,
thì chỉ khoảng
200 – 300 tinh
trùng tiếp xúc
được với trứng.
Nhờ có đuôi,
tinh trùng có
thể di chuyển
trong đường
sinh dục nữ với
tốc độ 2-4
mm/phút
4. Hấp dẫn hóa học của trứng với
tinh trùng
Bourgeonal is an aromatic aldehyde
OR17-4: odorant receptor
mAC: membrane adenylate cyclase
Các giai đoạn của thụ tinh
Trước tiên, tinh trùng phải
được hoạt hóa (capacitation).
Sau đó, tinh trùng sẽ bơi
xuyên qua vành phóng xạ (a)
có cấu tạo từ các nang bào
mạng lưới ngoại bào
(extracellular matrix: ECM).
Tiếp theo, tinh trùng tiếp xúc
với màng sáng zona pellucida
(b), nơi xảy ra phản ứng thể
đỉnh. Tinh trùng xâm nhập vào
xoang noãn hoàng và kết dính
với màng tế bào trứng (c) rồi
xâm nhập vào tế bào chất của
trứng (d) . Trứng đang dừng
trung kỳ giảm phân II sẽ hoàn
thành quá trình giảm nhiễm.
Tinh trùng nếu chưa qua đường sinh dục cái thì không
thể thụ tinh được.
Sự thay đổi về cách sắp xếp lớp lipid trên màng
tế bào tinh trùng, giảm mật độ cholesteron. Do
các lipoprotein nhận cholesterol (cholesterol
acceptors HDL) và albumin trong cả đường sinh
dục cái và dịch tiết của các tế bào nang
(follicular) thực hiện chức năng này.
Những protein đặc biệt hoặc carbohydrate trên
bề mặt tinh trùng bị mất đi. Làm bộc lộ các vùng
nhận biết đặc hiệu với màng sáng của trứng.
3. Sự hoạt hoá tinh trùng
Satyajit Mayor (2005). ACEing GPI release. Nature Structural & Molecular Biology 12, 107 - 108
Sự photphoryl hoá các protein màng theo con
đường phụ thuộc AMP vòng (cAMP) để chuyển
actin cầu (G-actin) thành actin sợi và hoạt hoá
các enzym gắn màng ngoài của thể đỉnh với
màng sáng của trứng.
Giảm điện thế màng của tinh trùng (-30 mV
xuống -50 mV).
Tyrosine phosphorylation làm tăng cao khả năng
vận động của tinh trùng.
Ở động vật có vú,
các nang bào
quanh noãn gắn
với nhau bởi acid
hyaluronic. Để tiếp
xúc được với
trứng, tinh trùng
tiết ra enzyme
hyaluronidase từ
thể đỉnh để phân
tán các nang bào,
mở đường cho tinh
trùng tiến vào
màng sáng.
4. Sự tương tác giữa tinh
trùng và trứng
Phản ứng thể đỉnh
Ở cầu gai,
phản ứng thể
đỉnh xảy ra
ngay khi tinh
trùng tiếp xúc
với màng
nhày của
trứng.
Ở động vật có vú, phản
ứng thể đỉnh xảy ra khi
màng tinh trùng tiếp xúc
với màng sáng.
Màng sáng (cụ thể là
chuột) gồm 3 loại
glycoprotein chính: ZP1,
ZP2 và ZP3
ZP3 là phân tử đặc hiệu
liên kết với protein sp56
bao phủ ở đầu tinh trùng
trong quá trình thụ tinh ở
chuột
Phản ứng thể đỉnh chỉ xảy ra khi có khi có liên
kết chéo giữa các ZP3.
IP3: inositol-3,4,5-triphosphate
Cơ chế của phản ứng
thể đỉnh: gồm 3 giai
đoạn.
5. Sự ngăn chặn trứng đa thụ tinh
5.1. Cơ chế tức thì: Cơ chế đảo điện thế
màng
Sóng canxi
Trứng cầu gai: Sea urchin
Trứng hải tiêu: Ascidian
Sóng canxi
Trứng chuột: Mouse egg
Sóng canxi
5.2. Cơ chế chậm: Phản ứng vỏ
Phản ứng vỏ ở cầu gai
Tổng hợp quá trình thụ tinh ở cầu gai
Enzym thuỷ phân protein, phá đứt
mối liên kết giữa màng noãn
hoàng và màng sinh chất cũng
như các liên kết với các tinh trùng
khác.
Các mucopolysarcarid kết hợp với
màng noãn hoàng để tạo thành
một màng mới gọi là màng thụ
tinh. Các phân tử này còn hấp thụ
nước mạnh và trương nở làm tách
màng noãn hoàng khỏi màng sinh
chất cùng với các tinh trùng bám
trên đó
Vai trò của hạt vỏ trong thụ tinh
Enzym peroxidase
làm màng thụ tinh
cứng lại bằng cách
tạo nên các liên kết ở
tyrosine giữa các
phân tử protein.
Phức hệ các
polysaccarid từ đỉnh
các vi lông nhung
hình thành lớp hyalin
phủ lên màng sinh
chất tạo màng phôi
mới.
6. Biến đổi của trứng sau thụ tinh
Biến đổi nhân trứng
Trứng hoàn thành
quá trình giảm phân
Meiotic spindle
in a scallop
(Pectinidae)
oocyte fixed
and stained
(George von
Dassow)
Single confocal
section of an oocyte
of the nemertean
Cerebratulus in
metaphase of first
meiosis. Microtubules
are orange, actin is
blue; one pole of the
meiotic spindle is
anchored to the
cortex, and the other,
deep in the
cytoplasm, exhibits
long astral rays.
(George von Dassow)
Cerebratulus
Người Chuột
Trứng hai nhân nguyên ở động
vật có vú
Giun tròn: Ascaris
Biến đổi trứng giun tròn sau thụ
tinh
Tổng hợp diễn biến
Tổng hợp diễn biến
Những điểm cần lưu ý
Tại sao tinh trùng lại đến được với trứng?
Tinh trùng cần có những biến đổi gì để
có được khả năng thụ tinh
1. ?
2. ?
3. ?
4. ?
Làm thế nào để mỗi trứng chỉ thụ tinh bởi
1 tinh trùng?
1. ?
2. ?
Trứng có biến đổi gì sau khi được thụ tinh?
Bộ môn Tế bào,
Mô, Phôi và Lý sinh
TS. Nguyễn Lai Thành