Chương 3 Tài khoản và ghi sổ kép

Sự vận động của tài sản là sự vận động hai mặt . Để phản ánh được hai mặt đó thì tài khoản phải được mở theo hình thức 2 bên : Bên trái gọi là “Nợ” Bên phải gọi là “Có”

ppt87 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Tài khoản và ghi sổ kép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tài khoản và ghi sổ kép Chương 3 PGS.TS Mai Thi Hoang Minh * TÀI KHOẢN GHI SỔ KÉP Nội dung trình bày * Khái niệm Tài khoản: Là 1 cơ sơ dữ liệu lưu trữ thông tin của từng đối tượng kế toán cụ thể. Tài khoản và ghi sổ kép * Nội dung , kết cấu và phân loại tài khoản Sự vận động của tài sản là sự vận động hai mặt . Để phản ánh được hai mặt đó thì tài khoản phải được mở theo hình thức 2 bên : Bên trái gọi là “Nợ” Bên phải gọi là “Có” Nợ Tín tăi khoản Có * Mẫu sơ đồ Tài khoản Nơ Tên tài khoản Có * Phân loại tài khoản Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế Phân loại tài khoản theo công dụng Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính * Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế Tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn Tài khoản trung gian * Phân loại tài khoản theo công dụng Gồm 3 loại : Loại tài khoản chủ yếu Loại tài khoản điều chỉnh Loại tài khoản nghiệp vụ * Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với các báo cáo tài chính GỒM : Các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Các tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả kinh doanh * Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản tài sản : Nợ TÀI KHOẢN TÀI SẢN Có Số dư đầu kỳ Phât sinh tăng trong kỳ Số dư cuối kỳ Số phát sinh giảm trong kỳ Số dư đầu kỳ : Tài sản hiện có lúc đầu kỳ Số phát sinh tăng, giảm : Tài sản tăng lên hay giảm đi trong kỳ ( căn cứ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ ) Số dư cuối kỳ : Tài sản hiện có lúc cuối kỳ . Số dư cuối kỳ này chính là số dư đầu kỳ sau . SDcuối kỳ = SDđầu kỳ + Tổng số PStăng – Tổng số PSgiảm * Số dư đầu kỳ của TKtiền mặt là 1.000.000. Trong kỳ các nghiệp vụ phát sinh như sau : 1. Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng nhập vào quỹ tiền mặt 5.000.000 2. Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả lương cho CNV 4.000.000. Nơ TÀI KHOẢN TIỀN MẶT Có DĐK: 1.000.000 (1) 5.000.000 DCK 2.000.000 4.000.000 (2) * Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản nguồn vốn Soá dö ñaàu kyø : Nguồn vốn hieän coù luùc ñaàu kyø , Soá phaùt sinh taêng, giaûm : nguồn vốn taêng leân hay giaûm ñi trong kyø ( Caên cöù nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh trong kyø ). Soá dö cuoái kyø : Nguồn vốn hieän coù luùc cuoái kyø, Soá dö cuoái kyø naøy chính laø soá dö ñaàu kyø sau . SDcuoái kyø = SDñaàu kyø + Toång soá PStaêng – Toång soá PSgiaûm Nợ TĂI KHOẢN NGUỒN VỐN Có Số phát sinh giảm Số dư đầu kỳ Số phât sinh tăng trong kỳ Số dư cuối kỳ * Số dư đầu kỳ của tài khoản vay ngắn hạn là 15.000.000 . Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau : 1. Doanh nghiệp vay ngắn hạn 20.000.000 để trả nợ người bán 2. Doanh nghiệp được người mua trả nợ 15.000.000, doanh nghiệp trả luôn nợ vay ngắn hạn Tài khoản Vay ngắn hạn NỢ Có 15.000.000 SDÑK 20.000.000 (1) 20.000.000 SDCK ( 2) 15.000.000 * TS = N + V Tài khoản * Ví dụ : 1 Nợ TK 152 “ Nguyên vật liệu “ Có DĐK : 10.000.000 (1) 20.000.000 (2) 4.000.000 (5) 8.000.000 DCK : 9.000.000 15.000.000 (3) 12.000.000 (4) 6.000.000 (6) * TÀI KHOẢN NGUỒN VỐN Ví dụ 2 Nợ TK 331 Phải trả người bán cĩ 30.000.000 DÑK 10.000.000 (1) 2.000.000 (2) 5.000.000 (4) 13.000.000 DCK 20.000.000 (5) 10.000.000 (6) 4.000.000 * .. Nguyên tắc ghi chép các tài khoản trung gian Gốm các tài khoản chi phí, doanh thu , thu nhập và xác định kết quả kinh doanh Nguyên tắc phản ánh có tính đa dạng, phụ thuộc vào đối tượng phản ánh Các tài khoản trung gian không có số dư ( Phát sinh và kết chuyển toàn bộ ) Nợ Các tài khoản trung gian Có Các khoản làm tăng chi phí Các khoản làm giảm doanh thu và thu nhập Các khoản được kết chuyển vào cuối kỳ Các khoản làm tăng doanh thu và thu nhập Các khoản làm giảm chi phí Các khoản được kết chuyển vào cuối kỳ * Ví dụ : Chi phí bân hăng phât sinh trong kỳ lă 500.000đ Toăn bộ chi phí bân hăng được kết chuyển văo cuối kỳ để xâc định kết quả kinh doanh . Tình hình năy được phản ânh văo sơ đồ tăi khoản như sau : Nợ TK “ Chi phí bán hàng Có Chi phí bán hàng phát sinh Kết chuyển vào cuối kỳ * Ghi sổ kép: Một NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 2 TK với đối ứng nợ, có bằng nhau. Tài khoản và ghi sổ kép * Ví dụ về ghi sổ kép Doanh nghiệp rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100.000 Định khoản : Nợ TK111” tiền mặt” : 100.000 Có TK112” TGNH” : 100.000 Sơ đồ Nợ TGNH Có 100.000 Nợ Tiền mặt Coù 100.000 * 2. Doanh nghiệp vay ngắn hạn 50.000đ trả nợ cho người bán Định khoản : Nợ TK331 50.000 Có 311 50.000 Sơ đồ : TK311 VNH 50.000 TK 331 PTNB 50.000 * Ví dụ 3. DN mua một số NVL nhập kho 500.000 đ chưa trả tiền người bán Nơ TK331 PTNB Có 500.000 500.000 Nợ TK 152 “NVL” Có Định khoản : Nợ 152 NLVL : 500.000 Có 331 PTNB :500.000 * Ví dụ 4. DN được khách hàng trả nợ 400.000đ, DN trả luôn nợ vay ngắn hạn Định khoản : Nợ 311” Vay ngắn hạn” : 400.000 Có 131 “ Phải thu của KH : 400.00 Nơ TK 131 “ PTKH” Có Nợ 311 “ VNH “ Có SD : xx 400.000 (4) SD : xx (4) 400.000 * Ví dụ 5 : DN dùng lãi bổ sung NVKD 200.000 Định khoản : Nợ 421 “ LNCPP” : 200.000 Có 411’ “NVKD” : 200.000 Nợ 411 “ NVKD “ Có Nợ 421 “ LNCPP” Có 200.000 200.000 * Câc loại định khoản Định khoản giản đơn : Lă một định khoản ghi Nợ một tăi khoản đối ứng với ghi Có một tăi khoản vă ngược lại. Một nghiệp vụ kinh tế phât sinh liín quan đến 2 tăi khoản == > Định khoản giản đơn ( ví dụ tr.71) Định khoản phức tạp : Một nghiệp kinh tế phât sinh liín quan từ 3 tăi khoản trở lín thì có định khoản phức tạp Định khoản phức tạp lă việc Ghi Nợ Một tăi khoản đối ứng với ghi Có 2 tăi khoản trở lín hoặc ngược lại ghi Có một tăi khoản đối ứng với ghi Nợ 2 tăi khoản trở lín * Định khoản phức tạp: Ví dụ : Doanh nghiệp mua NVL về nhập kho trị giá 100.000 đ . Trong đó trả bằng tiền mặt 30.000 đ, TGNH 70.000đ Định khoản : Nợ 152 100.000 Có 111 30.000 Có 112 70.000 Nợ TK111 Có 30.000 Nợ TÀI KHOẢN 152 Có 100.000 Nợ TK112 Có 70.000 * Chuyển khoản Ví dụ 1. Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp là 100 , cuối kỳ kết chuyển chi phí này để tính giá thành sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp . Định khoản : Nợ 154 “ CPSXKDDD” 100 Có 627 “CPSXC” 100 Nợ TK 627 Có Nợ TK154 Có 100 100 100 100 * Ví dụ 2. Cuối kỳ doanh nghiệp ghi nhận được thu nhập khác của doanh nghiệp trong kỳ là 400 nay kết chuyển vào TK911 xác định kết quả để tính lãi lỗ Định khoản : Nợ TK711 “ Thu nhập khác” 400 Có TK911 “Xác định kết quả “ 400 Nợ TK 911 Có Nợ TK 711 Có 400 400 400 400 * Kế toán tổng hợp - Kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp: là việc phản ánh các NVKT phát sinh vào các TK kế toán cấp 1 có liên quan. Kế tốn tổng hợp chỉ sử dụng thước đo đồng tiền * Kế toán chi tiết: là việc phản ánh chi tiết các NVKT phát sinh vào các TK chi tiết và sổ chi tiết. TK chi tiết: phản ánh chi tiết số liệu trên TK tổng hợp. TK chi tiết được phân chia theo từng cấp độ: TK cấp 1, TK cấp 2,… * Tài khoản cấp 2: Là một hình thức kế toán chi tiết nội dung và số tiền đã phản ánh trên tài khoản cấp 1 Trường hợp đặc biệt còn sử dụng tài khoản cấp 3 Ví dụ : TK Tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2 gồm TK “Tiền Việt Nam” TK “ Ngoại tệ” TK “ Kim khí đá quý” * Tài khoản cấp 2 là 1 bộ phận của tài khoản cấp 1 Nguyên tắc phản ánh giống tài khoản cấp 1 Dùng thước đo bằng tiền ví dụ : Nợ TK” Hàng hoá” Có SDĐK: 600.000 880.000 660.000 DCK: 820.000 * Nợ TK” Giâ mua hăng hoâ” Có DĐK: 550.000 800.000 600.000 DCK: 750.000 * Nợ TK” Chi phí thu mua hăng hoâ” Có DĐK: 50.000 PS 80.000 PBCP 60.000 DCK: 70.000 * Sổ chi tiết : Phản ânh thước đo bằng tiền, hiện vật, thời gian lao động vă một số chỉ tiíu khâc. Ví dụ : Sổ chi tiết “ Phải trả cho người bân “ bao gồm : Tín người bân hăng, số vă ngăy của hoâ đơn bân hăng , nội dung thanh toân , thời hạn thanh toân …. Việc phản ânh văo sổ chi tiết phải được tiến hănh đồng thời với phản ânh văo câc tăi khoản cấp 1, cấp 2 * Lấy số dư đầu tháng ví dụ trên nhưng cho thêm các tài liệu chi tiết sau : Hàng hoá A: 500 cái X 300đ/cái = 150.000 Hàng hoá B: 400 cái X 1.000/cái = 400.000 Chi phí thu mua hàng hoá 50.000 Trong tháng phát sinh 2 nghiệp vụ sau : Dùng tiền gửi ngân hàng mua Hàng hoá A 2.000 cái X 300đ/cái = 600.000 Hàng hoá B 200 cái X 1.000đ/cái = 200.000 Chi phí thu mua hàng hoá 80.000 * 2. Xuất hăng hoâ để bân vă phđn bổ chi phí thu mua : Hăng hoâ A : 1.000 câi X 300đ câi = 300.000 Hăng hoâ B : 300 câi X 1.000/câi = 300.000 Chi phí thu mua hăng hoâ : 60.000 Cộng 660.000 * SỔ CHI TIẾT Tín hăng hoâ : Hăng hoâ A ĐVT: Đồng, câi Chứng từ Số ngăy Trích yếu Đơn giâ Nhập kho xuất kho tồn kho SL ST SL ST SL ST DĐK 300 500 150.000 Mua văo 300 2.000 600.000 2.500 750.000 Xuất bân 300 1.000 300.0001.500 450.000 DCK 300 1.500 450.000 * SỔ CHI TIẾT Tín hăng hoâ : hăng hoâ B ĐVT: đồng, câi Chứng từ số ngăy Trích yếu Đơn giâ SL ST SL ST SL ST Nhập kho xuất kho Tồn kho DĐK 1.000 400 400.000 Mua văo 1.000 200 200.000 600 600.000 Xuất bân 1.000 300 300.000 300 300.000 DCK 1.000 300 300.000 * SỔ CÁI Năm 2003 Tên tài * SỔ CHI TIẾT TẠM ỨNG Năm 2003 Teân nhaân vieân: Nguyeãn Anh Trang 1 * SỔ CHI TIẾT TẠM ỨNG Năm 2003 Teân nhaân vieân: Nguyeãn Chò Trang 2 * Mối quan hệ giữa BCĐKT và Tài khoản Đối tượng phản ánh: Tài sản và sự vận động tài sản Tổng hợp Chi tiết đối tượng Đặc điểm phản ánh: Thông tin tổng hợp định kỳ Thông tin chi tiết thường xuyên, liên tục và có hệ thống. Số liệu: Đầu kỳ: căn cứ SDĐK của các TK trình bày trên BCĐKT mở các TK doanh nghiệp đang sử dụng. Trong kỳ: Phản ánh các NVKT phát sinh vào các TK có liên quan. Cuối kỳ: căn cứ vào SDCK của các TK để lập BCĐKT cuối kỳ. * BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính : 1.000 XEM VÍ DỤ * Kiểm tra đối chiếu số liệu trên các tài khoản. Mục đích: Kiểm tra đối chiếu số liệu trên các TK trước khi lập các báo cáo tài chính. Công cụ sử dụng: Bảng cân đối tài khoản (BCĐSPS) Cơ sở xây dựng: TS=NV Tổng PS Nợ= Tổng PS Có Kết cấu và cách lập Số dư đầu kỳ Tổng số phát sinh trong kỳ: mục tiêu kiểm tra, đối chiếu. Số dư cuối kỳ * Bài tập 33 Ví dụ minh họa (đơn vị 1.000đ) BCĐKT ngày 28/2/1999 của doanh nghiệp A: * BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH Ngày 31 tháng 12 năm 2003 * Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất. Hệ thống TK kế toán thống nhất là tập hợp tất cả các TK kế toán được Nhà nước qui định sử dụng chung cho các ngành sản xuất kinh doanh. Giới thiệu chung Số lượng TK-Số hiệu-Tên gọi Loại- kết cấu * Số hiệu tài khoản : - 3 số đối với tài khoản cấp 1 - 4 số đối với tài khoản cấp 2 Nguyên tắc : - Số đầu tiên : Loại tài khoản - Số thứ 2 : Nhóm tài khoản - Số thứ 3 : Thứ tự tài khoản trong nhóm Ví dụ: Tài khoản “ tiền mặt” . Loại 1, nhóm 1, thứ tự đầu tiên= > mang số 111 Tài khoản tiền mặt có 3 tài khoản cấp 2 : - TK1111 “ Tiền Việt Nam “ - TK1112 “ Ngoại tệ” TK1113 “ Vàng bạc, kim khí quý, đá quý” * Loại 1. Tài sản ngắn hạn Loại 2. Tài sản dài hạn Loại 3. Nợ phải trả Loại 4. Nguồn vốn chủ sở hữu Loại 5. Doanh thu Loại 6. Chi phí SXKD Loại 7. Thu nhập khác Loại 8. Chi phí khác Loại 9. Xác định kết quả Loại 0 Tài khoản ngoài bảng Từ Tài khoản loại 1 – 4 Dùng lập Bảng cân đối kế toán Từ loại 5 – 9 Dùng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh * * Tài khoản loại 0 : Tài khoản ngoài bảng TK001 Tài sản thuê ngoài TK002 Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công TK003 Hàng hoá, nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược TK004 Nợ khó đòi đã xử lý TK007 Ngoại tệ các loại TK008 Dự toán chi sự nghiệp , dự án Đặc điểm ghi chép vào các tài khoản này là ghi đơn ( không đối ứng với tài khoản khác Khi tăng lên thì ghi bên Nợ, khi giảm xuồng ghi bên Có và có số dư Nợ ( Ví dụ trang 88 ) * Ví dụ : Doanh nghiệp nhận một số vật liệu của đơn vị khác có giá trị là 100.000đ để thực hiện việc gia công Kế toán ghi NợTK 002 “ hàng hoá vật tư nhận giữ hộ, gia công” : 100.000 Sau đó, công việc gia công đã thực hiện xong và doanh nghiệp đã giao trả lại số vật liệu này Kế toán ghi : CóTK 002 : 100.000 * TS = N + V Tài khoản- BCĐKT * LN = DT - CP Tài khoản- Kết quả kinh doanh * CP  KQKD  DT Tài khoản- Xác định KQKD * Một số Tăi khoản có tính chất đặc biệt Nhóm TK điều chỉnh giảm giâ trị tăi sản gồm TK129 “ Dự phòng giảm giâ đầu tư ngắn hạn” TK139 “ Dự phòng phải thu khó đòi TK159 “ Dự phòng giảm giâ hăng tồn kho “ TK229 “ Dự phòng giảm giâ đầu tư dăi hạn” TK214 “ Hao mòn tăi sản cố định “ * TK214 được dùng để điều chỉnh giảm giá trị của TSCĐ được phản ánh trên các tài khoản 211, 212, 213 và bất động sản đầu tư được phản ánh trên TK217 Nợ TK214 “ hao mòn” Có Giâ trị hao mòn giảm xuống Giâ trị hao mòn tăng lín SD: Giâ trị hao mòn hiện có Lưu ý : Khi ghi chỉ tiíu hao mòn TSCĐ trín BCĐKT phải ghi số đm để phản ânh giâ trị hiện còn của TSCĐ * Kết cấu của câc tăi khoản dự phòng : Nợ 129, (139, 159, 229 ) Có Hoăn nhập khoản đê lập dự phòng Khoản lập dự phòng tính văo chi phí SD: Khoản đê lập dự phòng hiện có TK129 điều chỉnh giảm đầu tư ngắn hạn phản ânh ởTK121… TK229 Điều chỉnh giảm đầu tư dăi hạn phản ânh ở TK228 TK139 Điều chỉnh giảm NPT khó đòi phản ânh ở TK131,138… TK159 Điều chỉnh giảm HTK được phản ânh ở câc TK152,156 * Tại thời điểm lập bâo câo giâ gốc của hăng hoâ lă 10.000.000 ( số dư Nợ TK1561 : 10.000.000 ) giả định giâ thị trường của số hăng hoâ năy tại thời điểm lập bâo câo lă 9.000.000 vă do vậy doanh nghiệp lập dự phòng giảm giâ lă 1.000.000 Nợ TK159” DPGGHTK” Có Nợ 632” GVHB” Có 1.000.000 1.000.000 * (2) Nhóm Tăi khoản điều chỉnh giảm cho nguồn vốn TK412 “ Chính lệch đânh giâ lại tăi sản” Sử dụng điều chỉnh tăng, giảm cho nguồn vốn Nợ TK412 “ Chính lệch đânh giâ lại tăi sản “ Có Khoản Chính lệch giảm phât sinh do đânh giâ lại TS Kết chuyển khi được xử lý Khoản chính lệch tăng phât sinh do đânh giâ lại TS - Kết chuyển khi được xử lý * TK412 “ Chính lệch đânh giâ lại tăi sản” Tăi khoản năy có thể có số dư Có hoặc dư Nợ Dư Nợ : Số chính lệch giảm do đânh giâ lại tăi sản Dư Có Chính lệch tăng do đânh giâ lại tăi sản Khi lập bảng cđn đối kế toân : Nếu TK412có số dư Có thì ghi bình thường lăm tăng nguồn vốn , nếu dư Nợ thì phải ghi số đm ( lăm giảm nguồn vốn ). * Ví dụ : Doanh nghiệp đânh giâ lại lăm tăng thím giâ trị của số vật liệu hiện có lă 500.000đ Như vậy ứng với giâ trị của vật liệu tăng thím tức lă sẽ ghi Có TK421 “ Lợi nhuận chưa phđn phối” việc ghi năy có ý nghĩa điều chỉnh tăng nguồn vốn Nợ 412” ĐGLTS” Có Nợ 152 “NVL” Có 500.000 500.000 Ghi Có 412 có ý nghĩa điều chỉnh tăng NV(ứng với giâ trị của vật liệu tăng thím * Doanh nghiệp đânh giâ lại lăm giảm giâ trị của số vật liệu hiện có lă 500.000đ. Điều năy có nghĩa lă vật liệu giảm xuống Nợ 152 NVL Có Nợ 412 CLĐGLTS Có 500.000 500.000 Ghi NợTK 412 có ý nghĩa điều chỉnh giảm NV(ứng với giâ trị của vật liệu giảm xuống) * TK413 “ Chính lệch tỷ giâ hối đoâi “ Tăi khoản năy điều chỉnh tăng, giảm cho nguồn vốn Nợ 413” Chính lệch tỷ giâ hối đoâi” Có Tăi khoản năy có thể có số dư Có hoặc dư Nợ Dư có lă chính lệch tỷ giâ hiện có lăm tăng nguồn vốn ( lêi tỷ giâ) Dư Nợ lă chính lệch tỷ giâ hiện có lăm giảm nguồn vốn ( lỗ tỷ giâ ) Chính lệch tỷ giâ phât sinh KC chính lệch tỷ giâ khi được xử lý Chính lệch tỷ giâ phât sinh KC chính lệch tỷ giâ khi được xử lý * * Ví dụ 1: Điều chỉnh tỷ giâ cho số ngoại tệ mă khâch hăng đang nợ lăm phât sinh khoản chính lệch tăng thím lă 100.000đ Như vậy để biểu thị tăng nguồn vốn sẽ ghi Có TK413 điều năy sẽ ứng với số tiền mă khâch hăng đang nợ ở Bảng cđn đối kế toân tăng thím do điều chỉnh tỷ giâ ) 100.000 xxx 100.000 Nợ 413 CLTGHĐ Có Nợ 131 PTKH Có * Ví dụ 2 ; Điều chỉnh tỷ gía cho số ngoại tệ hiện doanh nghiệp đang nợ người bân = > phât sinh khoản chính lệch tăng thím lă 100.000đ = > Ghi Nợ TK413 vă ghi Có TK331 Trường hợp năy nguồn vốn của doanh nghiệp không thay đổi . Do vẫn nợ người bân 1 lượng ngoại tệ như cũ . Việc phản ânh văo tăi khoản như trín để biểu thị giảm nguồn vốn nhằm tạo sự cđn bằng trong điều kiện tổng nguồn vốn không đổi Nợ 331 PTNB Có Nợ 413 CLTGHĐ Có xxx 100.000 100.000 * Ví dụ 3 : Điều chỉnh tỷ giâ cho số ngoại tệ mă khâch hăng đang nợ = > phât sinh chính lệch giảm lă 100.000 Việc phản ânh như trín = > nguồn vốn giảm vă ứng với sô tiền mă khâch hăng đang nợ doanh nghiệp ở trín Bảng cđn đối kế toân = > giảm do điều chỉnh tỷ giâ Nợ 131 PTKH Có Nợ 413 CLTGHĐ Có xxx 100.000 100.000 * Ví dụ 4 : Điều chỉnh tỷ giâ cho số ngoại tệ hiện đang nợ người bân = > chính lệch giảm lă 100.000đ Ghi CóTK 413 trong trường hợp năy chỉ tạo nín sự cđn bằng trong điều kiện tổng nguồn vốn không đổi Kết luận : Tăi khoản 413 có tâc dụng điều chỉnh tăng, giảm cho nguồn vốn Nợ TK413 Có 100.000 Nợ TK331 Có 100.000 * Lưu ý : Nếu TK413 “ Chính lệch tỷ giâ hối đoâi” có dư Có = > Trín bảng cđn đối kế toân sẽ ghi tăng vốn = > Ngược lại nếu có số dư Nợ thì = > giảm nguồn vốn TK421 “ Lợi nhuận chưa phđn phối : Nếu có số dư Có = > Doanh nghiệp có lêi chưa phđn phối = > tăng nguồn vốn trín bảng cđn đối kế toân Nếu có số dư Nợ = > Doanh nghiệp bị lỗ chưa được xử lý = > lăm giảm nguồn vốn = > trín bảng cđn đối kế toân ghi đm * (3) Nhóm Tăi khoản hỗn hợp phản ânh ( TS vă NV): Gồm TK131 “ Phải thu khâch hăng “ vă TK331” Phải trả cho người bân “ Nhóm tăi khoản năy phản ânh cả tăi sản vă nguồn vốn gắn liền với 1 đối tượng kế toân cụ thể TK131 “ Phải thu khâch hăng” vừa phản ânh khoản phải thu khâch hăng vừa phản ânh khoản tiền khâch hăng ứng trước cho doanh nghiệp Nợ TK131 “ Phải thu khâch hăng” Có Số tiền khâch hăng nợ doanh nghiệp Số tiền khâch hăng đê thanh toân cho doanh nghiệp Số tiền khâch hăng ứng trước cho doanh nghiệp * TK131 có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có - Số dư Nợ lă tiền khâch hăng đang nợ doanh nghiệp ; hoặc khoản chính lệch số tiền đang nợ lớn hơn số tiền ứng trước. Số dư Có lă tiền khâch hăng đang ứng trước cho doanh nghiệp hoặc khoản chính lệch số tiền ứng trước lớn hơn số tiền đang nợ - Trín bảng cđn đối kế toân không được bù trừ giữa số tiền đang nợ vă số tiền đang ứng trước ( Vì số tiền phải thu phản ânh bín tăi sản, số tiền khâch hăng đang ứng trước phản ânh bín nguồn vốn ) * Ví dụ : 1. Khâch hăng A mua hăng chưa thanh toân cho doanh nghiệp lă 300.000 2. Khâch hăng B ứng trước cho doanh nghiệp khoản tiền mua hăng bằng tiền mặt lă 200.000 N 511 DT C N 131 PTKH C N 111 TM C 300.000 (1) 300.000 200.000 (2) 200.000 300.000 Khâch hăng A nợ lă tăi sản 200.000 Khâch hăng B ứng cho doanh nghiệp lă nguồn vốn  Hình thănh tiền mặt lă 200.000 * TK331 “ Phải trả cho người bân “ vừa phản ânh số tiền doanh nghiệp nợ người bân vừa phản ânh số tiền doanh nghiệp ứng trước cho người bân . Khi lập bảng cđn đối kế toân không được bù trừ 2 khoản năy với nhau vì: khoản nợ người bân phản ânh bín nguồn vốn Khoản ứng trước cho người bân phản ânh bín tăi sản Nợ TK 331 “ Phải trả cho người bân “ Có Số tiền đê trả cho người bân Số tiền ứng trước cho người bân Số tiền phải trả cho người bân * TK 331 có thể có số dư Có hoặc dư Nợ * Ví dụ : Nhập kho 300.000 nguyín vật liệu chưa trả tiền cho đơn vị A Chi tiền mặt 200.000 để ứng trước tiền mua vật liệu cho đơn vị B N 111 TM C N 331 “PTNB” C N 152 NVL C 200.000 (2) 200.000 300.000 (1) 300.000 200.000 tiền ứng trước cho người bân lă tăi sản 300.000 tiền đang nợ người bân lă nguồn vốn  Hình thănh vật liệu có giâ trị lă 300.000 * (4) Nhóm TK phđn phối theo dự toân : ( nguyín tắc phù hợp ) Phản ânh chi phí phđn bổ dần vă chi phí trích trước gồm : TK142” Chi phí trả trước ngắn hạn”; TK242 “ Chi phí trả trước dăi hạn “ vă TK335 “ Chi phí phải trả “ N 142 (242 ) C Chi phí liín quan đến nhiều kỳ ( cần phđn bổ) phât sinh trong kỳ. Số dư : Chi phí chờ phđn bổ hiện có Mức phđn bổ cho câc đối tượng trong kỳ TK142 vă TK242 được dùng để phản ânh chi phí thực tế cần được phđn bổ dần theo kỳ dự kiến văo chi phí sản xuất kinh doanh * Ví dụ : Xuất kho một số công cụ dụng cụ có trị giâ 3.000.000 để dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp vă phđn bổ dần trong 12 thâng N 153 - CCDC C N 142 – CPTTNH C N 642 C 3.000.000 (1) 3.000.000 250.000 T1 250.000 T2 T3 * TK335 “ Chi phí trả trước “ Phản ânh câc khoản trích trước chi phí để tính văo câc đối tượng có liín quan gồm : * Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ * Trích trước lương nghỉ phĩp của công nhđn… Nợ TK335” Chi phí trả trước Có Chi phí thực tế được chuyển trừ văo số đê trích trước Khoản trích trước tính văo chi phí của câc, đối tượng có liín quan SD: Khoản đê trích trước hiện có * Ví dụ : Trích trước tiền