Cytokin là các polypeptid được sản
xuất khi có kích thích của vi sinh vật
hay các kháng nguyên khác nhằm
trung gian và điều hòa các phản ứng
miễn dịch và viêm
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4 Cytokines, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/13/2012
1
Bài giảng Miễn dịch học
CHƯƠNG 4
CYTOKINES
1
Đặc tính chung của các cytokines
• Cytokin là các polypeptid được sản
xuất khi có kích thích của vi sinh vật
hay các kháng nguyên khác nhằm
trung gian và điều hòa các phản ứng
miễn dịch và viêm
2
9/13/2012
2
Tính chất chung
• Cytokin được bài tiết với lượng nhỏ
và tự hạn chế.
• Các phản ứng của cytokin thường đa
hướng và trùng lặp
• Cytokin này thường ảnh hưởng đến
sinh tổng hợp và tác động của cytokin
khác.
3
cytokin được sản
xuất bởi đại thực bào
cytokin kích thích
sự tăng sinh và biệt
hóa lymphô bào
4
9/13/2012
3
5
Tính tác động đa hướng: một cytokin có thể cho tác dụng lên
nhiều tế bào khác nhau
Tính tác động trùng lặp: nhiều cytokin có thể có cùng tác
dụng trên một loại tế bào
Các tính chất của cytokin
Các tính chất của cytokin
6
Tính hiệp lực: hai hay nhiều cytokin tạo tác dụng mạnh hơn một
loại
Tính đối kháng: một cytokin có thể ức chế tác động của một
cytokin khác.
9/13/2012
4
Chức năng của cytokin
Làm chất trung gian và điều hòa miễn
dịch bẩm sinh
Làm chất trung gian và điều hòa miễn
dịch thu được
Làm chất kích thích tạo máu (kích
thích sự phát triển và biệt hóa của bạch
cầu non )
7
Thụ thể và tín hiệu cytokin
8
Các thụ thể cytokin được phân loại dựa trên
tính tương đồng về cấu trúc của các domain gắn
kết cytokin bên ngoài tế bào.
1. Thụ thể cytokin typ I: Những thụ thể này có
các chuỗi liên kết ligand đặc biệt và một hoặc
nhiều chuỗi truyền tín hiệu có cấu trúc giống
nhau khi tiếp nhận các cytokin khác nhau
2. Thụ thể cytokin typ II : Thụ thể loại này có
một chuỗi polypeptid liên kết ligand và một
chuỗi truyền tín hiệu.
9/13/2012
5
9
Thụ thể của cytokin được xếp thành nhiều họ
Thụ thể cytokin được cấu tạo bởi các chuỗi liên kết ligand đặc hiệu cytokin
Thụ thể và tín hiệu cytokin
3. Một số thụ thể cytokin có các domain Ig ngoại
bào: liên kết với những cytokin khác nhau và
truyền tín hiệu theo những cơ chế khác nhau
4. Thụ thể TNF: hoạt hóa một số protein nội bào để
tạo nên hiện tượng chết lập trình (apoptosis)
hoặc kích thích biểu hiện gen
5. Thụ thể bảy vòng xoán xuyên màng : làm trung
gian cho các phản ứng nhanh của một họ
cytokin có tên là chemokin (những cytokine
được sản xuất trong những giai đoạn sớm của
nhiễm trùng) 10
9/13/2012
6
Các cytokin trung gian và điều hòa
miễn dịch bẩm sinh
11
TNF (tumor necrosis factor)
+ Là chất trung gian chính của phản ứng viêm cấp
chống vi khuẩn gram âm và một số vi sinh vật khác
+ Được sinh ra từ thực bào đơn nhân, lymphô T,
NK
+ LPS (Lipopolysaccharide - nội độc tố vi khuẩn )
kích thích mạnh nhất đối với đại thực bào để dẫn đến
sản xuất TNF
12
Các hoạt tính sinh học của TNF
9/13/2012
7
Các tác động toàn thân của TNF
• TNF tác động lên vùng dưới đồi để gây ra sốt
• TNF tác động lên tế bào gan làm tăng tổng hợp
protein huyết thanh
• Sự sản xuất TNF kéo dài gây ra tiêu hao tế bào cơ
và mỡ
• Một lượng lớn TNF được sản xuất thì khả năng co
cơ tim và cơ trơn thành mạch bị ức chế gây ra tụt
huyết áp.
• TNF gây ra huyết khối nội mạch do tế bào nội mô
mất tính chất chống đông bình thường.
13
Interleukin-1 (IL-1)
Làm trung gian cho đáp ứng viêm của cơ thể chủ chống
lại nhiễm trùng cũng như các kích thích viêm khác. IL-1
hoạt động cùng với TNF trong hệ miễn dịch bẩm sinh
IL-1 còn được sản xuất bởi một số tế bào khác như tế bào
trung tính, tế bào biểu mô, tế bào nội mô.
Có hai thụ thể màng cho IL-1 được gọi là thụ thể typ I và
thụ thể typ II
14
9/13/2012
8
Hoạt tính sinh học
• Nồng độ thấp: IL-1 tác động như một chất
trung gian của phản ứng viêm
• Nồng độ cao: IL-1 đi vào máu và có tác
dụng như nội tiết tố.
• IL-1 không trung gian quá trình chết lập
trình (apoptosis)
15
Chemokines
• Là một họ gồm nhiều cytokin có khả năng
kích thích bạch cầu di chuyển và điều hòa sự
di chuyển từ máu đến các mô (cytokin hóa
hướng động)
• Các chemokin liđược sản xuất bởi tế bào
bạch cầu khi có các kích thích đến từ bên
ngoài.
16
9/13/2012
9
Hoạt tính sinh học
• Chemokin tập trung các loại tế bào của cơ thể
chủ đến vị trí nhiễm trùng
• Chemokin còn kích thích sự di chuyển của
bạch cầu đến nơi có tổn thương
• Chemokin điều hòa sự lưu thông của tế bào
lymphô và các bạch cầu khác trong các mô
lymphô
17
Interferon (IFN) typ I
• Là những chất làm trung gian đáp ứng
sớm của miễn dịch bẩm sinh chống lại
các nhiễm trùng virus
• IFN typ I gồm có 2 nhóm protein có tên
là IFN-α và IFN-β
• IFN-α được sản xuất bởi các thực bào
đơn nhân - interferon bạch cầu
• IFN-β được sản xuất bởi nhiều loại tế
bào như nguyên bào sợi - interferon
nguyên bào sợi
18
9/13/2012
10
Hoạt tính sinh học
• IFN typ I mang tính tự thân (autocrine) -
ức chế được sự nhân lên của virus trong
bản thân mình và tác động kế cận
(paracrine) - bảo vệ các tế bào chưa
nhiễm bên cạnh
• IFN typ I gia tăng khả năng nhận diện
kháng nguyên lạ liên Tế bào T CD8+
(MHC lớp I)
• IFN typ I còn có khả năng gia tăng hoạt
tính tế bào NK
19
20
IFN typ I thúc đẩy hoạt
tính CTL T gây độc tế
bào (cytolytic T
lymphocyte
9/13/2012
11
Các cytokin trung gian và điều hòa
miễn dịch thu được
• Là những cytokin làm trung gian cho sự tăng
sinh và biệt hóa của lymphô bào sau khi nhận
diện kháng nguyên trong giai đoạn hoạt hóa
• Khởi động tế bào T giúp đỡ CD4+ để chuyển
chúng thành các quần thể tế bào hiệu quả
• 2 cytokin chủ yếu là IL-2 và interferon-γ
(IFN-γ).
21
Interleukin-2 (IL-2)
• IL-2 là một yếu tố phát triển đối với lymphô T và chịu
trách nhiệm phát triển dòng tế bào T
• IL-2 được sản xuất phần lớn bởi tế bào T CD4+ và
một ít bởi tế bào T CD8+
• Thụ thể IL-2 (IL-2R) cấu tạo bởi 3 protein có tênlà α,
β, và γ
22
9/13/2012
12
Hoạt tính sinh học
• IL-2 kích thích sự tăng sinh và biệt
hóa của lymphô bào T và B và tế bào
NK
• IL-2 cũng có chức năng ức chế đáp
ứng miễn dịch (ví dụ chống lại tự
kháng nguyên) bằng cách tạo ra hiện
tựơng chết lập trình của tế bào T
• Kích thích hoạt tính của tế bào T điều
hòa. 23
Hoạt tính sinh học
24
9/13/2012
13
Interferon-γ (IFN-γ)
• IFN-γ là cytokin hoạt hóa đại thực bào,
đóng vai trò quan trọng trong miễn dịch
bẩm sinh cũng như miễn dịch thu được
• IFN-γ còn được gọi là IFN miễn dịch hay
IFN typ II
• IFN-γ là một protein dimer do tế bào NK,
tế bào CD4+ và CD8+ sản xuất
• Thụ thể của IFN-γ bao gồm hai chuỗi
polypeptid chuỗi có chức năng gắn với
cytokin và chuỗi truyền tín hiệu
25
Hoạt tính sinh học
• IFN-γ là cytokin hoạt hóa đại thực bào, tế bào T
và NK để giết các vi sinh vật
• IFN-γ là chất hoạt hóa tế bào nội mạc thành
mạch và tăng cường khả năng tác động của
TNF trên tế bào nội mạch, kết dính tế bào
lymphô vào thành mạch và xuyên mạch đi đến
vị trí nhiễm trùng
• IFN-γ kích thích sự biệt hóa của tế bào T CD4+
• IFN-γ tác động lên tế bào B để chuyển mạch
các tiểu lớp IgG sang các isotyp
26
9/13/2012
14
Hoạt tính sinh học
27
Cytokines kích thích tạo máu
9/13/2012
15
KẾT THÚC CHƯƠNG 4
29