Chương 4: Đánh giá vòng đời sản phẩm

 Tổng hợp kết quả đánh giá các cơ hội SXSH về mặt kỹ thuật, kinh tế & môi trường để lựa chọn các gảii pháp thực hiện.  Trình bày hợp lý bằng văn bảng các kết quả và các lợi ích hy vọng đạt được đối với mỗi giải pháp nhằm tạo điều kiện cho quá trình tìm kiếm nguồn vốn và giám sát các kết quả thực hiện .

pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Đánh giá vòng đời sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: phulevo@gmail.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH NV 8 : Xây dựng các cơ hội SXSH NV 9 : Lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Kết quả : DS các nguồn thải & các nguyên nhân gây lãng phí Kết quả : Danh sách các cơ hội SXSH Bước 3 — Xác định & Đánh giá những phương án SXSH  Xác định căn nguyên của vấn đề  Chủ động sáng tạo  Đưa ra nhiều ý tưởng  Xác định những phương án nào là khả thi  Chọn ra các phương án tốt nhất để thực hiện NHIỆM VỤ 8: XÂY DỰNG CÁC CƠ HỘI SXSH Nguồn thông tin: 1. Sáng tạo, suy nghĩ của nhóm SXSH Khắc phục khó khăn, khuyến khích các phát kiến, sáng tạo 2. Tím kiếm các phát kiến từ bên ngoài đội SXSH Khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người trong công ty 3. Các lựa chọn mẫu Căn cứ vào số liệu, sổ tay hướng dẫn, các báo SXSH trước đó 4. Điều tra công nghệ & các định mức NHIỆM VỤ 8: XÂY DỰNG CÁC CƠ HỘI SXSH Các cơ hội SXSH dựa trên các kỹ thuật sau:  Quản lý nội vi  Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào  Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn  Sửa đổi/cải tiến thiết bị  Thay đổi công nghệ  Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ  Sản xuất các sản phẩm có ích  Cải tiến sản phẩm NHIỆM VỤ 9: LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI KHẢ THI Các cơ hội có thể được phân chia thành 3 nhóm: 1. Các cơ hội hiển nhiên, có thể thực hiện ngay; 2. Các cơ hội cần được nghiên cứu tính khả thi (Về mặt kinh tế, kỹ thuật và môi trường,...) 3. Các cơ hội không khả thi, bị loại bỏ. NHIỆM VỤ 9: LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI KHẢ THI Các cơ hội SXSH có thể phân loại thành :  Quản lý nội vi  Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào  Kiểm soát quá trình sản xuất tốt hơn  Sửa đổi/cải tiến thiết bị  Thay đổi công nghệ  Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ  Sản xuất các sản phẩm có ích  Cải tiến sản phẩm NHIỆM VỤ 9: LỰA CHỌN CÁC CƠ HỘI KHẢ THI Phiếu sàng lọc các cơ hội SXSH: Các cơ hội Phân Thực Phân Loại Lý do SXSH loại hiện tích bỏ ngay thêm Giải pháp 1 Thay đổi NL x Giải pháp 2 Quản lý nội vi x Giải pháp 3 Thay đổi CN x đầu tư . . . . Giải pháp n Cải tiến TB x YÊU CẦU BÀI TẬP • Caùc nhoùm seõ coù 60 phuùt laøm quen vôùi thöïc teá taïi NM. • Thu thaäp soá lieäu ñeå tính chi phí doøng thaûi baèng caùch: caân ñong, ño ñeám, phoûng vaán, quan saùt. • Quay laïi lôùp hoïc, caùc baïn coù 45 phuùt ñeå hoaøn thieän baøi taäp: thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy. BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH NV 10 : Đánh giá tính khả thi về kinh tế NV 11 : Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật NV 12 : Đánh giá các khía cạnh môi trường NV 13 : Lựa chọn các giải pháp để thực hiện BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Kết quả: Danh sách các cơ hội SXSH Kết quả: DS các giải pháp SXSH NHIỆM VỤ 10: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT Các khía cạnh cần quan tâm 1. Chất lượng sản phẩm 2. Năng suất sản xuất 3. yêu cầu về diện tích 4. Thời gian ngừng hoạt động 5. So sánh với thiết bị hiện có (có sẵn trong nước hay không?) 6. Yêu cầu bảo dưỡng, vận hành 7. Nhu cầu đào tạo công nhân 8. Phạm vi sức khỏe & an toàn nghề nghiệp NHIỆM VỤ 10: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT Tỷ lệ tiêu hao Trước khi AD SXSH Sau khi AD SXSH Đầu vào . NVL thô . Lao động . Năng lượng . Nước .v.v Đầu ra . Sản phẩm . Chất thải rắn . Nước thải . Khí thải NHIỆM VỤ 11 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ Bao gồm: 1. Thu thập số liệu (lấy từ phân tích kỹ thuật) Đầu tư: Thiết bị, xây dựng, đào tạo, đưa vào hoạt động. Các chi phí hoạt động và lợi ích : so sánh trước và sau khi áp dụng SXSH 2. Lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế 3. Các tính toán kinh tế Phân tích tài chính cho dự án SXSH  Thực hiện ngay đối với các dự án cần lượng vốn đầu tư ứng trước tối thiểu  Xác định rõ khả năng đáp ứng của các quỹ đầu tư nội bộcho những dự án lớn hơn  Huy động vốn bên ngoài cho các dự án còn lại từ các nguồn:  Khu vực tư nhân  Khu vực Nhà nước NHIỆM VỤ 11: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ Tính toán hiệu quả kinh tế của các đầu tư dài hạn dựa vào các chỉ số chủ yếu sau: Hoàn vốn giản đơn; Lợi tức đầu tư (ROI); Giá trị hiện tại thuần (NPV); Tỷ lệ lợi tức nội tại (IRR). Phổ biến & dễ áp dụng NHIỆM VỤ 11: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ Đối với một số GP có vốn đầu tư nhỏ, có thể: Bỏ qua lãi suất ngân hàng khi sử dụng vốn; Đơn giản hóa cách tính thời gian hoàn vốn (Pay back-PB): Đầu tư PB = Lợi ích hay tiết kiệm được Hoàn vốn giản đơn & Lợi tức đầu tư (ROI) Các chỉ số này kết hợp: Chi phí đầu tư ban đầu; Dòng tiền năm đầu tiên. Hoàn vốn giản đơn (theo năm) Đầu tư ban đầu Dòng tiền năm 1 = ROI (tính theo %) Dòng tiền năm 1 Đầu tư ban đầu = Hoàn vốn giản đơn & Lợi tức đầu tư (ROI) Thời gian hoàn vốn giản đơn hay ROI tính cho một dự án thường được so sánh với một mức đúac rút từ kinh nghiệm của các NM, XN được gọi là “ngưỡng/hạn mức”: Ví dụ, thời gian hoàn trả dưới 3 năm được xem là dự án có lời Ví dụ, nếu ROI là 33% thì dự án được coi là có lãi Ví dụ: Hoàn vốn giản đơn Công ty PLS đầu tư camera là 105.000 USD. Sau khi đầu tư, số tiến tiết kiệm được hàng năm là 38.463USD. Thời gian hoàn vốn giản đơn được tính: = 2,7 năm < 3 năm Dự án có lời 105.000 38.463 NHIỆM VỤ 11: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ Giá trị hiện tại thuần (NPV): n NPV = - CF0 +  CFk(1 + i) -k k = 1 trong đó:  CF0 : Tổng số tiền đầu tư ban đầu mang giá trị âm  CFk : Thu nhập của đầu tư mội năm k (mang giá trị dương)  i : Lãi suất sử dụng tiền trong hoạt động đầu tư GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (NPV) Giá trị hiện tại thuần (NPV) = tổng giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền của một dự án, bao gồm các dòng tiền âm (dòng tiền ra) và dòng tiền dương (dòng tiền vào).  Cách tính NPV: Quy tất cả các dòng tiền trong tương lai về giá trị hiện tại của chúng. Lưu ý: giá trị đồng tiền theo thời gian (TMV)  Lạm phát;  Cơ hội đầu tư. Câu hỏi: Nếu tôi cho bạn một khoản tiền ($ 10.000), bạn sẽ thích có: (A) $10.000 ngay hôm nay, hay (B) $10.000 sau 3 năm nữa Giải thích câu trả lời của bạn… GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (NPV) Trước khi có thể so sánh dòng tiền của các năm, hãy quy đổi tất cả thành giá trị tương tại một năm duy nhất. Cách thực hiện dễ nhất là quy tất cả các dòng tiền thành “giá trị hiện tại” lúc này ở thời điểm bắt đầu thực hiện dự án. Quy các dòng tiền của dự án thành giá trị hiện tại Kết thúc dự án Thời gian gốc: Đầu tư ban đầu = $ 105.000 Thời gian Năm1 Năm 2 Năm 3 $38.463 $38.463 $38.463 = ?? = ?? = ?? Tiết kiệm hàng năm GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN (NPV) Quy các dòng tiền thành giá trị hiện tại của chúng bằng cách sử dụng “tỷ suất chiết khấu”, căn cứ vào:  Lợi tức mong đợi từ đầu tư;  Mức lạm phát. Khi đầu tư với mức lãi suất là 20% thì sau 3 năm, $ 10.000 hiện nay sẽ bằng bao nhiêu? Sau năm thứ 1 $10.000 x 1,20 = $12.000 2 $10.000 x 1,20 x 1,20 = $14.400 3 $10.000 x 1,20 x 1,20 x 1,20 = $17.280 Ghi chú: các phương pháp tính trên dựa trên cơ sở tính lãi kép. Tính toán tỷ lệ lãi suất  cách tính chiết khấu về bản chất là ngược với cách tính tỷ lệ lãi suất. Nếu anh/chị múôn có $17.280 trong 3 năm thì bây giờ anh/chị cần đầu tư bao nhiêu? $17.280 = $10.000 1,20 x 1,20 x 1,20 Cần đầu tư bây giờ Nói cách khác, $17.280 sau 3 năm sẽ có giá trị hiện tại là $10.000 Cách tính chiết khấu Áp dụng tỷ suất chiết khấu nào?  Công ty phải lựa chọn tỷ suất chiết khấu tương đương với tỷ lệ hoán vốn cần thiết cho khoản đầu tư của dự án.  Tỷ lệ hoàn vốn cần thiết thường bao gồm 3 yếu tố sau: Lãi gốc- khoản đền bù thuần túy cho việc tiêu dùng bị trì hoãn. Bất cứ khoản “bảo hiểm rủi ro” cho rủi ro dự án. Bất kỳ sự trượt giá nào của đồng tiền theo thời gian do lạm phát. Chiết khấu (1) Giá trị hiện tại = Giá trị trong tương lai n (1 + d)n Giá trị đồng tiền trong năm n Giá trị đồng tiền ở “thời điểm gốc”- tức là lúc bắt đầu dự án. d = tỷ suất chiết khấu n = Số năm, tư khi bắt đầu dự án Chiết khấu (2) Giá trị hiện tại (PV) = Giá trị tương lain x (Hệ số PV) Giá trị dòng tiền trong năm n Hệ số giá trị hiện tại được tính cho các giá trị d (tỷ suất chiết khấu) & n (số năm) khác nhau và được xếp thành bảng dễ sử dụng (còn được gọi là yếu tố chiết khấu). Giá trị đồng tiền ở “thời điểm gốc”- tức là lúc bắt đầu dự án. Các Hệ số giá trị hiện tại Tỷ suất chiết khấu (d): 10% 15% 20% 30% Các năm lần lượt (n) 1 0,9091 0,8696 0,8333 0,7692 2 0,8264 0,7561 0,6944 0,5917 3 0,7513 0,6575 0,5787 0,4552 4 0,6830 0,5718 0,4823 0,3501 5 0,6209 0,4972 0,4019 0,2693 Giá trị hiện tại thuần (NPV) • NPV thể hiện giá trị hiện tại của dự án đối với Công ty/ Xí nghiệp: Nếu NPV > 0, dự án có lãi Nếu NPV < 0, dự án không có lãi Ước tính giá trị hiện tại thuần Dòng tiền dự kiến trong tương lai - $105.000 + $38.463 + $38.463 + $38.463 Hệ số PV Giá trị hiện tại của dòng tiền (tại thời điểm gốc) - $??? $??? $??? $??? $??? Năm 0 1 2 3 * = ??? ??? ??? ??? Tổng cộng= Giá trị hiện tại của dự án = Giá trị hiện tại thuần (NPV) NPV là một chỉ số tính khả năng sinh lời đáng tin cậy hơn. NPV vừa cân nhắc các giá trị đồng tiền theo thời gian cũng như tất cả các dòng tiền của những năm tương lai. NPV = tổng số dòng tiền được chiết khấu trong suốt thời gian thực hiện dự án, tỷ suất chiết khấu là chi phí vốn của công ty. NHIỆM VỤ 12: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đánh giá các cải thiện về môi trường  Giảm phát sinh các chất thải  Giảm các chất thải độc hại  Giảm tiêu thụ năng lượng  Giảm tiêu thụ NVL  Giảm tiêu thụ nước  Giảm tải lượng và nồng độ chất thải NHIỆM VỤ 12: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đánh giá các cải thiện về môi trường đối với các trường hợp:  Tổng lượng chất thải gây ô nhiễm tính theo tấn sản phẩm SX (giảm bao nhiêu %)  Độc tính của các dòng thải  Giảm sử dụng các chất không có khả năng tái sinh hoặc độc hại.  Giảm pháttán khí thải  Giảm tiêu thụ tài nguyên (nước, điện, nhiên liệu,…) NHIỆM VỤ 13: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH ĐỂ THỰC HIỆN  Tổng hợp kết quả đánh giá các cơ hội SXSH về mặt kỹ thuật, kinh tế & môi trường để lựa chọn các gảii pháp thực hiện.  Trình bày hợp lý bằng văn bảng các kết quả và các lợi ích hy vọng đạt được đối với mỗi giải pháp nhằm tạo điều kiện cho quá trình tìm kiếm nguồn vốn và giám sát các kết quả thực hiện .