Chương 4: Điều kiện & phương thức thanh toán quốc tế

1.1 Điều kiện về đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán –Đồng tiền tính toán –Đồng tiền thanh toán 1.2 Điều kiện đảm bảo hối đoái: –Điều kiện đảm bảo ngoại hối: –Điều kiện đảm bảo theo“rổ tiền tệ” 1.3 Điều kiện địa điểm thanh toán

pdf28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Điều kiện & phương thức thanh toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch 4ương : ĐIỀU KIỆN & PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN 1.1 Điều kiện về đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán Đồng tiền tính toán– – Đồng tiền thanh toán 1 2 Điều kiện đảm bảo hối đoái:. – Điều kiện đảm bảo ngoại hối: – Điều kiện đảm bảo theo “rổ tiền tệ”: 1.3 Điều kiện địa điểm thanh toán 1.4 Điều kiện về thời gian thanh toán: Trả trước, ngay, sau hoặc hỗn hợp. 2 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN. 2.1 Phương thức chuyển tiền 2.2 Phương thức nhờ thu 2.3 Phương thức CAD 2.4 Phương thức tín dụng chứng từ 2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 2 1 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN ( REMITTANCE ) :. Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán , trong đó khách hàng (người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình , chuyển một số tiền nhất định cho người thụ hưởng tại một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất định. Các hình thức chuyển tiền : -Chuyển tiền bằng thư ( Mail Transfer: M/T ) -Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer: T/T) Quy trình thực hiện ể ềphương thức chuy n ti n(T/T) Ngân hàng phục vụ Ngân hàng phục vụ 2 nhà XK nhà NK 13 Nhà XK Nhà NK Giao hàng & chuyển chứng từ 1. Ra lệnh chuyển tiền 2. Ngân hàng phục vụ người NK chuyển tiền = T/T đến tài khoản được chỉ định 3. Ngân hàng của người thụ hưởng báo CÓ ếđ n người thụ hưởng 4. Người XK thực hiên xuất khẩu, chuyển giao bộ chứng từ xuất khẩu Ưu nhược điểm của phương thứ chuyển ềti n(T/T) • Đối với bên nhập khẩu • Đối với bên xuất khẩu T/T trước, sau, ngay khi giao hàng 2.2 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU ( Collection of payment) 5.2.1 Khái niệm: Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hà h ặ ứ dị h h ời ỷ thá h âng o c cung ng c vụ c o ngư mua, u c c o ng n hàng mình thu hộ tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu được người bán ký phát . 2.2 Các bên tham gia giao dịch thanh toán : • Người có yêu cầu uỷ nhiệm thu ( Principal) : Người xuất khẩu , người cung ứng dịch vụ ( gọi chung là bên bán ) • Ngân hàng nhận uỷ thác thu hay còn gọi là ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting bank ) : Ngân hàng phục vụ bên bán ề ẩ• Người trả ti n (Payer ) : Người nhập kh u, người sử dụng dịch vụ được cung ứng ( gọi chung là bên mua ) • Ngân hàng thu hộ (Collecting bank ) hay ngân hàng xuất trình ( , Presenting bank ) : Thường là ngân hàng đại lý hay ngân hàng chi nhánh của ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu ở nước người mua. 5.2.3 Các hình thức nhờ thu : • Nhờ thu trơn ( Clean Collection ): Chỉ sử dụng hối phiếu gửi đến ngân hàng yêu cầu bên nhập khẩu thanh toán, không gửi chứng từ của hàng xuất khẩu kèm theo hối phiếu h h k h ( ll ) khi• N ờ t u èm c ứng từ Documentary Co ection : gửi hối phiếu đến ngân hàng nhờ thu hộ người xuất khẩu sẽ phải gửi kèm theo tất cả những chứng từ được yêu cầu như hợp đồng các bên đã ký kết, nhà nhập khẩu khi ký chấp nhận hối phiếu sẽ được ngân hàng thu hộ i ấ ả h hứ ừ àg ao t t c n ững c ng t n y. Nhờ thu kèm chứng từ được thể hiện 2 dạng: D/P & D/A / ử d hối hiế ảD P: s ụng p u tr ngay D/A: sử dụng hối phiếu trả chậm Quy trình phương thức thanh toán nhờ thu 3 5 NH Bên XK (Ủy thác thu) NH Bên NK (Thu hộ) 2 4a 4b 4cXuất khẩu h hóa 1aNhà XK Nhà NK Lập&thu . 1b thập c.từLập HP Ưu và nhược điểm của thanh toán nhờ thu • Đối với bên xuất khẩu • Đối với bên nhập khẩu 2.3 CAD (Cash Against Document) 3 NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG 3 3 BÊN NKBÊN XK 1 À À 5 NH XK NH NK 2 BỘ CHỨNG TỪ ĐẠI DiỆN TẠI NƯỚC NK 4 2.4 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Documentary credit ). • Khái niệm: là phương thức thanh toán theo đó thỏa thuận được cam kết bởi ngân hàng phát hành thư tín dụng (letter of credit: L/C) về việc thanh toán khi những yêu cầu trong L/C đã được thực hiện đầy đủ thể hiện quan chứng từ xuất trình phù hợp. L/C do bên nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở theo những thỏa thuận trước đó của các bên. Để thực hiện phương thức thanh toán này người ta phải mở và làm theo những quy định trong L/C nên phương thức thanh toán này được gán cho tên gọi vắn tắt là L/C Các bên liên quan trong L/C • Người yêu cầu mở tín dụng thư (applicant): là người mua, người nhập khẩu. • Ngân hàng phát hành (Issuing bank ): là ngân hàng phục vụ người mua. N ời h ở l i (B fi i ) là ời ấ• gư ư ng ợ ene c ary : ngư xu t khẩu, người bán . • Ngân hàng thông báo (Advising bank): là ngân hàng ở nước người hưởng lợi. Các bên liên quan trong L/C Ngoài ra còn có các ngân hàng khác tham gia như : • Ngân hàng xác nhận ( Confirming bank ) • Các ngân hàng được chỉ định (Nominated bank) : Là một số ngân hàng được chỉ định trong tín dụng thư cho phép ngân hàng đó thực hiện việc thanh toán, , được chiết khấu, hoặc chấp nhận bộ chứng từ của người thụ hưởng phù hợp với qui định của tín dụng thư. Tùy theo qui định của tín dụng thư mà tên gọi của ngân hàng chỉ định này sẽ có thể là – Ngân hàng được chỉ định thanh toán ( Nominated Paying bank ). – Ngân hàng được chỉ định chiết khấu ( Nominated Negotiating bank ). N â hà đ hỉ đị h hấ hậ ( N i d– g n ng ược c n c p n n om nate Accepting bank ). – Ngân hàng bồi hoàn ( Reimbursing bank): được ngân hàng phát hành uỷ nhiệm thực hiện thanh toán gía trị tín dụng thư cho ngân hàng được chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu Thông thường chỉ tham gia giao dịch trong . trường hợp giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định không có quan hệ tài khoản trực tiếp với nhau. Phân loại L/C • Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C) • Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) • Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse L/C) • Thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable Transferable L/C) • Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C) • Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) Th í d đối ứ (R i l L/C)• ư t n ụng ng ec proca • Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C) • Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) Phân loại L/C • Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C) • Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) • Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse L/C) Phân loại L/C • Thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable Transferable L/C) • Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C) • Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) Phân loại L/C Th tí d đối ứ (R i l L/C)• ư n ụng ng ec proca • Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C) • Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) Trách nhiệm của các bên khi tham gia vào h hứ h h á L/Cp ương t c t an to n • Nhà nhập khẩu • Nhà xuất khẩu • Ngân hàng phát hành • Ngân hàng thông báo N â hà á hậ• g n ng x c n n • Ngân hàng thanh toán ế ấ• Ngân hàng chi t kh u • Người thụ hưởng Xử lý các sai sót trong chứng từ Các nguyên tắc • Điều chỉnh khi thật cần thiết • Phát hiện cần điều chỉnh phải kiển tra toàn bộ chứng từ liên quan khác • Bảo đảm đúng UCP và pháp luật • Có văn bản yêu cầu chính thức • Trách nhiện đối với phí điều chỉnh và phí phát sinh liên quan • Nơi nào phát hành nơi ấy điều chỉnh Xử lý các bất hợp lệ hoặc L/C không phù hợp 1. L/C mở không đúng tinh thần hợp đồng (hoặc thỏa thuận) 2 L/C mở đúng mọi thỏa thuận trước đó nhưng vì. khách quan đến khi có L/C bên xuất khẩu mới nhận thấy có một vài nội dung không thể đáp ứng được 3. L/C mở đúng nhưng bên xuất khẩu thực hiện để phát sinh bất hợp lệ Đề nghị tu chỉnh L/C Điều chỉnh sai sót trong bộ chứng từ • B/L • Invoice • Packing list • C/O • …
Tài liệu liên quan