1. Khái quát đặc điểm của thị
trường người tiêu dùng và mô
hình hành vi người tiêu dùng.
2. Nhận biết các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi và quá
trình quyết định mua của
người tiêu dùng cá nhân
3. Phân biệt các loại thị trường tổ
chức.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua và cách thức mua
của tổ chức
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Hành vi mua của khách hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/7/2013
1
Marketing căn bản Chương 4
Chương 4:
HÀNH VI MUA CỦA
KHÁCH HÀNG
Mục tiêu chương Nội dung chương
1. Khái quát đặc điểm của thị
trường người tiêu dùng và mô
hình hành vi người tiêu dùng.
2. Nhận biết các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi và quá
trình quyết định mua của
người tiêu dùng cá nhân
3. Phân biệt các loại thị trường tổ
chức.
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi mua và cách thức mua
của tổ chức
1. Thị trường người tiêu dùng
và hành vi người tiêu dùng
- Khái quát về thị trường
- Yếu tố ảnh hưởng cơ bản
- Quá trình quyết định mua
2. Thị trường tổ chức và hành vi
mua tổ chức
- Khái quát về thị trường
- Mô hình hành vi mua
- Hành vi mua của các tổ chức
3/7/2013
2
1.1 Khái quát về thị trường người tiêu dùng
Khái niệm:
Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân,
các hộ tiêu dùng mua hàng hóa hay dịch vụ cho mục đích
tiêu dùng cá nhân.
1.1 Khái quát về thị trường người tiêu dùng
Đặc điểm:
• Qui mô lớn không ngừng
gia tăng về số lượng và chất
lượng
• Khách hàng rất đa dạng và
phong phú về nhu cầu
• Quyết định mua mang tính
cá nhân
1.2 Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng
“Hành vi người tiêu dùng”
là những biểu hiện mà
những cá nhân biểu lộ trong
quá trình tìm kiếm, đánh
giá, mua và sử dụng các
sản phẩm, dịch vụ để thỏa
mãn những nhu cầu và ước
muốn của họ
1.2.1 Khái niệm về hành vi mua của người tiêu dùng
3/7/2013
3
• Thực tế trên thị trường cho thấy:
– Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người
tiêu dùng
– Phản ứng của người tiêu dùng đối với các tác nhân
kích thích mua hàng rất đa dạng và phức tạp.
• Hiểu rõ hành vi mua của người tiêu dùng để có thể đề ra
các chương trình marketing phù hợp có ý nghĩa quyết
định sự cạnh tranh thắng lợi cho doanh nghiệp.
Ứng dụng trong marketing
1.2.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng
Những yếu tố kích thích
Marketing
hỗn hợp
-Hàng hoá
- Giá cả
-Các
phương thức
phân phối.
-Hoạt động
chiêu thị
Kích thích
khác:
-Môi trường
kinh tế
-Môi trường
khoa học kỹ
thuật
-Môi trường
chính trị
-Môi trường
văn hoá xã
hội
Các
đặc
tính
của
người
mua
Quá
trình
quyết
định
mua
-Lựa chọn hàng hoá
-Lựa chọn nhãn hiệu
- Lựa chọn nhà cung
ứng
- Lựa chọn thời gian
mua
- Lựa chọn khối lượng
mua.
Những phản ứng đáp
lại của người mua.
Hộp đen ý thức
của người mua
1.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
Những yếu
tố văn hóa
• Nền văn
hóa chung
• Nhánh văn
hóa
• Giai tầng
xã hội
Các yếu tố
xã hội
• Nhóm
tham khảo
• Gia đình
• Vai trò và
địa vị xã
hội
Những yếu
tố cá nhân
• Tuổi tác
• Nghề
nghiệp
• Tình trạng
kinh tế
• Phong cách
sống
• Cá tính
Những
yếu tố
tâm lý
• Động cơ
• Nhận thức
• Sự hiểu
biết
• Niềm tin
và thái độ
Người
mua
3/7/2013
4
1.3.1 Yếu tố văn hóa
Văn hóa là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền
thống và chuẩn mực được hình thành và gắn liền với
một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay dân tộc nhất
định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Những đặc trưng của văn hóa
- Văn hóa được học hỏi và lưu truyền
- Văn hóa luôn luôn chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu
- Văn hóa có sự tương đồng và khác biệt
- Văn hóa có tính bền vững, khó thay đổi
- Văn hóa có tính thích nghi
Nhánh văn hóa
• Nhánh văn hóa (văn hóa thứ
cấp) là một nhóm văn hóa
nhỏ, đồng nhất, riêng biệt
trong một xã hội rộng lớn
hơn, phức tạp hơn
3/7/2013
5
Nhánh văn hóa
Phân loại nhánh văn hóa
• Nhánh văn hóa dân tộc
• Nhánh văn hóa khu vực
• Nhánh văn hóa tuổi tác
• Nhánh văn hóa giới tính
• Nhánh văn hóa tôn giáo
• ……
So sánh các khoản chi tiêu cho đời sống thành thị và nông thôn
So sánh các khoản chi tiêu cho đời sống theo vùng
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
ÑB. Soâng
Hoàng
Ñoâng Baéc Taây Baéc Baéc Trung
Boä
Duyeân haûi
Nam
Trung boä
Taây
Nguyeân
Ñoâng
Nam Boä
Giaûi trí
Giaùo duïc
Chaêm soùc söùc khoûe
Nhaø ôû, ñieän nöôùc
Ñi laïi, böu ñieän
Ñoà duøng gia ñình
May maëc
Uoáng vaø huùt
Aên uoáng ngoaøi
Thöïc phaåm
Löông thöïc
3/7/2013
6
Giai tầng xã hội
• Giai tầng xã hội là những nhóm
tương đối ổn định trong khuôn khổ
xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc
đẳng cấp và được đặc trưng bởi
những quan điểm giá trị, lợi ích và
hành vi đạo đức giống nhau ở các
thành viên
Phân lớp các tầng lớp xã hội của xã hội Mỹ
(Philip Kotler)
Thượng lưu lớp trên (1%):
• Giàu có nhờ thừa kế
• Khá bảo thủ trong cách sống
• Là khách hàng của thị trường đồ kim hoàn, đồ cổ, du
thuyền...
Thượng lưu lớp dưới (2%):
• Giàu có nhờ tài năng đặc biệt
của mình,
• Tích cực tham gia công tác xã
hội
• Khao khát được thừa nhận địa
vị, chi tiêu có tính chất phô
trương
• Cố gắng tìm cách gia nhập vào
tầng lớp Thượng lưu lớp trên
• Khách hàng của thị trường nhà
cửa đắt tiền, bể bơi, xe hơi
Phân lớp các tầng lớp xã hội của xã hội Mỹ (Philip
Kotler)
3/7/2013
7
Trung lưu lớp trên (12%)
• Đạt công danh trong những
nghề tự do, trong kinh doanh,
các CBQL cấp cao
• Quan tâm đến học vấn, đời
sống tinh thần và nghĩa vụ
công dân
• Thị trường nhà ở đẹp, đồ đạc,
quần áo, đồ gia dụng tốt
Phân lớp các tầng lớp xã hội của xã hội Mỹ
(Philip Kotler)
Phân lớp các tầng lớp xã hội của xã hội Mỹ
(Philip Kotler)
Trung lưu lớp dưới (30%)
• Viên chức, các nhà kinh doanh nhỏ
• Tương đối độc lập trong hành vi mua, tôn trọng chuẩn
mực
• Thị trường những hàng hóa theo kiểu nghiêm chỉnh,
dụng cụ làm vườn, mộc, điện... (tự làm lấy trong nhà)
Viên chức nhỏ, công nhân có kỹ thuật
Quan tâm đến những vấn đề phân rõ vai trò giới tính,
Thị trường hàng thể thao, bia, đồ dùng gia đình
- Bình dân lớp dưới (20%)
Công nhân không lành nghề, những người sống bằng trợ cấp
Thị trường thực phẩm, TV, ô tô đã dùng rồi
- Bình dân lớp trên (35%)
Phân lớp các tầng lớp xã hội của xã hội Mỹ
(Philip Kotler)
3/7/2013
8
1.3.2 Yếu tố xã hội
Nhóm tham khảo
Vai trò và địa vị xã hội
Gia đình
NHÓM THAM KHẢO
Nhóm tham khảo là những
nhóm có ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp đến thái
độ, suy nghĩ và cách nhìn
nhận của một cá nhân khi
hình thành thái độ và quan
điểm
Nhóm tham khảo bao gồm:
Nhóm
thân
thuộc
Nhóm
ngưỡng
mộ
Nhóm
bất ưng
3/7/2013
9
Ảnh hưởng của nhóm tham khảo
• Lý do
- Ảnh hưởng để tìm thông tin
- Ảnh hưởng nhằm đạt lợi ích riêng
- Ảnh hưởng nhằm xây dựng hình ảnh tự quan niệm của
cá nhân
• Ảnh hưởng
- Ảnh hưởng trực tiếp
- Ảnh hưởng gián tiếp
Mức độ ảnh hưởng của nhóm tham khảo
Phụ thuộc vào:
• Đặc điểm người tiêu dùng
• Tính chất của sản phẩm/ dịch vụ
• Tính công khai của sản phẩm
• Thông tin nhận được
• Kinh nghiệm mua sản phẩm
• Sự thu hút, độ tin cậy của nhóm tham khảo
NHÓM THAM KHẢO
Các vấn đề cần nghiên cứu:
• Tuổi tác, giới tính, tính cách của người tiêu dùng
• Sự tự tin khi mua sản phẩm của người đó?
• Giá trị của sản phẩm, thời gian sử dụng?
• Được sử dụng công khai hay riêng tư?
• Đã từng mua sản phẩm ?
• Thông tin về sản phẩm nhận được có đầy đủ ?
• Nhóm tham khảo có sức thu hút và mức tin cậy như thế
nào đối với người tiêu dùng ?
3/7/2013
10
Gia đình
• Gia đình định hướng: bao gồm
ông bà, cha mẹ, con cái
• Gia đình hôn phối: bao gồm vợ,
chồng và con cái
Gia đình
CẤU TRÚC GIA ĐÌNH
• Qui mô gia đình hiện nay thay đổi
• Vai trò của phụ nữ hiện đại thay
đổi
• Trẻ em trong gia đình hiện nay có
tiếng nói quan trọng trong trong
các quyết định mua hàng.
• Các quyết định tiêu dùng gia đình
• Người khởi xướng
• Người ảnh hưởng
• Người thu thập thông tin
• Người quyết định
• Người mua
• Người sử dụng
Vai trò của các thành viên trong các quyết định mua hàng gia đình
3/7/2013
11
Ứng dụng nghiên cứu gia đình trong marketing
• Xác định vai trò của các thành viên trong các quyết định
mua hàng, quan tâm khám phá thành viên nào trong gia
đình có vai trò quyết định.
• Xác định nhu cầu, động cơ và lợi ích mong muốn của gia
đình trong từng giai đoạn của chu kỳ đời sống gia đình.
• Triển khai chiến lược marketing thích hợp.
Mỗi cá nhân
đều đảm đương một
vai trò trong nhóm.
Một số có địa vị. Vai
trò và địa vị hướng
dẫn hành vi tiêu dùng
của mọi người.
VAI TRÒ VÀ ĐỊA VỊ XÃ HỘI
ỨNG DỤNG TRONG MARKETING
• Lời truyền miệng
• Chỉ dẫn sử dụng và cung cấp
sản phẩm phù hợp với vai trò
và địa vị của người tiêu dùng.
• Sử dụng quảng cáo định
hướng địa vị thúc đẩy người
tiêu dùng mua sản phẩm.
1.3.3 Yếu tố cá nhân
• Tuổi tác và đường đời
• Nghề nghiệp
• Trình độ học vấn
• Tình trạng kinh tế
• Cá tính
• Lối sống
3/7/2013
12
Tuổi tác và đường đời
Tâm lý, nhu cầu, sở
thích thay đổi theo
thời gian cùng với
tuổi tác và cái giai
đọan của đường đời
Nghiên cứu dân số theo độ tuổi giúp nhà tiếp thị biết được
cơ cấu thị trường theo độ tuổi cũng như hành vi của khách
hàng ở từng độ tuổi khác nhau. Dân ta vẫn là dân trẻ,
những người từ tuổi 60 trở lên chỉ chiếm 8,51% (các nước
phát triển trên 29% là người già), số còn đang đi học:
56,89%. Nhu cầu, ý muốn, hành vi mua hàng của người
già khác người trẻ. Người trẻ xài theo “model” và thay đổi
thời trang, khách hàng lớn tuổi không chạy theo thời trang
vì người già khó nhạy cảm với cái mới, mua hàng kiểu hồi
tưởng những kỉ niệm xa xưa. Chẳng hạn vào thời trẻ họ
cho là xe đạp Phượng Hòang là tốt nhất thì khi già vẫn giữ
quan niệm đó.
(Các số khảo sát của Tổng cục Thống kê).
Nghề nghiệp ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng do thu nhập và
do yêu cầu nghề nghiệp
Nghề Nghiệp
3/7/2013
13
Trình độ học vấn
• Trình độ học vấn cũng tạo
ra các nhu cầu rất khác
nhau trong giới tiêu dùng.
• Trình độ học vấn càng cao
tạo ra một xu hướng tiêu
dùng tiên tiến và hiện đại
hơn
• Tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm,
khả năng đi vay ...của người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn
đến loại hàng hoá và số lượng hàng hóa mà họ lựa chọn,
mua sắm
• Một người có tình trạng kinh tế khả quan có khả năng
mua nhiều và mua sản phẩm đắt tiền
• Tình trạng kinh tế: thu nhập, tài sản, khả năng vay mượn
Tình trạng kinh tế
• Phong cách sống là cách thức sống, các sinh họat, làm
việc, cách cư xử của một người được thể hiện qua hành
động, sự quan tâm và quan điểm của người đó về môi
trường xung quanh
Phong cách sống
3/7/2013
14
Phân khúc thị trường
Gắn sản phẩm với phong cách mong muốn
của người tiêu dùng mục tiêu.
Theo dõi những thay đổi trong phong cách
sống của thị trường mục tiêu để nắm bắt cơ
hội.
Ứng dụng nghiên cứu phong cách sống của người
tiêu dùng vào hoạt động marketing
• Cá tính hay tính cách là những
đặc tính tâm lý bên trong biểu
hiện qua thái độ, qua cách ứng
xử bên ngoài của một người
đối với hoàn cảnh, môi trường
xung quanh.
• Người tiêu dùng có xu hướng
chọn mua sản phẩm phản ánh
cá tính của họ hay bù đắp một
lĩnh vực mà họ cảm thấy thiếu.
Cá tính
Một số cá tính điển hình
• Tính tự tin
• Tính thận trọng
• Tính tự lập
• Tính khiêm nhường
• Tính thích hơn người
• Tính ngăn nắp
• Dễ dãi
• Tính năng động
• Tính bảo thủ
• Cởi mở…
3/7/2013
15
Sử dụng phong cách sống, cá tính như một tiêu thức để
phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu.
Xây dựng hình ảnh nhãn hiệu phù hợp với sự tự quan
niệm của thị trường mục tiêu.
Nhà tiếp thị dùng màu sắc sản phẩm như biểu hiện cá
tính để thu hút khách hàng.
Ứng dụng nghiên cứu cá tính người tiêu dùng vào
hoạt động marketing
Yếu tố tâm lý
1. Nhu cầu và động cơ
2. Nhận thức
3. Sự hiểu biết
4. Phán đóan
4.1. Niềm tin (Belief)
4.2. Thái độ (Attitude)
HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
Nhu cầu Hiểu biết
NHẬN THỨC
Cảm giác - Tri giác
Trí não ghi nhớ
Niềm tin, thái độ
NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
3/7/2013
16
Nhu cầu
Nhu cầu là những điều con người đòi hỏi để tồn tại và
phát triển
Ứng dụng khi nghiên cứu nhu cầu:
Thường xuyên đổi mới sản phẩm.
Gợi ý nhu cầu thứ cấp để kích thích người tiêu dùng ra
quyết định mua.
Động cơ
Động cơ là nhu cầu đang ở cường độ mạnh thúc đẩy con
người tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó.
1. Động cơ hiển hiện
2. Động cơ tiềm ẩn
Những ứng dụng
Nhà quản trị tiếp thị phải khám phá những động
cơ đang ảnh hưởng đến quyết định mua của thị
trường mục tiêu.
Triển khai marketing –mix thúc đẩy nhu cầu trở
thành động cơ để kích thích mua sản phẩm.
3/7/2013
17
• Quan hệ làm ăn
• Chứng tỏ cá tính
• Chứng tỏ địa vị
• Vui vẻ với bạn bè
• Tìm không khí thoải mái, thư giãn
• Quên sầu
• Do ghiền
• Hưởng thụ cuộc sống
(Nghiên cứu của công ty quảng cáo STORMEYE)
Tâm lý do uống bia:
Được sắp xếp
từ những nhu
cầu thúc bách
nhất đến những
nhu cầu ít thúc
bách.
Thang bậc nhu cầu của Maslow
Tự hoàn
thiện
Nhu cầu
được quý
trọng
Nhu cầu tình cảm
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh học
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CỦA MASLOW
• Cơ sở để phân khúc thị trường.
• Tạo động cơ mua hàng
• Sử dụng trong định vị sản phẩm.
3/7/2013
18
Nhận thức
Nhận thức là quá trình một cá nhân lựa chọn, tổ
chức và giải thích những tác động của hiện thực xung
quanh để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về
thế giới.
Định nghĩa của Bernard Berelson vaø Gary A. Steiner “Human Behavior: An
Inventory of Scientific Findings” (1964)
Nhận thức và chiến lược marketing
• Một người tiêu dùng suy nghĩ, nhận thức như thế nào
về sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến hành vi và các quyết
định mua hàng của họ. Đối với nhà tiếp thị, nhận
thức của người tiêu dùng quan trọng hơn những hiểu
biết của họ về thế giới khách quan phải biết được
nhận thức của người tiêu dùng mục tiêu để xây dựng
các chiến lược marketing thích hợp.
• Tính chọn lọc của nhận thức khiến người tiêu dùng
không chú ý đến tất cả các sản phẩm và thông tin về
sản phẩm tìm cách thu hút sự chú ý của họ.
Nhận thức và ….
• Do xu hướng chỉnh sửa thông tin, các nhà tiếp thị đã nỗ
lực để người tiêu dùng ghi nhớ thông tin chính xác đúng
theo ý của mình, theo dõi xem xét các hoạt động
marketing của công ty có được người tiêu dùng nhận
thức đúng?
• Do xu hướng ghi nhớ có chọn lọc, nhà tiếp thị phải tạo
sự tin tưởng để người tiêu dùng nhớ đến những đặc điểm
của sản phẩm, nhớ đến nhãn hiệu.
• Nhà tiếp thị trước tiên làm cho khách hàng có những
cảm nhận tốt đẹp về sản phẩm rồi mới thuyết phục họ
bằng chiều sâu của sản phẩm
3/7/2013
19
SỰ HIỂU BIẾT
Sự hiểu biết diễn tả những thay đổi trong hành vi của một
người do kết quả của quá trình học hỏi và sự từng trải về
cuộc sống.
Hầu hết thái độ, niềm tin giá trị, sở thích, thị hiếu, hành vi,
ý nghĩa biểu tượng và những cảm nhận đều được học hỏi
từ trường lớp, gia đình, bạn bè, những người xung quanh.
SỰ HIỂU BIẾT
• Một số hiểu biết tích lũy từ kinh nghiệm trực tiếp (sử
dụng trực tiếp sản phẩm) hoặc gián tiếp (thu thập được từ
sách báo, quan sát, suy nghĩ)
• Một số hiểu biết được tích lũy do chủ ý (tìm kiếm thông
tin về sản phẩm một cách cẩn thận) nhưng phần lớn do
ngẫu nhiên (ít quan tâm)
3.3. Ứng dụng lý thuyết hiểu biết
• Sử dụng các kỹ thuật gợi mở nhu cầu, tạo động cơ,
gợi ý, củng cố
• Tìm cách cho người tiêu dùng hiểu biết sản phẩm
và lập lại thường xuyên hành vi mua hàng.
• Sản phẩm mới tung ra thị trường có thể khai thác
yếu tố “tổng quát hoá” và “sự phân biệt” ở khách
hàng quen thuộc.
3/7/2013
20
3.4 NIỀM TIN
Niềm tin là những ý nghĩa cụ thể mà con người có
được về một sự vật hay một vấn đề nào đó.
• Sự hình thành niềm tin?
• Tại sao nhà tiếp thị quan tâm đến niềm tin của
người tiêu dùng?
• Cách nhận biết niềm tin?
• Làm thế nào để tạo niềm tin nơi người tiêu
dùng ?
Niềm tin được hình thành từ:
• Những kinh nghiệm trực tiếp từ sản phẩm
• Những thông tin gián tiếp
• Suy luận từ hành vi của người khác
Nhà tiếp thị quan tâm đến niềm tin của người tiêu dùng
• Tạo hình ảnh nhãn hiệu trong tâm trí người tiêu
dùng
• Tạo sự khác biệt tạo lợi thế
• Ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
3/7/2013
21
Cách nhận biết niềm tin của người tiêu dùng
• Suy luận
• Điều tra (định tính, định lượng)
4.3 THÁI ĐỘ
Thái độ là những đánh giá tốt, xấu, những xu hướng
tương đối nhất quán của cá nhân có tính chất thuận lợi
hay bất lợi đối với một sự vật hay một vấn đề nào đó.
Các thành phần của thái độ: sự hiểu biết, tình cảm và
ý định
• Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành thái độ?
• Mục đích tìm hiểu thái độ của người tiêu dùng?
• Làm sao biết được thái độ của một người đối với
sản phẩm?
• Thay đổi thái độ của người tiêu dùng?
Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành thái độ
• Kích thích nhiều lần (lặp đi lặp lại nhiều lần)
hiểu biết thái độ
• Kiến thức, niềm tin, tình cảm của cá nhân
• Tính cách cá nhân
• Anh hưởng của các cá nhân khc
• Thông tin từ các phương tiện truyền thông đại
chúng
3/7/2013
22
Mục đích tìm hiểu thái độ của người tiêu dùng
• Làm sản phẩm thích nghi với thị trường mục tiêu
• Xây dựng các chiến lược marketing hiệu qủa
• Biết lý do các phản ứng của người tiêu dùng đối
với các chiến lược marketing của công ty.
Tìm hiểu thái độ của người tiêu dùng
• Quan sát hành vi người tiêu dùng
• Suy luận qua lời nói
• Điều tra người tiêu dùng
Nhận xét
Niềm tin của người tiêu dùng về các thuộc tính và
mức độ quan tâm của họ đến các thuộc tính của
nhãn hiệu sản phẩm sẽ hình thành thái độ đối với
nhãn hiệu.
3/7/2013
23
CHIẾN LƯỢC THAY ĐỔI THÁI ĐỘ CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
• Thay đổi động cơ
• Tạo cảm tình với nhãn hiệu bằng các event
• Thay đổi những thành phần của thái độ
• Thay đổi niềm tin về nhãn hiệu cạnh tranh
Hành vi mua của khách hàng là người tiêu dùng
Các vai trò tham gia trong hành vi mua của người tiêu dùng
Người khởi xướng Người ảnh hưởng
Người quyết định Người đi mua
Người sử dụng
1. Các bước trong tiến trình mua của người tiêu dùng
Nhận
thức vấn
đề
Quyết
định
mua
Đánh giá,
lựa chọn
ph. án
Tìm
kiếm
thông tin
Hvi sau
khi mua
Là người đầu tiên đề ra ý định
mua
Là người mà ý kiến của họ có
ảnh hưởng đến hành vi mua
Là người quyết định toàn bộ
hoặc một phần của việc mua
Là người thực hiện hành vi mua
tại điểm bán
Là người sử dụng sản phẩm sau
khi mua
3/7/2013
24
Hành vi mua của khách hàng là người tiêu dùng
1. Các bước trong tiến trình mua của người tiêu dùng
a. Nhận thức vấn đề
Do những kích thích từ bên trong hoặc bên
ngoài, một người nhận thức rằng mình cần
phải có sản phẩm đáp ứng một nhu cầu nào đó
=> Để kích thích NTD nhanh nhận thức vấn đề,
DN cần phát hiện những hoàn cảnh thường đẩy
con người đến chỗ ý thức vấn đề -> hiểu:
- Những nhu cầu nào đã và đang phát sinh?
- Môi trường nào, hoàn cảnh nào làm người ta ý
thức được vấn đề?
- Cái gì đẩy nhanh NTD ý thức được vấn đề?
Hành vi mua của khách hàng là người tiêu dùng
1. Các bước trong tiến trình mua của người tiêu dùng
a. Nhận thức vấn đề
Các nguồn thông tin NTD có thể sử dụng:
- Nguồn thông tin thương mại: từ qcáo, người bán,
...
- Nguồn thông tin cá nhân: từ gia đình, bạn bè, ...
- Nguồn thông tin kinh nghiệm: từ thực tế sờ mó,
sử dụng, ...
Tính phổ cập: nguồn thương mại>cá nhân>kinh nghiệm
Tính thuyết phục: nguồn kinh nghiệm>cá nhân>th.mại
b. Tìm kiếm thông tin
NTD bị kích thích có thể bắt đầu tìm kiếm thông tin
Hành vi mua của khách hàng là người tiêu dùng
1. Các bước trong tiến trình mua của người tiêu dùng
a. Nhận thức vấn đề
b. Tìm kiếm thông tin
* Tiến trình thu thập thông tin
Toàn cụm
IBM
Apple
Compaq
SaigonPC
Oliveti
Olive
crown
Fujitsi
Cụm biết
IBM
Apple
Compaq
Cụm lựa
SaigonPC
Oliveti
Olive
crown