Chương 4: Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự

TNDS là những hậu quả pháp lý mà luật dân sự quy định đối với trường hợp người có NVDS không thực hiện hoặc thực hiện không đúng NVDS của mình (và vì thế gây thiệt hại cho người khác Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).(Điều 280, BLDS)

ppt20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4: Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ * NỘI DUNG 4.1. Khái quát về BH TNDS 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * 4.1. Khái quát về BH TNDS 4.1.1. Trách nhiệm dân sự và cơ sở pháp lý TNDS là những hậu quả pháp lý mà luật dân sự quy định đối với trường hợp người có NVDS không thực hiện hoặc thực hiện không đúng NVDS của mình (và vì thế gây thiệt hại cho người khác Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).(Điều 280, BLDS) * Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu TNDS đối với bên có quyền. (điều 302, BLDS) Điều kiện phát sinh TNDS Phải có thiệt hại thực tế Phải có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại Yếu tố lỗi của người gây thiệt hại 4.1. Khái quát về BH TNDS * Các loại TNDS: TNDS theo hợp đồng TNDS ngoài hợp đồng 4.1. Khái quát về BH TNDS * 4.1.2. Khái niệm BH TNDS Là loại nghiệp vụ BH có ĐTBH là trách nhiệm bồi thường của NĐBH đối với thiệt hại của bên thứ 3 phát sinh theo quy định của PLDS ĐTBH mang tính chất trừu tượng. Trong nhiều trường hợp không thể xác định được giá trị cũng như giá trị thiệt hại tối đa có thể của ĐTBH tại thời điểm giao kết hợp đồng 4.1. Khái quát về BH TNDS * 4.1.3. Đặc trưng chủ yếu của BH TNDS Sự gắn kết và tính độc lập trong quan hệ giữa NBH, NĐBH, và bên thứ ba Người thứ ba: là một khái niệm pháp lý để chỉ nạn nhân – người có tài sản, và/hoặc tính mạng, sức khỏe trực tiếp bị thiệt hại trong SKBH. Sự gắn kết: TN bồi thường của NBH phát sinh từ TNBT thiệt hại của NĐBH cho NTB theo PLDS 4.1. Khái quát về BH TNDS * Tính độc lập: về phạm vi và mức độ bồi thường của TNBT dân sự của NDDBH và TNBT bảo hiểm của NBH Phạm vi các thiệt hại trong TNBT theo luật dân sự có thể rộng hơn so với các loại thiệt hại mà NBH nhận trách nhiệm STBT của BH có thể nhỏ hơn nhiều so với số tiền mà NĐBH phải trả cho bên thứ ba do sự khống chế của giới hạn trách nhiệm trong HĐBH. 4.1. Khái quát về BH TNDS * b) Vấn đề xác định giới hạn trách nhiệm BH Tồn tại hai phương thức BH: BH có giới hạn: là những HĐBH TNDS có STBH được xác định trước trong các HĐ và thường được gọi là hạn mức trách nhiệm hoặc tổng hạn mức trách nhiệm và trong mọi trường hợp, NBH chỉ bồi thường tối đa bằng hạn mức này. BH không giới hạn: NBH cam kết bồi thường toàn bộ trách nhiệm bồi thường của NĐBH đối với thiệt hại của người thứ ba phát sinh trong SKBH 4.1. Khái quát về BH TNDS * c) Nguyên tắc bồi thường Nội dung: STBT mà NĐBH hay người thứ ba nhân được trong mọi trường hợp không thể lớn hơn thiệt hại của họ trong SKBH. Thực tế, thực hiện nguyên tắc bồi thường cần áp dụng nguyên tắc thế quyền và chia sẻ trách nhiệm bồi thường trong BH trùng 4.1. Khái quát về BH TNDS * Nguyên tắc thế quyền Được sử dụng khi xác định được có người thứ ba phải chịu trách nhiệm đối với thiệt hại của ĐTBH trong SKBH NBH sau khi bồi thường sẽ thế quyền NĐBH để khiếu nại người có lỗi trong SKBH 4.1. Khái quát về BH TNDS * BH TNDS trùng Trong BH TNDS cùng một ĐTBH được đồng thời đảm bảo bởi 2 hay nhiều HĐBH TNDS thì được gọi là BH TNDS trùng Cách giải quyết (sau khi SKBH xảy ra) Xác định TN bồi thường của NĐBH đối với NTB theo PLDS Xác định STBT theo TNBT độc lập của từng HĐBH Xác định tổng STBT theo TNBT độc lập và so sánh với trách nhiệm của NĐBH phát sinh theo luật để xác định có chia sẻ TNBT không? 4.1. Khái quát về BH TNDS * Công thức 4.1. Khái quát về BH TNDS * 4.1.4. Các nghiệp vụ BH TNDS chủ yếu BH TNDS của chủ xe cơ giới BH TNDS của chủ tàu BH TNDS của người vận chuyển hàng không BH TNDS của chủ thầu … 4.1. Khái quát về BH TNDS * 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới 4.2.1. Văn bản pháp luật hiện hành Luật KDBH 2010 (Điều 8) Nghị định 103/2008/NĐ – CP ngày 16/9/2008 Thông tư 126/2008/TT-BTC ngày 22/12/2008 * 4.2.2. Phạm vi BH Thiệt hại về thân thể, tính mạng và tài sản đối với bên thứ ba do xe cơ giới gây ra (không BH thiệt hại gián tiếp) Thiệt hại về thân thể, tính mạng của hành khách theo hợp đồng vận chuyển hành khách xe cơ giới gây ra (không BH thiệt hại về tài sản, hàng hóa, hành lý của hành khách) 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * 4.2.3. Loại trừ BH Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe, lái xe hoặc của người bị thiệt hại Lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực hiện TNDS Lái xe không có giấy phép lái xe hoặc giấy phép lái xe không hợp lệ Thiệt hại gây ra hậu quả gián tiếp về tài sản 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt: vàng, bạc, đá quý, tiền, giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt. Chiến tranh, khủng bố, động đất 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * 4.2.4. Mức trách nhiệm BH Mức trách nhiệm tối thiểu bắt buộc: Đối với thiệt hại về người: 50 triệu/người/vụ Đối với thiệt hại tài sản: Xe ô tô: 50 triệu/vụ Xe mô tô: 30 triệu/vụ Mức trách nhiệm tự nguyện: tùy theo nhu cầu của chủ xe và khả năng cung cấp của DNBH 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * 4.2.5. Phí BH Mức phí năm ứng với mức trách nhiệm bắt buộc (chưa VAT) Xe mô tô: 55000 đ/xe không quá 50cc; 60000 đ/xe trên 50cc Xe ô tô: kinh doanh vận tải và không KD vận tải Hoàn phí: Điều kiện hoàn phí: Xe bị thu hồi đăng kí và biển số; xe hết niên hạn sử dụng; xe bị mất; xe hư hỏng không sử dụng được Trong năm bảo hiểm chưa có khiếu nại bồi thường được giải quyết Mức phí hoàn: 70% 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới * 4.2.6. Quy định bồi thường Đối với thiệt hại về người: theo quyết định của tòa án (nếu có) hoặc theo bảng quy định bồi thường thiệt hại về người (ban hành kèm theo thông tư 126/2008/TT – BTC) Đối với thiệt hại về tài sản: xác định theo thiệt hại thực tế của bên thứ ba và mức độ lỗi của chủ xe. Mức bồi thường không vượt quá mức trách nhiệm BH 4.2. Giới thiệu BH TNDS bắt buộc của chủ xe cơ giới *
Tài liệu liên quan