Chương 4: Phân loại chi phí và phân tích mô hình CVP

Mục tiêu  Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Giải thích được ảnh hưởng của chi phí đến việc ra quyết định.  Giải thích các cách phân loại chi phí.  Giải thích các cách ứng xử khác nhau của chi phí.  Giải thích và sử dụng số dư đảm phí để phân tích điểm hòa vốn và sản lượng mục tiêu  Phân tích biến động của các nhân tố đến điểm hòa vốn, lợi nhuận.  Trình bày ảnh hưởng của kết cấu chi phí, kết cấu mặt hàng  Giải thích các hạn chế của phương pháp phân tích quan hệ chi phí, sản lượng và lợi nhuận (CVP)

pdf63 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Phân loại chi phí và phân tích mô hình CVP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ Hữu Đức Phân loại chi phí và phân tích mô hình CVP 2 Vũ Hữu Đức MBA 2016 2 Mục tiêu  Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Giải thích được ảnh hưởng của chi phí đến việc ra quyết định.  Giải thích các cách phân loại chi phí.  Giải thích các cách ứng xử khác nhau của chi phí.  Giải thích và sử dụng số dư đảm phí để phân tích điểm hòa vốn và sản lượng mục tiêu  Phân tích biến động của các nhân tố đến điểm hòa vốn, lợi nhuận.  Trình bày ảnh hưởng của kết cấu chi phí, kết cấu mặt hàng  Giải thích các hạn chế của phương pháp phân tích quan hệ chi phí, sản lượng và lợi nhuận (CVP) 3 Vũ Hữu Đức MBA 2016 3 Nội dung  Khái quát về chi phí  Cách ứng xử của chi phí theo mức độ hoạt động  Phân tích quan hệ CVP  Các hạn chế của phân tích quan hệ CVP Khái quát về chi phí Bạn biết chi phí là gì không? Biết để làm gì? Có những loại chi phí nào? 5 Vũ Hữu Đức MBA 2016 5 Khái quát về chi phí  Chi phí là nguồn lực được/phải bỏ ra trong quá trình hoạt động nhằm đạt được mục tiêu.  Chi phí bao hàm khái niệm đánh đổi  Quản trị chi phí là một nội dung quan trọng trong hoạt động quản lý tổ chức 6 Vũ Hữu Đức MBA 2016 6 Chi phí Quá trình hoạt động Mục tiêu Đầu vào Hệ thống Đầu ra Hiệu quả Chi phí (cost) khác gì với chi tiêu (expenditure)? 7 Vũ Hữu Đức MBA 2016 7 Chi phí Quá trình hoạt động Mục tiêu Đầu vào Hệ thống Đầu ra Hiệu quả Chi phí cơ hội (opportunity cost) khác gì với chi phí tài chính (financial cost)? Mất Được 8 Vũ Hữu Đức MBA 2016 8 Chi phí Quá trình hoạt động Mục tiêu Đầu vào Hệ thống Đầu ra Ra quyết định: • Hoạch định • Điều hành • Kiểm soát 9 Vũ Hữu Đức MBA 2016 9 Thảo luận  Xác định chi phí đi học MBA của bạn?  Kể các quyết định dựa trên thông tin về chi phí này 10 Vũ Hữu Đức MBA 2016 10 Một số cách phân loại chi phí  Chi phí cơ hội/Chi phí tài chính  Chi phí sản xuất/Chi phí ngoài sản xuất  Chi phí trực tiếp/Chi phí gián tiếp  Chi phí biến đổi/Chi phí cố định 11 Vũ Hữu Đức MBA 2016 11 Chi phí cơ hội/Chi phí tài chính  Chi phí cơ hội là thu nhập tiềm năng bị mất đi khi bỏ phương án này để chọn phương án khác  Chi phí tài chính (còn gọi là chi phí kế toán) là chi phí đã bỏ ra bằng tiền hay nguồn lực khác. 12 Vũ Hữu Đức MBA 2016 12 Chi phí SX/ngoài SX CP nguyên vật liệu trực tiếp CP nhân công trực tiếp CP sản xuất chung CP bán hàng CP quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi 13 Vũ Hữu Đức MBA 2016 13 Thảo luận  Một số chi phí kỳ này tăng nhanh so với kỳ trước, cụ thể:  Nguyên vật liệu tăng 10%  Tiền lương tăng 15%  Tiền điện tăng 12%  Bạn sẽ làm gì để cắt giảm chi phí? 14 Vũ Hữu Đức MBA 2016 14 Chi phí trực tiếp/gián tiếp  CP trực tiếp = Chi phí có thể xác định trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí.  Chi phí gián tiếp = Chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và nó được phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo những tiêu thức thích hợp 15 Vũ Hữu Đức MBA 2016 15 Biến phí/Định phí  Sự phân loại này gọi là phân loại theo cách ứng xử của chi phí đối với mức độ hoạt động:  Biến phí (chi phí biến đổi/khả biến)  Định phí (chi phí cố định/bất biến)  Chi phí hỗn hợp Cách ứng xử của chi phí Biến phí và định phí khác nhau thế nào? Làm sao xác định được chi phí hỗn hợp? 17 Vũ Hữu Đức MBA 2016 17 Biến phí  Chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi (sản lượng sản xuất; sản lượng tiêu thụ)  Tuy nhiên, biến phí đơn vị lại không thay đổi theo mức độ hoạt động 18 Vũ Hữu Đức MBA 2016 18 Biến phí tuyến tính  Phương trình biểu diễn:  y = ax Mức độ hoạt động Chi phí 19 Vũ Hữu Đức MBA 2016 19 Biến phí cấp bậc  Chi phí sẽ không thay đổi liên tục theo mức độ sử dụng mà biến thiên khi mức độ hoạt động thay đổi đến một mức nhất định. Mức độ hoạt động Chi phí a b M N P 20 Vũ Hữu Đức MBA 2016 20 Biến phí phi tuyến tính  Quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động không phải là một hàm tuyến tính bậc nhất. Mức độ hoạt động Chi phí 21 Vũ Hữu Đức MBA 2016 21 Định phí  Chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.  Định phí đơn vị lại thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi 22 Vũ Hữu Đức MBA 2016 22 Định phí  Phương trình biểu diễn:  y = b Mức độ hoạt động Chi phí 23 Vũ Hữu Đức MBA 2016 23 Định phí bắt buộc  Là chi phí cố định mà nhà quản lý rất khó để thay đổi trong ngắn hạn vì nó liên quan đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp  Đặc điểm:  Có bản chất dài hạn  Không thể cắt giảm toàn bộ 24 Vũ Hữu Đức MBA 2016 24 Định phí tùy ý  Là các khoản định phí mà nhà quản lý có thể thay đổi dễ dàng khi lập kế hoạch cho từng kỳ. 25 Vũ Hữu Đức MBA 2016 25 Chi phí hỗn hợp  Chi phí bao gồm moät phaàn ñònh phí vaø bieán phí Mức độ hoạt động Chi phí y = ax + b 26 Vũ Hữu Đức MBA 2016 26 Thảo luận  Tại sao giá cước viễn thông ngày càng giảm xuống?  Giải thích cơ chế hoạt động của hãng hàng không giá rẻ? 27 Vũ Hữu Đức MBA 2016 27 Xác định chi phí hỗn hợp  Nhằm phân tích thành 2 yếu tố là biến phí và định phí (a và b trong phương trình y = ax + b)  Các phương pháp:  Phương pháp cực đại – cực tiểu  Phương pháp đồ thị  Phương pháp bình phương bé nhất 28 Vũ Hữu Đức MBA 2016 28 PP đồ thị y = ax + b 29 Vũ Hữu Đức MBA 2016 29 PP cực đại – cực tiểu  a = (Cmax – Cmin)/(Qmax-Qmin)  Cmax: Mức chi phí cao nhất  Cmin: Mức chi phí thấp nhất  Qmax: Mức độ hoạt động cao nhất  Qmin: Mức độ hoạt động thấp nhất  b = Cmax – a.Qmax (hoặc b = Cmin – a.Qmin) 30 Vũ Hữu Đức MBA 2016 30 PP bình phương bé nhất  Dựa trên nguyên tắc “tổng giá trị bình phương độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy” là bé nhất.  Từ lý thuyết thống kê, a và b được tính bằng hệ phương trình: Σxy = a Σx2 + bΣx Σy = aΣx + nb Excel: Có thể dùng hàm Slope và Intercept để tính a và b 31 Vũ Hữu Đức MBA 2016 Thí dụ  Chi phí dịch vụ mua ngoài trong chi phí bán hàng là một chi phí hỗn hợp Tháng Sản phẩm bán ra CP dịch vụ mua ngoài 1 84 250 2 60 210 3 71 230 4 85 260 5 92 270 6 100 290 Phân tích CVP Chi phí, sản lượng và lợi nhuận quan hệ như thế nào? Quan hệ này có ý nghĩa gì cho việc ra quyết định? 33 Vũ Hữu Đức MBA 2016 33 Quan hệ CVP Doanh thu Biến phí Định phí Lợi nhuận = + + Sản lượng Giá bán Sản lượng BP đơn vị x x 34 Vũ Hữu Đức MBA 2016 34 Quan hệ CVP Chi phí (Cost) Sản lượng (Volume) Lợi nhuận (Profit) 35 Vũ Hữu Đức MBA 2016 35 Số dư đảm phí Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí Lợi nhuận 36 Vũ Hữu Đức MBA 2016 36 Số dư đảm phí  Số dư đảm phí (SDĐP) là chênh lệch giữa . và .  SDĐP dùng để bù đắp , còn lại là  Nếu SDĐP không đủ bù đắp. thì doanh nghiệp sẽ bị  Nếu SDĐP vừa bằng định phí thì doanh nghiệp sẽ 37 Vũ Hữu Đức MBA 2016 37 Số dư đảm phí  Bài toán  Công ty Hùng Vương tốn 8 triệu đồng biến phí để làm ra 1 sản phẩm và bán với đơn giá 10 triệu đồng.  Tính SDĐP với mức sản lượng 1000 sản phẩm và 2000 sản phẩm.  Nhận xét về tỷ lệ SDĐP trên doanh thu trong mỗi trường hợp của sản lượng? 38 Vũ Hữu Đức MBA 2016 38 Số dư đảm phí  Tỷ lệ SDĐP = SDĐP/Doanh thu  Vì biến phí tỷ lệ với doanh thu nên tỷ lệ SDĐP là một hằng số đối với sản lượng. X% X% X% 39 Vũ Hữu Đức MBA 2016 39 Số dư đảm phí  Bài toán (tiếp theo)  Công ty Hùng Vương có tổng định phí là 1.200 triệu đồng.  Xác định lợi nhuận trong mỗi tình huống sản lượng?  Nhận xét về số tiền lợi nhuận tăng lên so với số tiền doanh thu tăng lên? Giải thích? 40 Vũ Hữu Đức MBA 2016 Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí Báo cáo kết quả HĐKD (kế toán tài chính) Báo cáo kết quả HĐKD (theo số dư đảm phí) Chỉ tiêu Số tiền Chỉ tiêu Số tiền % Doanh thu 1.000 Doanh thu 1000 100% GVHB (BP) 400 Biến phí 550 55% CP bán hàng (BP) 100 Số dư đảm phí 450 45% CP bán hàng (ĐP) 150 Định phí 350 CP quản lý (BP) 50 Lợi nhuận 100 CP quản lý (ĐP) 200 Lợi nhuận 100 41 Vũ Hữu Đức MBA 2016 41 Phân tích điểm hòa vốn  Điểm hòa vốn là mức sản lượng hay doanh thu mà lợi nhuận bằng 0. Lúc này số dư đảm phí = định phí Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí 42 Vũ Hữu Đức MBA 2016 42 Phân tích điểm hòa vốn  Định phí = SDĐP  Định phí = SDĐP đơn vị x Sản lượng hòa vốn  Sản lượng hòa vốn = Định phí/ SDĐP đơn vị Tính sản lượng hòa vốn của công ty Hùng Vương 43 Vũ Hữu Đức MBA 2016 43 Phân tích điểm hòa vốn  Doanh thu hòa vốn = Định phí/Tỷ lệ SDĐP Tính doanh thu hòa vốn của công ty Hùng Vương Đối chiếu với kết quả tính từ sản lượng hòa vốn 44 Vũ Hữu Đức MBA 2016 44 Phân tích điểm hòa vốn Doanh thu Tổng chi phí Biến phí Định phí Phạm vi thích hợp Sản lượng Sản lượng hòa vốn 45 Vũ Hữu Đức MBA 2016 45 Phân tích lợi nhuận mục tiêu  Xác định mức sản lượng/doanh thu để DN đạt được một con số lợi nhuận cho trước. Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí LN mục tiêu 46 Vũ Hữu Đức MBA 2016 46 Phân tích lợi nhuận mục tiêu  ĐP + LNMT = SDĐP  ĐP + LNMT = SDĐP đơn vị x Sản lượng mụctiêu  SL mục tiêu = (ĐP + LNMT)/ SDĐP đơn vị Tương tự:  DT mục tiêu = (ĐP + LNMT)/ % SDĐP 47 Vũ Hữu Đức MBA 2016 47 Thí dụ  Công ty Hùng Vương phải tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm để đạt mức lợi nhuận là 1200 triệu đồng? Số dư đảm phí Lợi nhuận mục tiêu Định phí 48 Vũ Hữu Đức MBA 2016 48 Phân tích độ nhạy  Phân tích độ nhạy là phân tích biến động của lợi nhuận khi chi phí và sản lượng thay đổi 49 Vũ Hữu Đức MBA 2016 49 Bài toán 1: Thay đổi định phí và sản lượng  Giả sử Công ty Hùng Vương đàm phán thuê thiết bị mắc hơn với tiền thuê 250 triệu/tháng (thuê 2 năm, hợp đồng không có quyền hủy ngang) với kế hoạch sẽ tăng sản lượng 10%.  Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên, giả sử các chi phí sử dụng máy do bên cho thuê chịu.  Sản lượng hiện tại là 700. 50 Vũ Hữu Đức MBA 2016 50 Bài toán 2: Thay đổi biến phí và sản lượng  Một phương án được công ty đưa ra là cải tién mẫu mã bao bì với chi phí 0,2 triệu một sản phẩm. Dự kiến phương án này sẽ làm tăng sản lượng 15%.  Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên. 51 Vũ Hữu Đức MBA 2016 51 Bài toán 3: Thay đổi định phí, giá bán và sản lượng  Giả sử công ty có kế hoạch đẩy mạnh công tác marketing với hy vọng tăng sản lượng lên 30%:  Giảm giá bán 0,2 triệu sản phẩm  Tăng chi phí quảng cáo lên 400 triệu đồng.  Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên. 52 Vũ Hữu Đức MBA 2016 52 Bài toán 4: Thay đổi định phí, biến phí và sản lượng  Công ty dự kiến đầu tư một hệ thống thiết bị mới sẽ làm giảm chi phí nguyên liệu 0,3 triệu/sản phẩm đồng thời chất lượng sản phẩm tăng lên làm sản lượng tăng 5%. Chi phí khấu hao và sử dụng thiết bị trong kỳ dự tính là 320 triệu đồng.  Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của phương án trên 53 Vũ Hữu Đức MBA 2016 53 Bài toán 5: Thay đổi giá bán, định phí, biến phí và sản lượng  Công ty có kế hoạch tăng sản lượng tiêu thụ lên 50% với các giải pháp đồng thời sau:  Giảm giá bán 5%  Tăng chi phí hoa hồng cho đại lý 0,2 triệu đồng/sp.  Tăng chi phí quảng cáo trên truyền hình với chi phí một kỳ là 100 triệu đồng.  Đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận 54 Vũ Hữu Đức MBA 2016 54 Bài toán 6: Đơn đặt hàng đặc biệt  Giả sử kỳ này công ty đã có sản lượng đặt hàng là 1.000 sp. Có một đơn đặt hàng từ Chính phủ cho một khoản viện trợ sang Lào với sản lượng 100 sản phẩm. Tuy nhiên, giá bán mà Chính phủ có thể thanh toán là 9 triệu đồng.  Công ty có thể nhận hợp đồng hay không nếu:  Năng lực sản xuất công ty vẫn còn dư cho hợp đồng trên.  Việc tăng sản lượng không ảnh hưởng đến định phí  Nếu công ty muốn có lợi nhuận là 950 triệu đồng thì giá bán của đơn hàng này là bao nhiêu? 55 Vũ Hữu Đức MBA 2016 55 Kết cấu chi phí  Kết cấu chi phí là quan hệ tỷ trọng giữa biến phí và định phí trong tổng chi phí.  Kết cấu chi phí khác nhau sẽ dẫn đến sự biến động lợi nhuận khác nhau khi sản lượng thay đổi. 56 Vũ Hữu Đức MBA 2016 56 Thí dụ  Hai công ty A và B cùng ngành nghề, có sản lượng năm nay cùng là 1000 sp với giá bán cùng là 20 triệu đồng/sp. Biến phí đơn vị của A là 16 triệu đồng trong khi của B là 12 triệu đồng. Tổng định phí của A là 2.000 triệu đồng và của B là 6.000 triệu đồng.  Tính lợi nhuận của 2 công ty.  Lợi nhuận của 2 công ty sẽ thay đổi thế nào nếu sản lượng tiêu thụ của 2 công ty cùng tăng lên 20% và cùng giảm 20%. Nhận xét. 57 Vũ Hữu Đức MBA 2016 57 Nhận xét  Kết cấu nào có lợi nhất khi sản lượng tăng lên?  Kết cấu nào bất lợi nhất khi sản lượng giảm xuống?  Khi sản lượng tăng 1% thì lợi nhuận của mỗi công ty tăng bao nhiêu %? So sánh với tỷ lệ số dư đảm phí trên lợi nhuận  Khi sản lượng giảm 1% thì lợi nhuận của mỗi công ty giảm bao nhiêu %? So sánh với tỷ lệ số dư đảm phí trên lợi nhuận 58 Vũ Hữu Đức MBA 2016 58 Đòn bẩy hoạt động 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 800 1000 1200 Lợi nhuận A Lợi nhuận B 59 Vũ Hữu Đức MBA 2016 59 Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động  DOL=[(P1-P0)/P0]/[(Q1-Q0)/Q0]  P1-P0 = (SDĐP đơn vị * Q1) - (SDĐP đơn vị x Q0) = SDĐP đơn vị x (Q1-Q0)  Do đó: DOL = (SDĐP đơn vị * Q0)/P0 = SDĐP/P0 60 Vũ Hữu Đức MBA 2016 60 Thảo luận Công ty sản xuất động cơ quyết định mua một dây chuyền tự động để thay thế dây chuyền lắp ráp thủ công. Sự thay đổi này hy vọng rằng sẽ làm giảm chi phí và tăng chất lượng sản phẩm. Giải thích ảnh hưởng của quyết định này đến rủi ro kinh doanh. 61 Vũ Hữu Đức MBA 2016 61 Kết cấu mặt hàng  Kết cấu mặt hàng thể hiện quan hệ giữa tỷ trọng các mặt hàng trong tổng doanh thu.  Kết cấu mặt hàng khác nhau sẽ tạo ra lợi nhuận khác nhau vì mỗi mặt hàng có số dư đảm phí khác nhau. 62 Vũ Hữu Đức MBA 2016 62 Thí dụ  Công ty có 2 mặt hàng A và B với doanh thu lần lượt là 1000 và 3000 triệu đồng. Biến phí của 2 mặt hàng lần lượt là 800 và 2100 triệu đồng. Tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí?  Nếu doanh thu của A và B bây giờ là 2000 triệu đồng mỗi mặt hàng, tính số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí? Nhận xét 63 Vũ Hữu Đức MBA 2016 63 Giới hạn của phân tích CVP  Phân tích CVP là một công cụ đơn giản. Nó dựa trên các giả định sau:  Quan hệ ứng xử chi phí là tuyến tính  Giá bán không đổi khi sản lượng thay đổi  Chi phí phải phân tích chính xác thành biến phí và định phí  Biến phí đơn vị và định phí không đổi trong phạm vi thích hợp  Kết cấu mặt hàng không đổi