Chương 4 Sự đóng gói

Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình dựa trên kiến trúc lớp (class) và đối tượng (object). Chương trình là một hệ thống các đối tượng. Xây dựng một chương trình là định nghĩa các lớp đối tượng, sau đó khai báo các đối tượng và tổ chức để các đốitượng thực thi nhiệm vụ của mình.

pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4 Sự đóng gói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự Đóng Gói Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng – Chương 4 Nguyễn Minh Thành [Mail] : Thanhnm@itc.edu.vn 1 Nhắc Lại  Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình dựa trên kiến trúc lớp (class) và đối tượng (object).  Chương trình là một hệ thống các đối tượng. Xây dựng một chương trình là định nghĩa các lớp đối tượng, sau đó khai báo các đối tượng và tổ chức để các đối tượng thực thi nhiệm vụ của mình. 2 Nội Dung 1. Khái niệm về Tính Đóng Gói 2. Phạm vi truy xuất trên Lớp 3. Thiết kế thuộc tính cho Lớp 3 1. Khái niệm  Sự đóng gói là cơ chế ràng buộc dữ liệu và thao tác trên dữ liệu để thành một thể thống nhất, tránh được các tác động bất ngờ từ bên ngoài. Thể thống nhất này gọi là đối tượng. 4 Khái niệm (tt) class { thuộc tính; phương thức(); } • Chỉ có các phương thức nằm trong class mới được quyền truy cập thuộc tính (hay dữ liệu). • Thuộc tính (hay dữ liệu) mà phương thức truy cập sẽ tương ứng với đối tượng được tạo từ class đó. 5 Ví dụ : lập trình thủ tục • Nhập vào 2 sinh viên với các thông tin như sau : họ tên, năm sinh, giới tính và xuất ra màn hình. • Giải quyết : ▫ Tạo 6 biến cho 2 sinh viên ▫ Viết 2 hàm nhập và xuất với tham số truyền vào là thông tin về sinh viên cần xuất 6 Ví dụ : lập trình thủ tục (tt) void NhapSinhVien(out string ht,out int ns,out string gt) { Console.Write("Nhap ho ten :"); ht = Console.ReadLine(); Console.Write("Nhap nam sinh :"); ns = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap gioi tinh :"); gt = Console.ReadLine(); } void XuatSinhVien(string ht, int ns, string gt) { Console.WriteLine("Sinh vien : {0}, sinh nam {1}, phai {2}",ht,ns,gt); } 7 Ví dụ : lập trình thủ tục (tt) void main() { string hoten1, hoten2; int namsinh1, namsinh2; string gioitinh1, gioitinh2; NhapSinhVien(out hoten1,out namsinh1, out gioitinh1); NhapSinhVien(out hoten2,out namsinh2, out gioitinh2); XuatSinhVien(hoten1,namsinh1,gioitinh1); XuatSinhVien(hoten2,namsinh2,gioitinh2); } 8 Ví dụ : lập trình hướng đối tượng • Giải quyết : ▫ Định nghĩa một class SinhVien chứa các thông tin và hành động nhập xuất tương ứng. ▫ Tạo 2 đối tượng sinh viên từ class SinhVien và gọi hành động nhập của đối tượng cụ thể. 9 Ví dụ : lập trình hướng đối tượng class HOCSINH { private string hoten, gioitinh; private int namsinh; public void Nhap() { Console.Write("Nhap ho ten :"); hoten = Console.ReadLine(); Console.Write("Nhap nam sinh :"); namssinh = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap gioi tinh :"); gioitinh = Console.ReadLine(); } public void Xuat() { Console.WriteLine("Sinh vien : {0}, sinh nam {1}, phai {2}",hoten,namsinh,gioitinh); } } 10 Ví dụ : lập trình hướng đối tượng void main() { SinhVien sv1 = new SinhVien(); SinhVien sv2 = new SinhVien(); sv1.Nhap(); sv2.Nhap(); sv1.Xuat(); sv2.Xuat(); } 11  Nhận xét  sv1 và sv2 là 2 đối tượng thuộc class SinhVien, nên sv1, sv2 sẽ có các dữ liệu : hoten, namsinh, gioitinh và 2 phương thức nhập, xuất riêng.  Khi ta gọi s1.Nhap(), phương thức Nhap của sv1 được gọi và sẽ thao tác lên chính dữ liệu của sv1, không ảnh hưởng đến sv2  Đó là tính đóng gói 2. Phạm vi truy xuất • Các từ khoá truy xuất : ▫ private (mặc định): Chỉ được truy xuất trong nội bộ lớp (thuộc tính thường sử dụng). ▫ protected: Truy xuất trong nội bộ lớp hoặc trong các lớp con, được sử dụng cho lớp cơ sở (lớp cha) ▫ public: Truy xuất mọi nơi (phương thức thường sử dụng). ▫ static : truy xuất không cần khởi tạo đối tượng của lớp. 12 Phạm vi truy xuất (tt) • Ví dụ : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 3. Thiết kế thuộc tính Chọn kiểu thích hợp biểu diễn của thuộc tính của lớp. Lập bảng như sau: Ví dụ 1: Xét lớp điểm ký tự trên cửa sổ Console 14 STT Thuộc tính Kiểu/ lớp Ràng buộc Ghi chú STT Thuộc tính Kiểu/ lớp Ràng buộc Ghi chú 1 x Số nguyên 0 ≤ x < Kích thước ngang Hoành độ 2 y Số nguyên 0 ≤ y < Kích thước dọc Tung độ 3 c Ký tự Ký tự Thiết kế thuộc tính Ví dụ 2: Xét lớp hình chữ nhật trên cửa sổ Console • Cách 1: • Cách 2: 15 STT Thuộc tính Kiểu/ lớp Ràng buộc Ghi chú 1 Goc CDIEM Toạ độ góc 2 m Số nguyên m>0 và m+hoành độ góc<Kích thước ngang Chiều ngang 3 n Số nguyên n>0 và n+tung độ góc <Kích thước dọc Chiều đứng STT Thuộc tính Kiểu/ lớp Ràng buộc Ghi chú 1 M1 CDIEM H/độ M1< H/độ M2 Góc trên bên trái 2 M2 CDIEM T/độ M1 < T/độ M2 Góc dưới bên phải Thiết kế thuộc tính Ví dụ 2: Xét lớp hình chữ nhật trên cửa sổ Console • Cách 3: 16 STT Thuộc tính Kiểu/ lớp Ràng buộc Ghi chú 1 x Số nguyên 0≤x<Kích thước ngang Hoành độ 2 y Số nguyên 0≤ y<Kích thước dọc Tung độ 3 m Số nguyên m>0 và m+x<Kích thước ngang Chiều ngang 4 n Số nguyên n>0 và n+y<Kích thước dọc Chiều đứng Bài tập • Thiết kế thuộc tính các lớp sau ▫ Lớp CPHANSO ▫ Lớp CDATHUC (Đa thức 1 ẩn) Pn(x) = a0 + a1x + a2x2+ a3x3 + ... + anxn ▫ Lớp CDUONG (Đường thẳng trong mặt phẳng) 17 FAQs 18 Hết chương 4 Môn Lập Trình Hướng Đối Tượng 19
Tài liệu liên quan