Khái niệm “Tuyệt chủng” có rất nhiều ý
nghĩa khác nhau, tùy theo bối cảnh mà có ý
nghĩa khác nhau.
•“Tuyệt chủng” Một loài khi không còn một cá
thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ
nơi nào trên thế giới.
55 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Suy giảm đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Suy giảm đa dạng
sinh học
Chương 4
Nội dung
• 1. Định nghĩa
• 2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học
• - Tuyệt chủng theo thời gian
• - Tốc độ tuyệt chủng
• 3. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với động vật
• 4. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với Thực vật
• 5. Các nơi sống bị đe doạ
• 6. Sự dễ bị tuyệt chủng
• 7. Biện pháp Ngăn chặn tuyệt chủng
• Khái niệm “Tuyệt chủng” có rất nhiều ý
nghĩa khác nhau, tùy theo bối cảnh mà có ý
nghĩa khác nhau.
• “Tuyệt chủng” Một loài khi không còn một cá
thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ
nơi nào trên thế giới.
• Một số cá thể của loài còn sót lại nhờ vào sự
kiểm soát, chăm sóc, nuôi dưỡng của con
người thì loài này được gọi là loài đã bị tuyệt
chủng trong thiên nhiên hoang dã
• Do đĩ hình thành hai khái niệm: Tuyệt chủng
trên phạm vi tồn cầu và tuyệt chủng cục bộ.
1. Định nghĩa
- Một số nhà sinh học sử dụng thuật ngữ
lồi bị tuyệt chủng về phương diện sinh
thái học, điều đĩ cĩ nghĩa là số lượng lồi
cịn lại ít đến nỗi tác động của chúng
khơng cĩ chút ý nghĩa nào đối với các lồi
khác trong quần xã.
Ví dụ, lồi hổ hiện nay bị tuyệt chủng về
phương diện sinh thái học, cĩ nghĩa là số
hổ hiện cịn trong thiên nhiên rất ít, tác
động của chúng đến quần thể động vật
mồi là khơng đáng kể.
Sách đỏ
Sách đỏ là tài liệu quốc gia, quốc tế
công bố các loài thực vật, động vật quý
hiếm đang bị đe dọa suy giảm số lượng
hoặc đang có nguy cơ tuyệt chủng cần
được bảo vệ.
Sách đỏ là cơ sở khoa học, cơ sở pháp
lý để đề xuất việc bảo vệ và là căn cứ
để xử lý các hành vi phá hoại.
Mức độ đe dọa trong sách đỏ thế giới
Bị tuyệt chủng - Extinct (EX):
Tuyệt chủng ngoài tự nhiên – Extinct in the wild (EW):
Loài chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi trồng.
Nguy cấp cao – Critical Endangered (CR): suy giảm ít
nhất 80% trong 10 năm tới hoặc trong 3 thế hệ vừa
qua.
Nguy cấp – Endangered (EN): sự suy giảm ít nhất
50% trong vòng 10 năm hoặc trong 3 thế hệ.
Sắp nguy cấp – Vulnerable (VU) sự suy giảm ít nhất
20% trong vòng 10 năm hoặc trong 3 thế hệ.
Đe dọa thấp – Low Risk (LR)
Thiếu số liệu – Data Deficient (DD)
Chưa đánh giá – Not Evaluated (NE) Loài chưa đánh
giá theo tiêu chuẩn của IUCN
Nguy cấp (E): Loài đang bị đe doạ tuyệt
chủng.
Sẽ nguy cấp (V): Loài có nguy cơ sắp bị tuyệt
chủng
Hiếm (R): Loài có nguy cơ đe doạ sẽ bị nguy
cấp
Bị đe doạ (T): loài bị đe doạ nhưng chưa đủ tư
liệu để xếp chúng vào cấp cụ thể nào.
Không biết chính xác (K): Loài nghi ngờ và
không biết chắc chắn chúng thuộc loại nào
trong các cấp trên vì thiếu thông tin.
Mức độ đe dọa trong sách đỏ việt nam
2. Tốc độ suy giảm đa dạng sinh học
• Ngày nay mức độ ĐDSH bị suy thoái
trầm trọng đến mức báo động:
• - Các nhà sinh học ước tính có 3 loài/giờ
bị tuyệt chủng, hay 27.000 loài/năm
(Edward O. Wilson, 1993-2003 Microsoft Corporation).
• - Nhất là rừng nhiệt đới và các đồng cỏ
• - Edward O. Wilson ước tính khoảng
20% loài hiện nay sẽ bị biến mất vào
năm 2020.
Sự tuyệt chủng tăng dần từ 150 năm trở
về đây
Tốc độ tuyệt chủng đối với chim và thú
là 1 loài/10 năm từ 1600 – 1700 nhưng
tốc độ này tăng loài/năm từ 1850 – 1950
Một số loài chim, cá nước ngọt, nhuyễn
thể, thực vật nhất là nhóm thực vật hạt
trần và cọ là những nhóm dễ bị tuyệt
chủng
Tuyệät chủûng theo thờøi gian
Tốác độä tuyệät chủûng củûa chim, thúù từø 1600 - 1949
3. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với động vật
Cáùc nguyên nhân lâ â øøm cho độäng vậät bị tuyệät chủûng
Tuyệt chủng loài
Ngày nay đã thống kê được 1,4 – 1,7
triệu loài trong suốt 3,5 tỷ năm cho đa
dạng sinh học tiến hoá
Mức độ tuyệt chủng tự nhiên khoảng 1
loài/năm, ngày nay 10.000 loài/năm tức
1 loài/giờ (Peter J. Bryant, 2004)
Các loài đe dọa ở Việt Nam
Nguồn: WCMC
4. Nguyên nhân tuyệt chủng đối với
Thực vật
1. Thiên nhiên
- Động đất, núi lửa phun, sóng thần …
2. Con người
- Thay đổi, suy thoái nơi cư trú, môi trường sống
- Khai thác quá mức
- Phá hủy, chia cắt
- Du nhập các loài ngoại lai và gia tăng dịch bệnh
- Cháy rừng
- Ô nhiễm không khí, nước, dầu …
Tuyệt chủng do
Thiên nhiên
VCD Greenhouse effect
hay Global warming
Tài nguyên rừng
• Tài nguyên rừng trên trái đất ngày
càng bị thu hẹp về diện tích và trữ
lượng.
• Đầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới
là 6 tỷ ha
• 1958 4,4 tỷ ha
• 1973 3,8 tỷ ha
• 1995 2,3 tỷ ha.
Mức độ phá rừng ở vùng nhiệt đới (1990 -1995)
Khai thác rừng
Cháy rừng ở Indonesia,1997
Du nhập các loài ngoại lai
(Invasive species, Alien, exotic)
Cây Mai dương (Mimosa pigra)
Họ Đậu : Luguminoisea
Là 1 trong 100 loài sinh vật ngoại lai gây nguy
hại trại trên thế giới.
Nhập vào VN từ thập kỷ 80
Bắt đầu có ở các tỉnh miền Tây Nam bộ đến
nay đã xuất hiện ở 12 tỉnh ở VN
Ở tràm chim 490 ha năm 9/2000 Ỉ 1846 ha (2002)
xâm chiếm các bãi cỏ năn (Eleocharis spp) là thức
ăn của Sếu đầu đỏ (Sarus antigone)
(Theo Trần Ngọc Hải, 2004)
Tác động của các lồi sinh vật xâm hại gây
ra đối với mơi trường sống
Cĩ thể gộp chung thành 4 nhĩm
• Cạnh tranh với các lồi bản địa về thức
ăn, nơi sống.v.v.;
• Ăn thịt các lồi khác;
• Phá huỷ hoặc làm thối hố mơi trường
sống; và
• Truyền bệnh và kí sinh trùng.
Cây Mai dương (Mimosa pigra)
Vườn Quốc gia Tràm Chim
Trứng Oác bưu vàng
5. Các nơi sống bị đe doạ
Rừng nhiệt đới
Đất ướt (Wet land)
Các rạn san hô
Rừng ngập mặn
Đồng cỏ
Sa mạc
6. Sự dễ bị tuyệt chủng
Tính dễ tuyệt chủng
(B. Primack, 1999)
Khi môi trường thay đổi do các hoạt động của
con người, quần thể của các loài giảm về số
lượng, một số loài bị tuyệt chủng.
Không phải tất cả đều có mức độ dễ tuyệt
chủng như nhau mà thường nằm trong các
nhóm sau:
Các loài có vùng phân bố địa lý hẹp
Các loài chỉ tồn tại với 1 hay vài quần thể
Các loài có kích thước quần thể nhỏ
Các loài có quần thể đang bị suy giảm về số lượng
Các loài có mật độ quần thể thấp
Các loài cần một vùng cư trú rộng lớn
Các loài có kích thước cơ thể lớn
Các loài không có khả năng di chuyển tốt
Các loài di cư theo mùa
Các loài có ít biến dị di truyền
Các loài với nơi sống đặc trưng
Các loài đặc trưng tìm thấy ở một môi trường ổn
định
Các loài sống bầy đàn vĩnh cửu hoặc tạm thời
Các loài là đối tượng săn bắn và hái lượm của con
ngừơi
7. Biện pháp Ngăn chặn tuyệt chủng
Hạn chế gia tăng dân số
Hạn chế các hoạt động có quy mô lớn dễ hủy hoại
môi trường tự nhiên (khai thác gỗ, làm nông nghiệp,
nuôi tôm…)
Hạn chế sử dụng các nguồnt ài nguyên thiên nhiên ở
các nước phát triển
Bảo tồn nơi cư trú, hạn chế việc chia cắt, xé lẽ
Ô nhiễm môi trường loại bỏ nhiều loài, quần xã … nên
hạn chế việc sử dụng các hoạt động có ảnh hưởng
đến môi trường sống
Cải thiện cuộc sống người dân thông qua các chương
trình xoá đói giảm nghèo
Ngăn chặn kịp thời các loài nhập cư có tác động xấu
với các loài bản địa
Không nuôi nhốt động vật hoang dã dễ dẫn đến dịch,
bệnh
St Helena Ebony (Trochetiopsis ebenus)
Black-browed Albatross (Thalassarche melanophrys)Riverine Rabbit (Bun lagus monticularis)Cycas tan ac naCentropogon erythraeusBoreal Felt Lichen (Erioderma pedicellatum)Mekong Gia Catfish (Pangasianodon gigas)Bulimulu ochsnerShort ak Com D lphi (Delphinus del is).Wood’s Cycad (Encephalarto wo ii)Maui Hesperom nnia (Hesperomann a arbuscula ,Golden Lion Ta ari (Leont pi h cus ro alia)Pied Tamarin (Saguinus bicolor)Benn tt’s Se weed Vanvoo stia be netti na)