• Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng trong hoạt
động kinh doanh.
• Nội dung của nghiệp vụ tạo nguồn vốn và mua hàng
ở DNTM.
• Các hình thức mua và tạo nguồn hàng ở DNTM.
• Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua
hàng ở DNTM.
• Tổ chức bán hàng ở DNTM.
• Quản trị bán hàng ở DNTM.
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3824 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Tạo nguồn mua hàng và tổ chức bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
TẠO NGUỒN MUA HÀNG VÀ TỔ
CHỨC BÁN HÀNG Ở CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
Nội dung
• Nguồn hàng và vai trò của nguồn hàng trong hoạt
động kinh doanh.
• Nội dung của nghiệp vụ tạo nguồn vốn và mua hàng
ở DNTM.
• Các hình thức mua và tạo nguồn hàng ở DNTM.
• Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua
hàng ở DNTM.
• Tổ chức bán hàng ở DNTM.
• Quản trị bán hàng ở DNTM.
• Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả của hoạt động
bán hàng
Nguồn hàng và vai trò của nguồn
hàng trong hoạt động kinh doanh.
• Khái niệm về nguồn hàng của DNTM
• Phân loại nguồn hàng của DNTM
• Tác dụng của công tác tạo nguồn và mua
hàng đối với hoạt động kinh doanh thương
mại
Khái niệm về nguồn hàng của DNTM
• Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là toàn bộ
khối lượng và cơ cấu hàng hoá thích hợp với nhu cầu
của khách hàng đã và có khả năng mua được trong
kỳ kế hoạch
• Tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ
những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng
để doanh nghiệp thương mại mua được trong kỳ kế
hoạch.
• Doanh nghiệp thương mại muốn bảo đảm cung ứng
đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, quy cách,
cỡ loại, màu sắc... cho các nhu cầu của khách hàng
thì phải làm tốt công tác tạo nguồn và mua hàng.
Phân loại nguồn hàng của DNTM
• Theo khối lượng hàng hoá mua được
• Theo nơi sản xuất ra hàng hoá
• Theo điều kiện địa lý
Theo khối lượng hàng hoá mua được
• Nguồn hàng chính: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tổng khối lượng hàng hoá mà doanh
nghiệp thương mại mua được để cung ứng cho các
khách hàng trong kỳ.
• Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỷ
trọng nhỏ trong khối lượng hàng mua được.
• Nguồn hàng trôi nổi: Đây là nguồn hàng trên thị
trường mà doanh nghiệp thương mại có thể mua
được do các đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc
do các đơn vị kinh doanh thương mại khác bán ra
Theo nơi sản xuất ra hàng hoá
Nguồn hàng hoá sản xuất trong nước: Nguồn
hàng hoá sản xuất trong nước bao gồm tất cả
các loại hàng hoá do các doanh nghiệp sản
xuất đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra
được doanh nghiệp thương mại mua vào.
– Nguồn hàng do các doanh nghiệp nông nghiệp, lâng
nghiệp, ngư nghiệp sản xuất.
– nguồn hàng do các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp sản xuất
Theo nơi sản xuất ra hàng hoá
• Nguồn hàng nhập khẩu: là những nguồn hàng
hóa nhập khẩu từ nước ngoài. Có các loại sau:
– Tự DNTM nhập khẩu.
– DNTM nhập khẩu từ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
chuyên doanh.
– DNTM nhận hàng nhập khẩu từ các đơn vị thuộc tổng
công ty ngành hàng
– Công ty cấp I hoặc công ty mẹ
– DNTM nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho
các hãng nước ngoài hoặc các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu trong nước.
– DNTM nhận từ các liên doanh, liên kết với các hãng
nước ngoài
Theo nơi sản xuất ra hàng hoá
Nguồn hàng tồn kho: là nguồn hàng còn lại của kỳ
trước hiện còn tồn kho. Có thể có các nguồn sau:
– Nguồn theo kế hoạch dự trữ quốc gia.
– Nguồn hàng tồn kho của các DNTM.
– Nguồn hàng tồn kho ở các doanh nghiệp sản xuất - kinh
doanh.
– Các nguồn hàng tồn kho khác.
Theo điều kiện địa lý
• Theo các miền của đất nước
• Theo cấp tỉnh, thành phố:
• Theo các vùng: nông thôn, trung du, miền núi
(hải đảo)
Chú ý: DNTM cần chú ý điều kiện sản xuất, thu
hoạch để khai thác nguồn hàng phù hợp với yêu
cầu của người sản xuất cũng như trao đổi hàng
thanh toán, tổ chức chân hàng, giao nhận...
Tác dụng của công tác tạo nguồn và
mua hàng đối với hoạt động KDTM
• Nguồn hàng là một điều kiện quan trọng của
hoạt động kinh doanh. Nếu không có nguồn
hàng DNTM không thể tiến hành kinh doanh
được.
• Tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu cầu
của khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh
của DNTM tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy
mạnh được tốc độ lưu chuyển hàng hoá, rút
ngắn được thời gian lưu thông hàng hoá(T-H-T')
• Tạo nguồn và mua hàng làm tốt giúp cho các
hoạt động kinh doanh của DNTM bảo đảm tính
ổn định, chắc chắn, hạn chế được sự bấp
bênh;…
• Tạo nguồn và mua hàng làm tốt còn có tác dụng
lớn giúp cho hoạt động tài chính của DNTM
thuận lợi.
Tác dụng của công tác tạo nguồn và
mua hàng đối với hoạt động KDTM
Nội dung của nghiệp vụ tạo nguồn
vốn và mua hàng ở DNTM.
• Quy trình tạo nguồn và mua hàng của DNTM.
• Phương pháp xác định khối lượng hàng cần
mua và chọn thị trường mua bán hàng hóa.
Quy trình tạo nguồn và mua hàng
của DNTM.
• Xác định nhu cầu của khách hàng:
– Số lượng, trọng lượng hàng hóa.
– Cơ cấu mặt hàng.
– Quy cách, cỡ loại.
– Kiểu dáng mẫu mã.
– Thời gian, địa điểm bán hàng
– Giá cả hàng hóa và dịch vụ.
– Xu hướng của khách hàng…
– Khả năng của đối thủ cạnh tranh.
Quy trình tạo nguồn và mua hàng
của DNTM.
• Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung cấp
– Nguồn hàng của DNTM là do các doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các doanh
nghiệp nông lâm ngư nghiệp, các trang trại, hộ gia
đình, hợp tác xã... sản xuất ra.
– Nghiên cứu thị trường nguồn hàng DNTM phải nắm
được khả năng của các nguồn cung ứng loại hàng về
số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm (khu vực)
của đơn vị nguồn hàng
– Lựa chọn bạn hàng là khâu quyết định đối với sự
chắc chắn và ổn định của nguồn hàng.
Quy trình tạo nguồn và mua hàng
của DNTM.
• Tổ chức giao dịch, đàm phán để ký kết hợp
đồng mua hàng.
– Đàm phán, thương lượng là quá trình gặp gỡ đối tác
và các nhà cung ứng để đạt được sự thỏa thuận về
đơn hàng.
– DNTM cần tìm hình thức giao dịch, đàm phán phù
hợp với khả năng của doanh nghiệp.
– Hai bên mua bán cần có sự thương thảo và ký kết
được với nhau bằng các hợp đồng mua bán hàng
hóa.
Quy trình tạo nguồn và mua hàng
của DNTM.
• Theo dõi và thực hiện việc giao hàng.
– Để tạo sự tin tưởng lẫn nhau, trong mua bán hàng
hóa, hai bên có thể cho phép kiểm tra ngay từ khi
hàng hóa được sản xuất ra, ở nơi đóng gói và ở các
cơ sở giao hàng.
– Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa ở các cơ quan
kiểm tra có thể chỉ kiểm tả xác suất theo mẫu.
Quy trình tạo nguồn và mua hàng
của DNTM.
• Đánh giá kết quả mua hàng: thường so sánh
các chỉ tiêu sau:
– Số lượng và cơ cấu hàng hóa.
– Tiến độ nhập hàng về doanh nghiệp
– Chi phí tạo nguồn mua hàng
– Lợi nhuận
• Xử lý các tổn thất (nếu có): thiếu hụt về số
lượng, hao hụt, hư hỏng, chất lượng,…
Phương pháp xác định khối lượng hàng
cần mua & chọn TT mua bán hàng hóa
• Phương pháp xác định khối lượng hàng
cần mua.
• Phương pháp chọn thị trường mua bán
hàng hóa.
Phương pháp xác định khối lượng
hàng cần mua.
• Xác định đúng khối lượng hàng cần mua trong kỳ.
• CT: M = Xxh + Dck – Dđk
• Trong đó:
– M: khối lượng hàng cần mua tính theo từng loại
trong kì kế hoạch.
– Xxh : khối lượng hàng hóa bán ra tính theo từng
loại kỳ kế hoạch
– Dck : khối lượng hàng cần dự trữ ở kỳ kế hoạch.
– Dđk : khối lượng hàng dự trữ còn lại đầu kì kế
hoạch
Phương pháp chọn thị trường mua
bán hàng hóa.
• Khi mua phải chọn thị trường mua hàng với giá
hạ nhất, trong điều kiện chất lượng hàng hóa
không thay đổi.
• CT: TR = (Px – Py).Q
• Trong đó:
Px: đơn giá mua hàng tại thị trường x.
Py: đơn giá mua hàng tại thị trường y.
TR: thu nhập
Q: sản lượng
Phương pháp chọn thị trường mua
bán hàng hóa.
• Ở đây, TR lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hai
yếu tố:
+ Chênh lệch H = (Px - Py) cao hay thấp. Có 3
trường hợp:
• H = 0 và H < 0 : ta loại bỏ không nên mua vì giá ở
thị trường bán hàng và thấp hơn giá ở thị trường
mua
• H > 0: ta tiếp tục tính: H.Q>0
• Tính H.Q>0 và kết luận.
Các hình thức mua và tạo nguồn
hàng ở DNTM
• Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng.
• Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua
thành phẩm:
– Gia công đặt hàng là hình thức bên gia công có
nguyên vật liệu giao cho cho bên nhận gia công thực
hiện việc gia công hàng hóa theo yêu cầu cho bên
đặt gia công.
– Bán nguyên liệu và thu mua thành phẩm: người SX
tiến hành mua nguyên liệu và chủ động tiến hành SX
sau đó bán thành phẩm lại cho bên bán nguyên liệu.
• Tự sản xuất, khai thác hàng hóa:
– DNTM tự tổ chức các xưởng sản xuất ra hàng hóa để
cung ứng cho khách hàng.
– DNTM tự tổ chức khai thác hàng hóa để đáp ứng cho
nhu cầu thị trường.
• Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán
hàng hóa: là hình thức DNTM mại chủ động, có
kế hoạch tìm nguồn hàng cần thiết để đáp ứng
cho khách hàng và nhu cầu thị trường.
Các hình thức mua và tạo nguồn
hàng ở DNTM
• Mua không theo hợp đồng mua bán: mua những
nguồn hàng không theo hợp đồng đã kí trước.
• Mua hàng qua đại lý: DNTM có thể mua hàng thông
qua đại lý tại những nơi nguồn hàng nhỏ lẻ, không
tập trung, không thường xuyên.
• Nhận bán hàng ủy thác và bán ký gửi: DNTM có thể
bán hàng cho doanh nghiệp khác thông qua hợp
đồng ủy thác và hợp đồng ký gửi.
Các hình thức mua và tạo nguồn
hàng ở DNTM
Tổ chức và quản trị nghiệp vụ tạo
nguồn và mua hàng ở DNTM.
• Tổ chức bộ máy nghiệp vụ tạo nguồn và
mua hàng ở DNTM.
• Quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và mua hàng
của DNTM
Tổ chức bộ máy nghiệp vụ tạo
nguồn và mua hàng ở DNTM
• Bộ phận quản trị doanh nghiệp thương mại.
• Tổ chức mạng lưới thu mua, tiếp nhận hàng
hoá
Bộ phận quản trị DNTM.
• Tổ chức bộ phận phụ trách công tác tạo nguồn và mua
hàng của DNTM là một trong những yếu tố quan trọng
nhất.
• việc quyết định những đơn hàng lớn, những hợp đồng
mua các mặt hàng chủ yếu, quan trọng có giá trị lớn
thường do Giám đốc DNTM quyết định
• Phòng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thương
mại, trong đó có bộ phận chức năng tạo nguồn và mua
hàng vừa là tổ chức chuyên môn hoạch định chiến lược
và kế hoạch mua hàng, vừa là bộ phận nghiệp vụ thực thi
và chỉ đạo tác nghiệp các hoạt động tạo nguồn và mua
hàng của DNTM.
Tổ chức mạng lưới thu mua, tiếp
nhận hàng hoá
• Tổ chức mạng lưới mua hàng được tổ chức
theo nguyên tắc chuyên doanh,
• Có thể mở ra các trạm thu mua trực tiếp, cố định
hoặc di động tùy theo yêu cầu của từng loại
hàng hóa.
• Mạng lưới thu mua trực tiếp được tổ chức ở
những nơi nguồn hàng tập trung, ở những
nguồn hàng chính, vào thời gian thu hoạch hàng
hoá (hàng nông sản).
Quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và
mua hàng của DNTM
• Hoạch định chiến lược và kế hoạch tạo nguồn và
mua hàng của DNTM: để có nguồn hàng ổn định,
lâu dài, phù hợp với yêu cầu của khách hàng DNTM
cần phải xây dựng chiến lược nguồn hàng lâu dài
và các kế hoạch tạo nguồn và mua hàng.
• Tổ chức tốt hệ thống thông tin về nguồn hàng của
DNTM: để chuẩn bị trước nguồn hàng đáp ứng cho
mọi nhu cầu của khách hàng không bị đứt đoạn.
• Tổ chức tốt hoạt động tạo nguồn và mua hàng ở doanh
nghiệp thương mại
– Bộ máy cán bộ công nhân viên làm công tác tạo nguồn và
mua hàng phải có tính chuyên nghiệp cao, cả về trình độ kỹ
thuật, nghiệp vụ, bản lĩnh kinh doanh, nhanh nhậy và trung
thành.
– xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đối với mỗi
bộ phận, đối với mỗi nhóm mặt hàng
– áp dụng các biện pháp kinh tế trong hoạt động khai thác tạo
nguồn hàng.
• Quyết định hợp tác tạo nguồn, mua hàng, cũng như kiểm
tra, theo dõi, đánh giá hoạt động tạo nguồn: thuộc trách
nhiệm của ban lãnh đạo.
Quản trị nghiệp vụ tạo nguồn và
mua hàng của DNTM
Tổ chức bán hàng ở DNTM
• Bán hàng và tầm quan trọng của hoạt
động bán hàng trong DNTM.
• Đặc điểm bán hàng trong cơ chế thị
trường
• Xác định các hình thức bán hàng và các
kênh bán hàng ở DNTM.
Bán hàng và tầm quan trọng của
hoạt động bán hàng trong DNTM
• Đối với nền kinh tế quốc dân:
– Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng, là nơi gặp nhau
giữa cung và cầu, góp phần đảm bảo cân đối giữa cung
và cầu, sản xuất và tiêu dùng, bình ổn giá cả và đời sống
nhân dân.
– Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
– Bán hàng qua hoạt động xuất khẩu sẽ làm tăng thêm kim
ngạch.
• Đối với các cơ quan nhà nước hoạch định chiến lược và
chính sách: giúp dự đoán chính xác hơn nhu cầu xã hội.
• Đối với DNTM:
– Bán hàng là hoạt động trực tiếp tạo ra doanh thu.
– Bán được nhiều hàng hóa là điều kiện quan trọng tạo ra
thị phần, góp phần nâng cao uy tín DNTM.
– Kết quả của bán hàng là căn cứ để tính năng suất lao
động và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn, sử dụng
chi phí.
– Bán hàng là khâu phức tạp nên cần sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các khâu.
– Bán hàng là khâu hoạt động có quan hệ mật thiết với
khách hàng ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin và tái tạo nhu
cầu của người tiêu dùng.
Bán hàng và tầm quan trọng của
hoạt động bán hàng trong DNTM
Đặc điểm bán hàng trong cơ chế
thị trường
• Khách hàng là người mua quyết định thị trường,
quyết định người bán
• Khách hàng là người mua đòi hỏi người bán
hàng quan tâm đén lợi ích của mình
• Nhu cầu thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi,
gây khó khăn đối với hoạt động kinh doanh
• Hoạt động bán hàng diễn ra trong thời kỳ chuyể đổi cơ chế
quản lý
• Khách hàng chỉ quan tâm tới hàng hóa có chất lượng cao,
giá cả phải chăng và được mua bán một cách thuận tiện.
Công cụ để cạnh tranh:
– Chất lượng hàng hóa
– Giá cả
– Thủ tục giao dịch mua bán, thanh toán
– Nhãn hiệu hàng hóa
– Quảng cáo
– Khuyến mại và các hoạt động yểm trợ cho hoạt động bán
hàng
Đặc điểm bán hàng trong cơ chế
thị trường
Xác định các hình thức bán hàng
và các kênh bán hàng ở DNTM.
• Các hình thức bán hàng trong hoạt động
kinh doanh thương mại.
• Các kênh bán hàng
Các hình thức bán hàng trong hoạt
động kinh doanh thương mại.
• Căn cứ vào địa điểm giao hàng cho khách hàng:
có thể bán tại kho của người cung ứng hay kho
của DNTM, bán qua cửa hàng, bán tận đơn vị
tiêu dùng, bán tại nhà.
• Theo khâu lưu chuyển hàng hóa: bán buôn và
bán lẻ
• Theo phương thức bán: thuận mua vừa bán,
bán đấu giá, xuất khẩu hàng hóa,…
• Theo mối quan hệ thanh toán: mua đứt bán
đoạn; mua hàng trả góp,trả chậm.
• Các hình thức bán hàng khác:
– Hình thức bán hàng trực tiếp
– Bán hàng từ xa qua điện thoại
– Bán hàng qua người mô giới
– Bán hàng qua nhân viên tiếp thị
– Bán hàng qua mạng Internet
Các hình thức bán hàng trong hoạt
động kinh doanh thương mại.
Các kênh bán hàng
• Sơ đồ kênh bán hàng:
Người bán buôn Người bán lẻ
Người sản
xuất hoặc
nhập khẩu
hàng hóa
Người tiêu
dùng cuối
cùng
1
2
xx3
xxx4
Người bán lẻ
Môi giới trung gian Bán buôn Môi giới
Quản trị bán hàng ở DNTM
• Xác định mục tiêu bán hàng của DNTM
• Lập kế hoạch bán hàng của DNTM
• Tổ chức lực lượng bán hàng
• Quản trị hoạt động của lực lượng bán hàng
• Đánh giá kết quả và điều chỉnh
Quản trị bán hàng ở DNTM
Đánh giá
và điều
chỉnh
Mục tiêu bán
hàng
Quản trị LLBH
Kế hoạch bán
hàng
Tổ chức LLBH
Xác định mục tiêu bán hàng của
DNTM
• Mục tiêu bán hàng.
• Trình tự xác định mục tiêu bán hàng:
– Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ chung của doanh
nghiệp trong kinh doanh.
– Phân tích yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp
– Phân tích yếu tố bên trong doanh nghiệp
– Xác định mục tiêu bán hàng
Lập kế hoạch bán hàng của DNTM
• Kế hoạch bán hàng
• Trình tự và phương pháp lập kế hoạch bán hàng
– Lập kế hoạch tập trung từ trên xuống
– Lập kế hoạch phân tán, từ dưới lên thông qua đăng
ký tự nguyện từ các cá nhân, tổ đội, xí nghiệp lên
hoặc kết hợp cả 2 phương án trên
Tổ chức lực lượng bán hàng
• Phân công bố trí lực lượng bán hàng:
– Lực lượng bán hàng cơ hữu: là cán bộ nhân viên bán
hàng trực thuộc biên chế của DN
• Lực lượng bán hàng tại văn phòng, công ty: là lực
lượng bán buôn, chủ yếu hoạt động tại văn phòng công
ty.
• Lực lượng bán hàng bên ngoài công ty: là lực lượng
được bố trí theo địa bàn kinh doanh trực tiếp gặp gỡ,
tiếp xúc với khách hàng.
– Hệ thống đại lý bán hàng cho DN
– Hệ thống bán hàng hỗn hợp:
Tổ chức mạng lưới bán hàng
• Theo sản phẩm
Giám Đốc
BH
GD toàn quốc SPB
GĐ vùng
SP B
QL SP B
Tỉnh, Quận
GĐ toàn quốc SP A
GĐ vùng
SP A
QL SP A
Tỉnh, Quận
GD toàn quốc SPC
GĐ vùng
SP C
QL SP C
Tỉnh, Quận
Tổ chức bán hàng theo khu vực địa lý
GD bán hàng của
DNTM
GD khu vực
miền Bắc
GD khu vực
miền Trung
GD xuất
khẩu
GD khu vực
miền Nam
QL Bán hàng
Nghệ An
QL Bán hàng TT
Huế
QL Bán hàng Đà
Nẵng
QL Bán hàng
Khánh Hòa
QLBH TP
Huế
QLBH
Huyện Phú
Lộc
QLBH
Huyện
Hương Trà
QLBH
Huyện
Phong Điền
QLBH
Huyện
Hương Thủy
Tổ chức bán hàng theo khách hàng
Giám Đốc bán hàng
QLBH xuất
khẩu
QLBH cho
DNNN
QLBH
cho KH
trọng điểm
QLBH cho
KH công
nghiệp
KH
Châu Á
KH
Châu Âu
KH
Châu
Phí
KH CN
Hải
Phòng
KH CN
Hà Tây
Tổ chức bán hàng theo ma trận
Giám Đốc bán hàng
Sản Phẩm Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Sp A
Sp B
Sp C
Quản trị hoạt động của lực lượng
bán hàng
Chiêu mộ, tuyển
chọn
Đào tạo
Chỉ đạo
Động viên
Đánh giá kết quả và điều chỉnh
• Mục đích và đối tượng đánh giá hoạt động bán
hàng
– Mục đích: để nắm được diễn biến và kết quả bán
hàng từ đó đua ra biện pháp điều chỉnh.
– Đối tượng đánh giá: toàn bộ hoạt động bán hàng, các
bộ phận và cá nhân trong bán hàng.
• Nội dung đánh giá:
– Đánh giá kết quả bán hàng
– Chi phí bán hàng
– Kết quả và hiệu quả bán hàng
• Phương pháp đánh giá: phương pháp khảo sát,
so sánh, phân tích, phỏng vấn,..
• Điều chỉnh hoạt động bán hàng
Đánh giá kết quả và điều chỉnh
Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu
quả của hoạt động bán hàng
• Tổng doanh số bán
• Mức bán ra bình quân một ngày m
• Tốc độ bán hàng
Tổng doanh số bán
• Là tổng số tiền bán hàng thu được trong một kỳ kinh
doanh.
• CT:
Tổng doanh thu = doanh số bán thuần + doanh thu tài
chính + doanh thu khác
DSB = PiQi
– Pi: giá bán mặt hàng I i = 1,n
– Qi: lượng bán mặt hàng I i = 1,n
– DSB tổng doanh số bán
Mức bán ra bình quân một ngày
• CT:
DSB
m =
T
• Trong đó:
– m : mức bán bình quân một ngày
– T: thời gian theo lịch trong kỳ
T được tính cho 1 tháng 30 ngày, một quý 90 ngày và một
năm có 360 ngày
Tốc độ bán hàng
• Tốc độ bán hàng được tính theo 2 công thức
sau:
– Số vòng lưu chuyển hàng hóa (số vòng quay của hàng
tồn kho).
CT:
DSB giá mua
V =
D
V: là số vòng luân chuyển
Tốc độ bán hàng
– Số ngày lưu chuyển hàng hóa: phản ánh 1 vòng lưu
chuyển hàng hóa mất bao nhiêu ngày.
CT:
T T.D D
n = ; n = ; n =
V DSB (giá mua) m