Chương 4 Thẩm định Phương án kinh doanh
Hạn mức tín dụng Giới hạn tín dụng Xét HMTD Cách lập phương án SXKD như thế nào? Chú ý tính khả thi và hiệu quả của phương án ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4 Thẩm định Phương án kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/4/2012
1
LOGO
Chương 4
Thẩm định
Phương án kinh doanh
8/4/2012
Nội dung
8/4/2012
Cấp tín
dụng
KHCN KHDN
Ngắn
hạn
Trung
dài hạn
Tiêu
dùng
SXKD
PASXKD DAĐT PASXKD PA vay
Phương án SXKD -> Bổ sung VLĐ
Hạn mức tín dụng
Giới hạn tín dụng
Xét HMTD
Cách lập phương án SXKD như thế
nào?
Chú ý tính khả thi và hiệu quả của
phương án ?
8/4/2012
I. Thẩm định phương án kinh doanh
Mục đích 1
Xác định mục đích của PASXKD, dự
phóng chi phí dòng tiền trong tương
lai
Xác định nhu cầu VLĐ, số tiền xin cấp tín
dụng, thời gian cấp tín dụng.
Xác định khả năng hoàn trả nợ
Xác định điều kiện giải ngân nhằm đảm
bảo hạn chế rủi ro khi NH cấp TD
Đưa ra quyết định cấp TD/từ chối ?
8/4/2012
2
Tài liệu thẩm định 2
PAKD
Các hợp đồng kinh
tế có liên quan
Hợp đồng mua bán
với đối tác liên quan
đến PAKD
Phương án
SXKD, khả năng
vay trả, nguồn
trả
Tài liệu từ CIC, các đối
tác của KH, báo chí,
phương tiện thông tin
khác
Kế hoạch SXKD
Nguồn thông tin từ cơ
sở dữ liệu của NH
Nội dung thẩm định 3
Thẩm định tính pháp lý
PAKD hợp pháp phù hợp với chức năng DN
Được CQ có thẩm quyền cho phép (nếu có)
Được ban lãnh đạo DN/người đại diện theo PL
chấp thuận bằng VB
Có đầy đủ giấy tờ hợp pháp, hợp lệ để thực hiện PA
Xem xét các HĐKT thực hiện PAKD
KHCN, HGĐ, tổ hợp tác: phải có sự đồng ý của
các bên liên quan
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3
TĐ tính
pháp lý
TĐ tính khả thi,hiệu quả
TĐ thị trường, dự báo doanh thu
TĐ và dự báo các khoản mục chi phí
TĐ và dự báo kết quả kinh doanh
TĐ và dự báo dòng tiền từ PAKD
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3
TĐ tính
pháp lý
TĐ tính
khả thi
XĐ
HMTD,mức
cho vay
Từ chối cấp TD
Cấp tín dụng
TB cho KH
, nêu lý do từ chối
Cho vay theo món
Cho vay theo HMTD
8/4/2012
3
Thẩm định phương án kinh doanh
8/4/2012
Nội dung thẩm định
PASXKD => vay bổ sung VLĐ
3
Tìm hiểu về VLĐ ?
Nhu cầu vốn lưu động
VLĐ là nhu cầu vốn ngắn hạn cần thiết phục vụ
cho 01 chu ky ̀ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.=> Tính thường xuyê n
10
Nhu cầu vốn lưu động
Xu hướng vận động của vốn VLĐ
11
Tổng Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn tối thiểu
Nợ Ngắn hạn nhà cung cấp tối thiểu
Tổng Nợ ngắn hạn nhà cung cấp
G
iá
t
rị
Nhu cầu Vốn lưu động thường xuyên tối thiểu
Nhu cầu Vốn lưu động mùa vụ
Thời gian
Cho vay vốn ngắn hạn Cho vay vốn trung dài hạn
Mục đích sdụng vốn
vay:
Phân tích
nguồn tra ̉ nợ
Nguyên vật liệu, nhân
công, nhiên liệu,….
=>> các chi phí đầu
vào phục vụ quá trình
SXKD
Nhà xưởng, máy móc
thiết bị phục vụ sxkd
=>> hình thành nên
TSCĐ
Cả 02 đều dựa trên cơ sở phân tích LC tiền tệ:
Vòng quay vốn lưu động Lưu chuyển tiền tệ
Chủ yếu từ doanh thu
thu được do bán hàng
Chủ yếu từ lợi nhuận
và khấu hao
Thời gian vay
Tìm hiểu nhu cầu vốn lưu động
12
8/4/2012
4
VD. MỘT HỢP ĐỒNG KINH TẾ
NHÀ THẦU/EXPORTER
NHÀ CUNG CẤP
BANKER
CHỦ ĐẦU
TƯ/IMPORTER
HĐKT / L/C
- Giá trị HĐ, L/C. Tạm ứng %?
- Thời hạn HĐ, tiến độ thực hiện.
- Phương thức TT, tiến độ TT.
- Các điều kiện thực hiện HĐ, L/C.
Nhu cầu của KH: Phát hành LC; các
chứng thư (Dự thầu, THHĐ, Hòan
Tạm ứng, Bảo hành…). Tài trợ VỐN
Tài trợ
vốn
Chúng ta cần
tìm hiểu T.Tin,
phân tích, đánh
giá những vấn
đề gì? Về nhà
thầu/Export?
Chủ ĐT?
NH sẽ tham gia
như thế nào
trong đây?
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định đối với KHDN 3
Cho vay theo món:
Nhu cầu của PAKD
Giới hạn cấp TD/thẩm quyền
Giá trị TSBD
Khả năng hoàn trả của KH
Xác định
số tiền cấp
TD
Khả năng Nguồn vốn của
NH/chi nhánh
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3 Cho vay theo món: ví dụ
Một DN muốn vay sản xuất kinh doanh.
• PASXKD trong 10 tháng, số vốn đầu tư là 500
triệu, DN có vốn ban đầu là 200 triệu.
• TSBĐ là bất động sản của công ty được thẩm
định có giá trị: 800 triệu.
• Vốn tự có của NH là 5000 tỷ.
• Mức thẩm quyền chi nhánh là 5 tỷ.
- Biết DN chưa có quan hệ tín dụng với NH
- PA sản xuất café có lợi nhuận sau thuế và lãi
vay la 100 triệu đồng/tháng.
• NVTĐ các yếu tố khác đều đạt yêu cầu quyết
định cho vay theo món. Số tiền vay được trả cuối
kỳ. Tiền lãi được trả hàng tháng. NH có thể cấp
tín dụng cho KH này không? Cấp bao nhiêu?
8/4/2012
8/4/2012
5
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định KHDN 3
Cho vay theo món: ví dụ
Dựa vào nhu cầu của PAKD:
500 – 200 = 300tr
Dựa vào Giới hạn cho vay của
NH: 5000*0.15 = 75tỷ
Dựa vào giá trị TSBD:
70%*800 = 560tr
Dựa vào khả năng hoàn trả
của KH: 100*10=1000tr
Số tiền
cấp tín
dụng:
300tr
.Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Căn cứ để xác định hạn mức tín dụng là kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả
. Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng . Nợ ngắn hạn
. Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán
. Khoản phải thu Phải trả công nhân viên
. Hàng tồn kho Phải trả khác
. Tài sản lưu động khác. Vay ngắn hạn ngân hàng
Tài sản dài hạn . Nợ dài hạn
TSCĐ, Đầu tư tài chính dài hạn.. Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn chủ sở hữu
Câu hỏi ?
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3
* Cho vay theo hạn mức tín dụng
Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tổng tài sản
Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn.
Xác định hạn mức tín dụng theo công thức sau :
Hạn mức
tín dụng
Nhu cầu
VLĐ
Vốn DN
tham gia
Nhu cầu VLĐ = Giá trị TSNH – Nợ ngắn hạn phi NH – Nợ DH có thể sử dụng
o Nợ ngắn hạn phi ngân hàng: Phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải
trả khác
o Nợ dài hạn có thể sử dụng: là giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ
Có bao nhiêu
pp
Xác định ?
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3 Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ví dụ
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
Tài sản Ngắn hạn 4.150 Nợ phải trả 5.450
Tiền mặt 200 Nợ ngắn hạn 4.250
Tiền gửi NH 300 Phải trả ngưới bán 910
Chứng khoán ngắn hạn 0 Phải trả CNV 750
Khoản phải thu 750 Phải trả khác 150
Hàng tồn kho 2.500 Vay ngắn hạn ngân hàng 2.440
Tài sản lưu động khác 400 Nợ dài hạn 1.200
Tài sản dài hạn 3500 Vốn chủ sở hữu 2.200
Tài sản cố định 3.000 Vốn kinh doanh 2000
Đầu tư tài chính dài hạn 500 Các Quỹ 200
Tổng cộng 7.650 Tổng cộng 7.650
8/4/2012
6
3
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ví dụ
Cách 1: Dự kiến Vốn chủ sở hữu tham gia với tỷ lệ 30% tính
trên chênh lệch giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn phi NH.
1. Giá trị TSNH 4.150
2. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810
3. Mức chênh lệch = (1) - (2) 2.340
4. Vốn chủ sở hữu tham gia = (3) x tỷ lệ tham gia
(30%)
702
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4) 1.638
Nội dung thẩm định Thẩm định phương án kinh doanh
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ví dụ
Cách 2: Giả sử VCSH tham gia với tỷ lệ 30% tính trên
tổng TSLĐ
1. Giá trị TSLĐ 4.150
2. Vốn chủ sở hữu tham gia = 30% x (1) 1.245
3. Mức chênh lệch = (1) - (2) 2.905
4. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810
5. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4) 1.095
Thẩm định phương án kinh doanh
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ví dụ
VCSH tham gia với tỷ lệ 30% tính trên tổng TSLĐ chưa
có nguồn tài trợ, nguồn nợ dài hạn dùng để tài trợ vốn
lưu động là 300
1. Giá trị TSLĐ 4.150
2. Giá trị TSLĐ do nguồn dài hạn tài trợ 300
3. Giá trị TSLĐ chưa có nguồn tài trợ (1) - (2) 3.850
4. Vốn chủ sở hữu tham gia (30%) x (3) 1.155
5. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = ( 910 + 750 + 150 ) 1.810
6. Mức cho vay tối đa của ngân hàng = (3) - (4) - (5) 885
Thẩm định phương án kinh doanh
Nội dung thẩm định 3
* “Cho vay theo hạn mức tín dụng
Xác định hạn mức tín dụng theo công thức sau :
Hạn mức
tín dụng
Nhu cầu
VLĐ kỳ
kế hoạch
Vốn tự có
+ vốn huy
động khác
Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch
Tổng CPSX kỳ kế hoạch
Vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
Vòng quay VLĐ t+1
Doanh thu thuần kỳ t
Bình quân TSLĐ kỳ t
% Mức
điều
chỉnh
+/-
8/4/2012
7
PP 1: Xác định dựa vào chênh lệch nhu
cầu về VLĐ – Nguồn vốn tham gia
PP2: Định mức VLĐ phát sinh trong từng
chu kỳ
PP3: Dự phóng dòng tiền
8/4/2012
Các định nguồn trả nợ
Nội dung thẩm định
Thẩm
định PA
Thẩm định dự báo doanh thu
Thẩm định dự báo chi phí
Thẩm định dòng tiền của PASXKD
Đánh giá hiệu quả tài chính
Thẩm định chi phí sử dụng vốn
Thẩm định các tiêu chuẩn đánh giá PA
Nội dung thẩm định
Thẩm
định PA
Thẩm định dự báo doanh thu
Đánh giá hiệu quả tài chính
Dự báo nhu cầu thị trường về SP
Dự báo thị phần của doanh nghiệp
Dự báo tốc độ tăng giá
Dự báo công suất máy móc thiết bị
Nội dung thẩm định
Thẩm
định PA
Thẩm định dự báo doanh thu
Đánh giá hiệu quả tài chính
Dự báo nhu cầu TT về SP
• Tìm hiểu quá khứ:Bao nhiêu tiền được
bỏ ra để mua SP.Lượng SP bán ra mỗi
năm
8/4/2012
8
8/4/2012
• Dự báo tương lai:
- Tăng trưởng của nền kinh tế
- Mức của ngành kinh doanh
- Sự kiện kinh tế, chính trị
- Thu nhập của người tiêu dùng
- Thay đổi dân số.
Nội dung thẩm định
Thẩm
định PA
Thẩm định dự báo doanh thu
Đánh giá hiệu quả tài chính
• Tìm hiểu đối thủ cạnh
• Lực lượng lao động của DN
Dự báo thị phần của DN
• Chính sách bán chịu của DN
• Kế hoạch thúc đẩy lượng bán
• Giá cả
• Chính sách quảng cáo SP
• Chính sách phân phối.
Nội dung thẩm định
Thẩm
định
PA
Nguồn tra ̉ nợ
Đánh giá hiệu quả tài chính
Thời gian
CÁCH THU NỢ
• Loại sản phẩm
Số tiền vay, LÃI SUẤT VAY
Phương án sản xuất kinh doanh
Nguồn trả nợ
Nội dung thẩm định
Thẩm
định DA
Đánh giá hiệu quả tài chính
Chi phí trực tiếp sản xuất:
năng lượng, nguyên vật liệu,
lao động…
Thẩm định dự báo chi phí
Chi phí Marketing sản phẩm
Chi phí quản lý chung
Thẩm định phương án SXKD
8/4/2012
9
Nội dung thẩm định
Thẩm
định PA
Đánh iá hiệu quả tài chính
Dòng tiền thích hợp để đưa
vào phân tích là phần thay đổi
dòng tiền khi thực hiện PA
Thu chi phương án
Thẩm định dòng tiền của PA
Cách lập
Phương
án ?
Thẩm định đối với khách hàng cá nhân
Mục đích cấp TD
Sản phẩm Tín dụng
Nhu cầu xin cấp tín dụng
+ SXKD
+Tiêu dùng
Khả năng trả nợ: gồm những nguồn nào ?
Thời hạn vay: Lãi suất
Kỳ hạn trả nợ
8/4/2012
Bài tập tình huống
Lập phương án SXKD vay bổ sung VLĐ
(vay HM, vay từng lần).
Cách xác định nhu cầu vốn tín dụng bổ
sung VLĐ trong các loại hình tín dụng:
Cho vay, chiết khấu, bao thanh toán bảo
lãnh? Nêu ví dụ cụ thể
Lập phương án SXKD đối với KHCN
Lập phương án vay đối vay tiêu dùng
8/4/2012
LOGO
8/4/2012