- Giới thiệu nguyên lýcơbản hoạt động thiếtbị y sinh và
các loạicảm biến thu nhận các tín hiệu sinhhọc
- Đặc trưngtổng quát cáccảm biến
- Phân loạicảm biến ứng dụng trong y sinh
Trở kháng
Dung kháng
Áp điện
Nhiệt độ
Quanghọc
Hoáhọc, hoá sinh
29 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Thiết bị & cảm biến y sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
THIẾT BỊ & CẢM BIẾN Y SINH
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Mục tiêu:
- Giới thiệu nguyên lý cơ bản hoạt động thiết bị y sinh và
các loại cảm biến thu nhận các tín hiệu sinh học
- Đặc trưng tổng quát các cảm biến
- Phân loại cảm biến ứng dụng trong y sinh
Trở kháng
Dung kháng
Áp điện
Nhiệt độ
Quang học
Hoá học, hoá sinh
Cảm biến là gì?
Thiết bị biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Đầu phátCảm biến
Tín hiệu
vật lý
Tín hiệu
điện
Tín hiệu điện
Tín hiệu
vật lý
Ví dụ, hiên tượng áp
điện:
Lực -> điện thế
Điện thế-> lực
=> Tín hiệu siêu âm
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Các đặc trưng của cảm biến
Hàm truyền:
Mối quan hệ chức năng giữa tín hiệu vật lý ra vào và tín hiệu hiệu
vào ra ð sự hiệu chỉnh tương thích.
Độ nhạy:
Tỷ lệ độ biến thiên nhỏ của tín hiệu vật lý và độ biến thiên tương
ứng của tín hiệu điện. Đơn vị ví dụ độ nhạy của nhiệt kế:
Volts/Kelvin.
Khoảng hiệu lực (khoảng động):
Khoảng giá trị tín hiệu vật lý vào có thể biến đổi thành tín hiệu điện
tương ứng. Ngoài khoảng đó, tín hiệu không nhận được hoặc có độ
chính xác kém.
Độ chính xác:
Sai số lớn nhất giữa tín hiệu thực tế và tín hiệu lý tưởng phát ra.
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Các đặc trưng của cảm biến
Độ tuyến tính:
Độ lệch cực đại so với hàm truyền tuyến tính trên một khoảng động
nào đó.
Nhiễu:
Tín hiệu ngẫu nhiên hoặc do các tác nhân điều kiện đo tạo nên
thành phần tín hiệu công sinh với tín hiệu đo.
Độ phân giải:
Độ thăng giáng tín hiệu tối thiểu mà đầu dò có thể phân biệt được.
Băng thông:
Khoảng tần số mà đầu dò có thể hoạt động thu nhận dạng tín hiệu
nào đó.
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Các loại cảm biến vật lý
Ví dụ:
• Dòng chảy/áp
suất máu
• Lực tác dụng, áp
suất
• Các kẹp phẫu
thuật
•Các túi hơi khảo
sát nhu động
• Đo thân nhiệt
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến y sinh
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
• Đầu đo bíến dạng kim
loại lỏng
• Cảm biến dịch chuyển
từ
• Đo dịch chuyển cảm
ứng
• Đo lực nén
•Các túi hơi khảo sát
nhu động
• Vi cảm biến áp suất
bán dẫn
• Cảm biến điện từ
dòng chảy
(Linear variable differential
transformer)
Cảm biến trở kháng - Đầu dò điện thế
Đầu dò điện thế
(potentiometer)
tuyến tính và quay
ð Độ dịch chuyển tuyến tính
hoặc góc quay tỷ lệ với điện trở
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến trở kháng - Đầu dò sức căng
(strain gage)
Điện trở strain gage = điện trở suất * chiều dài / tiết diện mặt
cắt:
Biến đổi vi phân loga hai vế:
Kích thước Biến áp điện đổi
Biến đổi tương đối điện trở có thể xác định bởi:
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến trở kháng - Đầu dò sức căng
Hệ số đầu dò sức căng
G là thông số đặc trưng cho độ nhạy
Hàm truyền
ÞInput là lực căng
Þ Output là dR
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
canglucdoibienlety
RtrodiendoibienletyG =
Ứng dụng
Þ kẹp giải phẫu
Þ Đầu dò áp suất
máu
Þ Đầu dò đo độ
căng cơ vv…
Cảm biến trở kháng - Đầu dò sức căng
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Bộ cảm ứng thường là cuộn
dây bao quanh lõi sắt. Nó đáp
ứng cho cả từ trường lẫn điện
trường
Bộ biến thế thường là 2 cuộn
dây cách điện nhau bao quanh
lõi sắt: cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp
Sơ cấp Thứ cấp Cảm biến dịch chuyển
Bộ cảm ứng hoặc biến thế chỉ hoạt động với điện AC
Cảm biến cảm kháng
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
LVDT
Linear Variable
Differential Transformer
LVDT: linear variable differential transformer - bộ biến đổi vi sai tuyến tính
LVDT sử dụng như một cảm biến dịch chuyển: trong các thiết bị hỗ trợ
khảo sát sự co cơ, trong thiết bị trợ tim khảo sát sự co thắt của tim vv…
Cảm biến cảm kháng - LVDT
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Phổ biến là các tụ
điện hoá hoặc gốm
Cảm biến dung kháng
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Một số cấu hình đo dịch chuyển
Dạng vi sai
Dạng biến đổi điện môiDạng biến đổi diện tích
Cảm biến dung kháng
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Hiện tương áp điện là gì ?
Áp lực lên bề mặt tạo
ra sự phân bố bất đối
xứng các điện tích tạo
thành những lưỡng cực
điện. Các phân bố định
hướng khác nhau của
lưỡng cực điện tạo ra
hiệu thế giữa 2 bề mặt
tinh thể áp điện. Tác
dụng là 2 chiều:
Þ Lực cơ học tạo ra
điện thế
ÞĐiện thế áp đặt tạo ra
sự dịch chuyển bề mặt
Các áp dụng khác nhau đầu dò áp
điện:
ÞĐo gia tốc
ÞMicrophone
Þ Tạo và thu nhận sóng âm
Cảm biến áp điện
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Các phương trình trên ứng với khi lực tác dụng theo chiều L,W hay t.
Cảm biến áp điện
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
1. Điện trở
2. a. Thiết bị nhiệt trở (RTD – Resistance
Temperature Devices)
3. b. Nhiệt trở bán dẫn
4. Cặp nhiệt điện
5. Đo nhiệt bằng bức xạ
6. Cảm biến đo nhiệt sợi quang
Cảm biến nhiệt độ
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Thiết bị nhiệt trở (RTD)
RTD thường được làm bằng kim loại bạch kim, nickel hoặc
đồng. Các kim loại đó biểu thị sự phụ thuộc vào nhiệt độ như
sau:
Thiết bị ThermoWorks RTD thương mại
Hiệu ứng Seebeck: Khi có hai kim loại
khác nhau tiếp xúc với nhau, tại mặt tiếp
xúc sẽ xuất hiện sức điện động nhiệt
(thermal emf) do sự khuếch tán nhiệt của
các electron tự do khác nhau từ 2 kim
loại ð độ lớn của emf phụ thuộc vào
nhiệt độ.
Cảm biến nhiệt trở bán dẫn
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cặp nhiệt điện
Định luật Wien: Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại
trong phổ bức xạ nhiệt tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối:
lmaxT=2.898x10-3 moK
Đo nhiệt bằng bức xạ nhiệt
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Chiết suất lớp phủ bọc ngoài sợi quang
(cladding) phụ thuộc vào nhiệt độ và làm
cho hiện tượng phản xạ toàn phần ảnh
hưởng ð lượng ánh sáng truyền qua sợi
quang thay dổi theo nhiệt độ
ð Chọn vật liệu phù hợp, có thể chế tạo
được cảm biến nhiệt rất nhạy.
Cảm biến nhiệt sợi quang
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến nhiệt sợi quang của hãng Nortech bao gồm một tinh thể
GaAs và một gương điện môi ở một đầu sợi quang.
Cảm biến nhiệt sợi quang
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến hoá sinh tạo ra một tín hiệu điện phụ thuộc vào nồng độ
các hợp chất phân tích sinh học.
Mô hình cảm biến hoá sinh
Tín hiệu điện
Chất
phân
tích
Tác nhân
thu nhận
sinh học
Bộ chuyển đổi
Cảm biến hoá sinh
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Nguyên lý cảm nhận sinh học (biosensing)
n Điện hóa
• Potentiometric
• Amperometric
• FET based
• Conductometric
n Quang học
n Áp điện
n Nhiệt
=> cảm biến hoá thần
kinh đối với Dopamine,
Nitric Oxide, etc.
=> Máy đo nồng độ oxy
=> Accelerometer,
microphone
=> Thanh cấy vòm họng,
máy trợ tim
Cảm biến hoá sinh
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Cảm biến hoá sinh
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Nguyên lý cảm nhận sinh học (biosensing)
Các phép đo nhanh và chính xác các nồng độ khí (pO2), (pCO2)
(pH) là rất cần thiết và quan trọng trong chẩn đoán.
Oxy được đo gián tiếp như tỷ lệ Hemoglobin chứa Oxy (sO2):
[ ]
[ ]sO
HbO
Hb2
2 100= ´
Đo nồng độ khí trong máu
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Nồng độ pCO2 được đo dựa vào quan hệ tuyến tính với pH trong
khoảng 10 - 90 mm Hg.
H O CO H CO H HCO2 2 2 3 3+ Û Û +
+ -
Hằng số hoà tan được tính bằng: [ ][ ]
k
H HCO
a pCO
=
×
+ -
3
2
Điện cực đo pH
Phương trình Nersnt
[ ]
[ ]E
RT
nF
H
HH i
=
æ
è
ç
ö
ø
÷ln 0
Đo nồng độ khí trong máu
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Điện cực đo pO2
Nguyên lý:
Sự biến đổi về cường độ quang có liên hệ với sự biến đổi về
khối lượng hay nồng độ các chất cảm quang hoặc phát quang.
Nhiều nguyên lý cụ thể
được sử dụng như: sợi
quang, sự phát quang, sự
hấp thụ, công hưởng
quang bề mặt…
Ví dụ: mô hình đo nồng độ
oxy trong máu bằng hồng
ngoại ð
LED
Photodetector
Finger
IR
light
Cảm biến hoá sinh quang học
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Ống bọc
ngoài Nhiệt trở
Đèn chiếu
sáng
Đầu thu
sợi quang
Ống nội soi sợi quang
xuyên tim
Cảm biến hoá sinh quang học
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh
Ống nội soi sợi quang xuyên tim
Two wavelengths of monochromatic light -- red (660 nm) and infrared
(940 nm) -- are used to gauge the presence of oxygenated and reduced
hemoglobin in blood. With each pulse beat the device interprets the
ratio of the pulse-added red absorbance to the pulse-added infrared
absorbance. The calculation requires previously determined calibration
curves that relate transcutaneous light absorption to sO2.
The pulse oximeter is a
spectrophotometric device
that detects and calculates
the differential absorption
of light by oxygenated and
reduced hemoglobin to get
sO2. A light source and a
photodetector are
contained within an ear or
finger probe for easy
application.
Thiết bị đo nồng độ oxy trong máu
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006
Chương 4: Thiết bị & cảm biến y sinh