MS.Excel là phần mềm xử lý bảng tính trong bộ phần mềm
Microsoft Office. MS.Excel có nhiều tính năng và ưu điểm như:
Hỗ trợ tổ chức, tính toán, xử lý và phân tích các loại dữ liệu
khác nhau từ đơn giản đến phức tạp
Thực hiện nhiều loại công việc từ quản lý tài chính cá nhân,
gia đình đến phân tích, dự báo kinh doanh trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
122 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1863 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4: Xử lý dữ liệu với bảng tính Excel 2007 - Trần Thanh San, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S Trần Minh Tùng
Email: tungvnmu@yahoo.com
Chương 4:
Xử lý dữ liệu với bảng tính Excel 2007
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Đại cương về Microsoft Excel
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình
3. Các thao tác với bảng tính
4. Kiểu dữ liệu và toán tử
5. Địa chỉ ô
6. Thiết lập công thức
1. Đại cương về Microsoft Excel
1.1 Giới thiệu
1.2 Khởi động và thoát
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel
1.1 Giới thiệu
MS.Excel là phần mềm xử lý bảng tính trong bộ phần mềm
Microsoft Office. MS.Excel có nhiều tính năng và ưu điểm như:
Hỗ trợ tổ chức, tính toán, xử lý và phân tích các loại dữ liệu
khác nhau từ đơn giản đến phức tạp
Thực hiện nhiều loại công việc từ quản lý tài chính cá nhân,
gia đình đến phân tích, dự báo kinh doanh trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Giới thiệu (tt)
MS.Excel có nhiều tính năng và ưu điểm như:
Giao diện đơn giản và thân thiện
Khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều
Khả năng lập báo cáo, tổ chức danh sách lưu trữ hiệu quả
Truy xuất các nguồn dữ liệu khác nhau với thư viện hàm
phong phú và nhiều tính năng tiện dụng khác
1.2 Khởi động và thoát
a. Khởi động
C1: Click Start All Programs Microsoft Office
Microsoft Excel 2007
C2: Double click lên biểu tượng chương trình trên màn hình
Destop (nếu có)
1.2 Khởi động và thoát (tt)
b. Thoát
C1: Click vào biểu tượng Microsoft Office Close
C2: Click biểu tượng ở góc trên bên trái cửa sổ Excel
C3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Các thành phần chính của bảng tính gồm:
Các thành phần chính của bảng tính gồm:
Worksheet (trang tính): là một vùng làm việc chính trên màn
hình. Trang tính gồm nhiều cột và dòng. Trang tính được phân
biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới góc trái màn hình gồm:
Sheet1, Sheet2, Sheet3
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Các thành phần chính của bảng tính gồm:
Row (dòng): một trang tính được chia thành nhiều dòng. Các
dòng được đánh số liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số, bắt
đầu từ 1,2,3,..
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Các thành phần chính của bảng tính gồm:
Column (cột): một trang tính được chia thành nhiều cột. Mỗi
cột được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái
và các cặp chữ cái bắt đầu là A, B, C,…, AA, AB,… đến IV
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Các thành phần chính của bảng tính gồm:
Cell (ô): là vùng giao nhau giữa cột và dòng trên trang tính
dùng để chứa dữ liệu. Mỗi ô có định chỉ duy nhất để xác định
thông qua cặp tên cột và tên dòng mà ô tính nằm trên đó
Ví dụ: địa chỉ ô tính nằm trên cột A và dòng 1 tên là A1
địa chỉ ô tính nằm trên cột B dòng 5 tên là B5
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Ngoài ra, còn có các thành phần khác trên trang tính như:
Name Box (hộp tên): hiển thị tên ô tính hoặc vùng làm việc do
người dùng định nghĩa
Formula bar (thanh công thức): dùng để nhập công thức, giá
trị hoặc hiển thị nội dung của ô được chọn
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Ngoài ra, còn có các thành phần khác trên trang tính như:
Nhãn trang tính: các nhãn ở phía dưới góc trái màn hình gồm:
Sheet1, Sheet2, Sheet3. Người dùng làm việc với trang tính nào
nhấn chuột vào trang tính đó
Các chế độ hiển thị trang tính và thanh công cụ Zoom: dùng
để hiển thị trang tính theo các chế độ khác nhau và phóng to, thu
nhỏ cửa sổ làm việc của trang tính
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Excel 2007 sử dụng Ribbon thay thế menu và toolbar của các
phiên bản trước. Ribbon được xem là trung tâm điều khiển để tạo
ra các bảng tính
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
• Ribbon có 3 thành phần cơ bản gồm:
(1) Tab (thẻ) gồm 7 thẻ cơ bản: Home, Insert, Page Layout,
Formulas, Data, Reviews, View
(2) Groups (nhóm): mỗi tab có một vài nhóm chỉ ra các mục
có liên quan với nhau. Một vài nhóm có mũi tên chéo nhỏ
ở góc phải bên dưới của mỗi nhóm để hiển thị các
tùy chọn liên quan
(3) Commands (nút lệnh): cho người dùng nhập hoặc chọn
18
Một vài nhóm có mũi tên chéo nhỏ ở góc phải bên dưới của mỗi
nhóm để hiển thị các tùy chọn liên quan
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
19
7 Tab của Ribbon gồm:
1. Home: chứa các nút lệnh thường được sử dụng khi làm việc
gồm: cắt, dán, sao chép, định dạng, tìm kiếm, thay thế,…
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
20
7 Tab của Ribbon gồm:
1.Insert: chèn các loại đối tượng vào trang tính như: sơ đồ, biểu
đồ,…
2.Page Layouts: thiết lập định dạng trang tính và thiết lập in như:
khoảng cách, hướng trang, ngắt trang,…
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
21
4. Formulas: chèn công thức, đặt tên vùng (range), công cụ kiểm
tra theo dõi công thức, điều khiển việc tính toán,..
5. Data: Các nút lệnh thao tác với dữ liệu trong và ngoài Excel,
các danh sách, công cụ phân tích, dự báo,…
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
22
6. Review: kiểm tra chính tả, thiết lập bảo vệ trang tính, thêm chú
thích,…
7. View: thiết lập các chế độ hiển thị trang tính như phóng to, thu
nhỏ, chia màn hình,…
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
23
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Ngoài ra, một số tab chỉ hiển thị khi cần như tab Design, Format
chỉ hiển thị khi một đối tượng được chọn
24
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Một số thuật ngữ khi làm việc với Excel gồm:
Workbook (bảng tính): là một tập tin để làm việc như tính toán,
vẽ đồ thị, …và lưu trữ các kiểu dữ liệu dữ liệu. Một workbook có
thể chứa nhiều trang tính (sheet). Do đó, có thể tổ chức, lưu trữ
nhiều loại thông tin có liên quan với nhau chỉ trong một tập tin.
Mỗi workbook chứa rất nhiều worksheet hay chart sheet tùy vào bộ
nhớ máy tính
25
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Một số thuật ngữ khi làm việc với Excel gồm:
Worksheet (trang tính): gọi tắt là “sheet” là nơi lưu trữ và làm
việc với dữ liệu. Một worksheet có nhiều ô và các ô có chứa các cột
(column) và dòng (row). Worksheet được lưu trong workbook
Trong Excel 2007, một Worksheet chứa được 16,384 cột và
1,048,576 dòng, thay vì 256 cột và 65,536 dòng của phiên bản cũ
26
1.3 Cửa sổ giao diện MS. Excel (tt)
Một số thuật ngữ khi làm việc với Excel gồm:
Chart sheet (trang biểu đồ): thực chất là một sheet trong
workbook, nhưng nó chỉ chứa một đồ thị. Vì vậy, nếu chỉ muốn
xem từng đồ thị riêng lẻ thì chart sheet là lựa chọn tối ưu
Sheet tabs (tên trang tính): tên của các sheet sẽ thể hiện trên
các thẻ đặt ở góc trái dưới của cửa sổ workbook. Mặc định, khi tạo
mới Excel, trang tính mới có 3 sheet có tên lần lượt là Sheet1,
Sheet2, Sheet3
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình
Thao tác thực hiện:
+ C1: Click tab View chọn chế độ xem trang tính trong nhóm
Workbook Views
+ C2: Click chế độ xem trang tính trên thanh view ở góc dưới
phải cửa sổ làm việc
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
Normal: xem trang tính ở chế độ bình thường. Đây là chế độ mặc
định của Excel
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
Page layout: xem bảng tính ở chế độ trang
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
Page Break Preview: xem trang tính ở chế độ ngắt trang
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
Full Screen: phóng to trang tính trên toàn màn hình
Người dùng có thể chọn xem tài liệu theo nhiều cách khác nhau ở chế
độ tùy chọn Custom View
32
Người dùng có thể phóng to hay thu nhỏ trang tính theo các cách
sau:
+ C1: Click tab View click nút Zoom trong nhóm Zoom
chọn chế độ phóng to hay thu nhỏ
+ C2: Kéo thanh trượt Zoom ở góc dưới bên phải cửa sổ Excel
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
33
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
(3) Tùy chỉnh Quick Access Toobar
Tùy chỉnh này chứa tập hợp các lệnh không phụ thuộc tab đang
hiển thị. Tùy chỉnh này gồm một nhóm nhỏ các nút lệnh nằm
phía bên trái trên Ribbon. Các nút lệnh bao gồm: New, Save,
Undo, Repeat và Redo,...
34
Người dùng có thể thu nhỏ và hiển thị lại Ribbon bằng cách:
+ C1: double click chuột vào tab tab hiện hành sẽ được thu nhỏ
hoặc hiển thị lại
+ C2: click Quick Access ToobarMinimize the Ribbon
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
35
Người dùng có thể tùy chỉnh các thông số trong Excel bằng cách:
click nút Office Button Excel Option hộp thoại Excel
Option hiển thị
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
36
Popular: xác định môi trường làm việc với thanh công cụ mini, sự
phối hợp màu sắc, các tùy chọn mặc định cho workbook, sắp xếp,
điền tên người dùng, xem trước kết quả của việc thiết kế và định
dạng những thay đổi
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
37
Formulas : xác định các tùy chọn tính toán, làm việc với các công
thức, kiểm tra lỗi và kiểm tra các quy tắc
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
38
Proofing: xác định cách chỉnh sửa và định dạng từ cho văn bản.
Bạn có thể tùy chỉnh các thiết lập tự động và bỏ qua các từ hay các
lỗi trong tài liệu thông qua Custom Dictionaries
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
39
Save: xác định cách một workbook được lưu. Bạn có thể xác định
cách tự động lưu khi chạy và nơi bạn muốn workbook được lưu
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
40
Advanced: xác định các tùy chọn để chỉnh sửa, sao chép, dán, in,
hiển thị, công thức, tính toán và các thiết lập khác
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
41
Customize: thêm các tính năng vào Quick Access Toolbar. Nếu có
nhiều công cụ mà bạn sử dụng thường xuyên, bạn có thể muốn
thêm chúng vào Quick Access Toolbar
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
42
Add-Ins: thêm các công cụ phân tích, thống kê, tìm kiếm,…
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
43
Trust Center: thiết lập các chính sách bảo mật, khóa hoặc mở
khóa các marco,…
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
44
Resources: cập nhật, sửa lỗi, hướng dẫn sử dụng,…
2. Các chế độ xem trang tính trên màn hình (tt)
45
3. Các thao tác với bảng tính
3.1. Tạo bảng tính
3.2. Lưu bảng tính
3.3. Mở bảng tính
3.4. Chèn trang tính
3.5. Xóa trang tính
3.6. Đổi tên trang tính
3.7. Sao chép và di chuyển trang tính
3.8. Di chuyển trang tính
3.9. Bảo vệ trang tính
3.10. Chia tách trang tính
3.11. Sắp xếp trang tính
3.12. Hiện/ ẩn trang tính
3.13. Các phím tắt thông dụng khi làm việc với trang tính
46
3.1 Tạo bảng tính
Click biểu tượng New Chọn Blank Workbook trong
nhóm Blank and recent nhấn nút Create
47
Cửa sổ trang tính mới hiển thị
3.1 Tạo bảng tính (tt)
48
3.2 Lưu bảng tính
Tập tin của MS. Excel 2007 có phần mở rộng mặc định là .xlsx
Thao tác thực hiện: click biểu tượng chọn Save As hộp
thoại Save As hiển thị chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu trong khung
Save in đặt tên cho tập tin trong khung File Name Nhấn nút
Save
49
Đối với tập tin đã lưu, Click biểu tượng chọn Save hoặc
nhấn tổ hợp phím Ctrl + S để cập nhật nội dung thay đổi
3.2 Lưu bảng tính (tt)
50
Người dùng có thể bảo vệ bảng tính với mật khẩu bảo vệ bằng
cách: Click biểu tượng Prepare Encrypt Document
hộp thoại Encrypt Document hiển thị
3.2 Lưu bảng tính (tt)
51
Người dùng nhập mật khẩu bảo vệ nhấn nút OK hộp thoại
Confirm Password hiển thị yêu cầu người dùng xác nhận mật
khẩu vừa nhập nhấn nút OK
3.2 Lưu bảng tính (tt)
52
Hoặc người dùng click nút Tool trong hộp thoại Save As chọn
General Options hộp thoại General Options hiển thị với các
tùy chọn:
- Password to open: mật khẩu để mở
- Password to modify: mật khẩu thay đổi nội dung
3.2 Lưu bảng tính (tt)
53
3.3 Mở bảng tính
Click biểu tượng Open hoặc nhấn tổ hợp Ctrl+Ohộp
thoại Open xuất hiệnchọn tập tin cần mở nhấn nút Open
54
Người dùng có thể mở bảng tính theo các tùy chọn sau:
- Open: mở bình thường
- Open Read – Only: mở tập tin ở dạng chỉ đọc
- Open as Copy: tạo bản sao của tập tin và mở
- Open in Browse: mở tập tin bằng trình duyệt web mặc định
- Open and Repair: mở và sửa lỗi
Thao tác thực hiện: click nút Open trong hộp thoại Open và
chọn tùy chọn cần mở tương ứng
3.3 Mở bảng tính (tt)
55
Để mở tập tin có mật khẩu bảo vệ, người dùng nhập mật khẩu để
mở tập tin trong hộp thoại Password nhấn nút OK
3.3 Mở bảng tính (tt)
Để mở bảng tính đã mở gần đây, click biểu tượng chọn
tập tin cần mở trong cửa sổ Recent Documents
3.3 Mở bảng tính (tt)
3.4 Chèn trang tính
Để chèn thêm worksheet mới vào workbook
người dùng có thể thực hiện theo các cách sau: +
+ C1: nhấn tổ hợp phím Shift+F11để chèn sheet
mới vào trước sheet hiện hành
+ C2: click tab Home nhấn nút Insert trong
nhóm Cells chọn Insert sheet
57
3.4 Chèn trang tính (tt)
+ C3: right click lên thanh sheet tab và chọn
Insert… hộp thoại insert hiển thị chọn
Worksheet nhấn nút OK
58
3.4 Chèn trang tính (tt)
59
Sheet được chèn vào sẽ được chèn trước sheet hiện hành
3.5 Xóa trang tính
Để xóa sheet, người dùng có thể thực hiện theo các cách sau:
+ C1: chọn sheet muốn xóa click tab Home nhấn nút
Delete trong nhóm Cells chọn Delete sheet
+ C2: right click vào tên sheet muốn xóa chọn Delete
nhấn nút OK để xác nhận xóa
60
3.6 Đổi tên trang tính
Để đổi tên sheet, right click vào sheet cần đổi tên ở thanh sheet
tab chọn Rename nhập vào tên mới nhấn phím ENTER
Lưu ý: Excel 2007 không cho phép dùng các ký hiệu, ký tự đặc
biệt để đặt tên (như: / \ ? *: ) để đặt tên cho sheet
61
3.7 Sao chép trang tính
Để sao chép sheet, right click vào sheet ở thanh sheet tab
chọn Move Or Copy hộp thoại Move or Copy hiển thị
chọn Create to Copy để tạo một bản sao của sheet được chọn
và bản sao của sheet sẽ xuất hiển ở vị trí cuối cùng trên thanh
sheet tab
62
3.8 Di chuyển trang tính
Để sao chép hoặc di chuyển sheet, thực hiện theo các cách sau:
- C1: right click vào sheet ở thanh sheet tab chọn Move Or
Copy hộp thoại Move or Copy hiển thị chọn Move to end
để di chuyển sheet được chọn đến vị trí cuối cùng trên thanh
sheet tab
- C2: chọn sheet + nhấn giữ chuột trái và di chuyển đến vị trí
mới
63
3.9 Bảo vệ trang tính
Để bảo vệ sheet và bảo vệ các ô tính, right click vào sheet ở
thanh sheet tab chọn Protect Sheet hộp thoại Protect
Sheet hiển thị nhập mật khẩu bảo vệ sheet
64
3.10 Sắp xếp trang tính
Người dùng có thể nhấn và giữ phím trái chuột lên tên sheet và
kéo thả đến vị trí mới
65
66
Ngoài ra, người dùng có thể sắp xếp nội dung trong một trang
tính để tiện việc cập nhật nội dung bằng cách: click tab View
click nút New Window trong nhóm Window một cửa sổ của
tập tin hiện hành hiển thị Click nút Arrange All để sắp xếp
các cửa sổ giao diện khác nhau
3.10 Sắp xếp trang tính (tt)
67
Người dùng có thể cập nhật nội dung trong các cửa sổ làm việc
khác nhau. Những nội dung chỉnh sửa vẫn được lưu trữ trên tập
tin Excel hiện hành
3.10 Sắp xếp trang tính (tt)
68
Để chia tách trang tính và xem đồng thời các nội dụng khác
nhau, thực hiện theo các cách sau:
+ C1: Click tab View click nút Split trong nhóm Window
xuất hiện vạch ngang màn hình click vào vị trí muốn phân
chia trong cửa sổ soạn thảo
+ C2: click nút ở trên cùng thanh cuộn dọc
Để bỏ phân chia cửa sổ
double click vào vị trí
phân chia cửa sổ hoặc
click nút lại Split trong
nhóm Window
3.11 Chia tách trang tính
3.11 Chia tách trang tính
Người dùng có thể nhấn và giữ phím trái chuột lên tên sheet và
kéo thả đến vị trí mới
69
3.12 Hiển/ ẩn trang tính
Để ẩn sheet, nhấn phải chuột vào tên sheet chọn Hide để ẩn
sheet
Để hiển thị lại sheet đã ẩn, right click lên thanh sheet tab
chọn Unhide hộp thoại Unhide hiển thị chọn tên sheet
cần hiển thị nhấn nút OK
70
3.13 Một số phím tắt thông dụng khi làm
việc với trang tính
Phím tắt Mô tả
hoặc tab Sang một ô bên phải
hoặc Shift Tab Sang một ô bên trái
↑ Lên một dòng
↓ Xuống một dòng
Home Đến ô ở cột A của dòng hiện hành
Ctr+Home Đến ô A1 trong trang tính
Ctr+End Đến ô có chứa dữ liệu bên phải nhất và
dưới cùng trang tính
Alt+Page Up Di chuyển đến ô bên trái một màn hình
Alt+Page Down Di chuyển đến ô bên phải một màn hình
Phím tắt Mô tả
Page Up Di chuyển đến ô phía trên một màn hình
Page Down Di chuyển đến ô phía dưới một màn hình
↑ Lên một dòng
↓ Xuống một dòng
F5 Mở hộp thoại Go To
Ctr+1 Mở hộp thoại Format Cell
End + hoặc Ctrl+ Di chuyển đến ô bên phải đầu tiên mà
trước và sau nó là ô trống
End + hoặc Ctrl+ Di chuyển đến ô bên trái đầu tiên mà trước
và sau nó là ô trống
3.13 Một số phím tắt thông dụng khi làm
việc với trang tính (tt)
Phím tắt Mô tả
End + ↑ hoặc Ctrl+↑ Di chuyển lên ô phía trên đầu tiên mà
trước và sau nó là ô trống
End +↓ hoặc Ctrl+↓ Di chuyển xuống ô phía trên đầu tiên mà
trước và sau nó là ô trống
Ctrl + Page Up Mở trang tính phía trước trang hiện hành
Ctrl+ Page Down Mở trang tính phía sau trang hiện hành
3.13 Một số phím tắt thông dụng khi làm
việc với trang tính (tt)
74
4. Kiểu dữ liệu và toán tử
4.1. Kiểu dữ liệu
4.2. Các toán tử
75
4.1 Kiểu dữ liệu
4.1.1. Kiểu số
4.1.2. Kiểu chuỗi
4.1.3. Kiểu ngày
4.1.4. Kiểu công thức
76
4.1.1 Kiểu số
- Chứa các số từ 0 đến 9
- Mặc định canh lề phải ô
- Khi số quá lớn (vượt quá độ rộng cột): số tự động chuyển sang
dạng số khoa học (3E+2) hoặc hiển thị thành ###
77
4.1.2 Kiểu chuỗi
- Nội dung nhập vào chứa ký tự từ A-Z hoặc khoảng trắng và và
các ký hiệu có trên bàn phím nói riêng và trong bộ mã ASCII
nói chung
- Mặc định canh lề trái ô
- Không có giá trị tính toán
78
4.1.3 Kiểu ngày
- Mặc định canh lề phải ô
- Nhập ngày giờ phải tuân thủ theo dạng thức ngày giờ của hệ
thống
- Khi nhập ngày giờ sai, Excel tự động chuyển sang chuỗi
- Tổ hợp phím Ctrl+; (dấu phẩy) cho ngày hệ thống
- Tổ hợp phím Ctrl+Shift + ; cho giờ hệ thống
- Kiểu ngày giờ có giá trị tính toán
79
4.1.4 Kiểu công thức
- Bắt đầu bởi dấu bằng (=) hoặc dấu cộng (+)
- Giá trị của công thức được hiển thị trong ô, nội dung công
thức được hiển thị trên thanh công thức
- Thành phần của công thức có thể là: toán tử, trị số, địa chỉ
tham chiếu và các hàm
Lưu ý:
Tên hàm không phân biệt chữ thường hay in hoa
Các đối số có thể có hoặc không tùy theo hàm
Các đối số phân cách nhau bởi dấu phẩy (,) hoặc chấm phẩy (;)
tùy quy định trong mỗi hệ điều hành (hoặc dấu phân cách nào
khác tùy theo cách đặt các thông số quốc tế)
Một hàm có thể chứa nhiều nhất 30 đối số nhưng không được
vượt quá 255 ký tự
80
4.2 Toán tử
4.2.1. Toán tử số
4.2.2. Toán tử chuỗi
4.2.3. Toán tử so sánh
4.2.4. Toán tử luận lý
81
4.2.1 Toán tử số
Toán tử Mô tả Ví dụ
+ Phép cộng 12+3=14
- Phép trừ 12-3=9
* Phép nhân 12*3=36
/ Phép chia 12/3=4
^ Phép lũy thừa 12^3=1728
% Phần trăm 50%*600=300
82
4.2.1 Toán tử số (tt)
Thứ tự ưu tiên các toán tử:
1. Lũy thừa
2. Nhân và chia cùng mức ưu tiên
3. Cộng và trừ cùng mức ưu tiên
4. Phần trăm
Các phép toán cùng mức ưu tiên được thực hiện từ trái sang
phải. Muốn thay đổi thứ tự ưu tiên phải sử dụng cặp dấu ngoặc
(). Toán tử trong cặp ngoặc () trong cùng sẽ được thực hiện
trước
83
4.2.2 Toán tử nối chuỗi
Ký tự & dùng để nối chuỗi
“Công nghệ” & “ ” & “Thông tin” Công nghệ thông tin
84
4.2.3 Toán tử so sánh
Toán tử Mô tả Ví dụ
> Lớn hơn 3>5 False
>= Lớn hơn bằng 5>=3 True
< Nhỏ hơn 3< 5 True
<= Nhỏ hơn bằng 5<=3 False
Khác 3 5 True
Các toán tử so sánh trả về True (Đúng) hoặc False (Sai)
85
4.2.4 Toán tử luận lý (tt)
Toán tử luận lý AND, OR, NOT dùng để kiểm tra điều kiện
chọn của các cột hoặc các hàm được kết hợp với nhau và trả về
giá trị TRUE hoặc FALSE
86
4.2.4 Toán tử luận lý (tt)
87
5. Địa chỉ ô
Địa chỉ tương đối: là địa chỉ thay đổi tùy theo vị trí ô chứa
nó, nghĩa là tọa độ ô trong công thức sẽ thay đổi khi sao chép
đến vị trí mới, ví dụ A5
Cú pháp:
Ví dụ: A5
88
5. Địa chỉ ô (tt)
Địa chỉ tuyệt đối: là địa chỉ không thay đổi trong mọi trường
hợp, nghĩa là tọa độ ô trong công thức không thay đổi khi sao
chép đến vị trí mới. Tạo địa chỉ tuyệt đối bằng cách thêm dấu $
phía trước ký hiệu cột và tiêu đề dòng
Cú pháp: $$
Ví dụ: $A$5
89
5. Địa chỉ ô (tt)
Địa chỉ hỗn hợp: là