?Các yếu tốmôi trườngcó thể làm ảnh
hưởng đến các đặc điểm về hình thái
?Đánh dấu phân tử tập trung vào vật
liệu di truyền hoặc các biến dị được
kiểm tra bởi các gen
?Đánh dấu phân tử đươc sử dụng cho
? Đo đếm vài chỉ số của đa dạng di truyền
? Bản đồ gen
? Chọn các vật liệu di truyền cho các chương
trình chọn giống
67 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5.1 Các công cụ: Sử dụng hoá sinh và đánh dấu phân tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CÔNG CỤ:
Sử dụng hoá sinh và
đánh dấu phân tử
Chương 5.1
Các yếu tố môi trường có thể làm ảnh
hưởng đến các đặc điểm về hình thái
Đánh dấu phân tử tập trung vào vật
liệu di truyền hoặc các biến dị được
kiểm tra bởi các gen
Đánh dấu phân tử đươc sử dụng cho
Đo đếm vài chỉ số của đa dạng di truyền
Bản đồ gen
Chọn các vật liệu di truyền cho các chương
trình chọn giống
Giới thiệu
Đánh dấu phân tử
Chuỗi DNA dễ phát hiện và một protein thừa kế
có thể giám sát
Hiện tượng đa hình trong protein
Giống chứa các protein
Isozyme và allozyme
Hiện tượng đa hình trong DNA
Nhân
Tế bào chất (Chloroplast DNA và Mitochondrial
DNA)
Đánh dấu phân tử là gì ?
Sử dụng đánh dấu phân tử để đo
đếm biến dị di truyền
Đánh dấu dựa vào protein
Cơ sở DNA
Đánh dấu dựa vào RFLP
PCR
RAPD
Ghi vị trí các chuỗi
AFLP
Các kỹ thuật điện di
Giới thiệu protein
Giống chứa các protein
Isozyme và allozyme
Đánh dấu dựa trên protein
Cấu trúc cơ bản của protein
Tại sao sử dụng protein chứa trong hạt
giống ?
Hạt giống là nguồn chứa protein phong phú
Protein có sẳn về số lượng
Hạt giống dễ xác định được các giai đoạn phát triển
Phương pháp
Trích protein (pH, acid)
Tách protein riêng lẽ theo phương pháp điện di
(Polyacrynamide gel electrophoresis)
Có thể nhìn thấy protein trên gel bằng cách nhuộm
màu (Coomassie blue, Imido black)
Phân tích các kiểu dãi
Giống chứa các protein
Nhiều hình dạng của enzyme giống nhau
Allozyme: Một enzyme, một gen locus
Isozyme: Một enzyme, nhiều hơn một gen
locus
Phương pháp
Ngâm các mô trong môi trường đệm lạnh
Tách protein riêng lẽ theo pp điện di
Định vị enzyme bằng nhuộm mô hoá học
Phân tích các kiểu dãi
Isozyme và allozyme
Đồng hợp tử hay dị hợp tử
Cấu trúc thứ tư của enzyme
Số lượng gen loci
Số nhiễm sắc thể
Phân tích di truyền đôi khi cần thiết
Phân tích các band
Ví dụ
Đáùnh dấáu trên cơ sơâ ûû DNA
DNA cơ bản
Tổng hợp DNA
Tổ chức của DNA
Đa hình các đoạn cắt (Restriction
Fragment Length Polymorphism –
RFLP) gồm các bước:
Tách cô lập DNA
Dùng các enzyme giới hạn để cắt thành các
đoạn nhỏ
Tách các đoạn cắt của DNA bằng gel điện di
Chuyển các DNA cắt qua bộ lọc
Dùng các cực dò nhản phóng xạ để đọc DNA
Phân tích kết quả
Đánh dấu dựa vào RFLP
Tách các đoạn cắt của DNA bằng gel điện di
Chuyểån cáùc DNA cắét qua bộä lọïc
RFLP
Ví dụ: RFLP của Brassica
Phân tích kết quả (single-Locus probes)
Phân tích kết quả
(Multi-Locus probes)
Kỹ thuật trong sinh học phân tử mà một đoạn DNA nhỏ có
thể nhân thành nhiều bản.
Polymerase Chain Reaction (PCR) sử dụng một enzyme
được biết đến như là polymerase để nhanh chóng nhân
lên từ một đoạn DNA nhỏ mà mang các đặc điểm di
truyền của sinh vật.
Mỗi chu kỳ PCR gồm có 3 pha:
Pha 1: Làm biến tính của DNA thông qua nhiệt để các sợi tách ra
Pha 2: Nhiệt độ của hỗn hợp được hạ thấp để cho các miếng
Primer gắn vào với các DNA đã tách ra
Pha 3: Sự trùng hợp . Nhiệt độ nóng lên để polymerase enzyme
sao chép nhanh DNA.
Mỗi chu kỳ PCR nhân đôi số lượng DNA, khoảng 1 tỉ bản sao của
1 đoạn DNA có thể tạo nên trong vài giờ
PCR được dùng để xác định một cá nhân nào đó từ một ít
mô hoặc máu, để chẩn đoán bệnh di truyền và nghiên
cứu tiến hoá
Phản ứng chuỗi polymera
Polymerase Chain Reaction (PCR)
PCR
94-960C
50-650C
720C
Chu kỳ lập lại từ 25 – 50 lần
Enzyme giới hạn (restriction enzymes) có trong
vi khuẩn có nhiệm vụ như chiếc kéo phân tử để
cắt các cột Phosphat của phân tử DNA ở các
chuỗi bazơ cụ thể.
Chuỗi DNA bị cắt với các enzyme giới hạn để lại
1 đuôi được gọi là điểm dính tận cùng (sticky
ends) do nó có thể nối lại với các đuôi khác của
các mảnh vỡ của DNA nào đó.
Các nhà khoa học lợi dụng các enzyme giới hạn
và điểm dính được tạo ra bởi enzyme để thực
hiện việc tái tổ hợp kỹ thuật DNA
Tái tổ hợp DNA
(Recombinant DNA)
Polymerase Chain Reaction (PCR)
VCD: DNA Structure and Replication
Kỹ thuật PCR và tái tổ hợp DNA tạo nên nhiều đoãn
DNA. Để nghiên cứu cấu trúc của các đoạn này người
ta dùng phương pháp điện di gel
Trong điện di gel, các restriction enzymes tách các
DNA nghiên cứu thành những đoạn có chiều dài khác
nhau. Các dung dịch chứa nhựng đoạn này được đặt
trong chất gel dày và cho dòng điện chạy qua, một đầu
là âm một đầu là dương. Tất cả các đoạn hạn chế bắt
đầu di chuyển từ cực âm sang cực dương. Những đoạn
nhỏ hơn di chuyển nhanh hơn những đoạn lớn hơn.Sau
vài giờ ngắt dòng điện thì các đoạn DNA trãi suốt xuyên
qua chất gel, các đoạn nhỏ hơn thì gần phía cực dương.
Sự phân tán các đoạn trình bày 1 kiểu tương tự với sọc
mã số. Mỗi sọc trong kiểu này chứa các đoạn DNA của
1 kích thước nào đó. Người ta xác định các đoạn giới
hạn cụ thể bằng các vị trí của nó trên gel.
Một chuổi DNA bổ sung có thể được dùng thăm dò để
tìm kiếm một đoạn giới hạn trong gel mà có chuỗi
nucleotid có liên quan.
Các nhà khoa học dùng các DNA thấy được trong máu
để so sánh DNA trong điện di gel để so sánh bằng
chứng của tội phạm
Điện di gel (Gel electrophoresis)
Ưùng dụng đánh dấu phân tử trong
lâm nghiệp
Đánh dấu phân tử (Molecular markers)
Đánh dấu phân tử là các công cụ di truyền cho phép
chúng ta nghiên cứu sự khác nhau giữa các cá thể ở
nhiều vị trí trong không gian thông qua bộ gen. Đánh
dấu được sử dụng để ghi đại chỉ các gen kiểm soát
các tính trạng. Nhận biết vị trí của các gen rồi cho
phép tách và mô tả theo quy luật tự nhiên. Các dấu
này cũng cho các ý tưởng để kiểm tra nghiên cứu các
mối quan hệ trong giữa các cá thể, các quần thể và
phân loại phát sinh loài.
Đánh dấu phân tử thường sử dụng trong lâm nghiệp
là:
Điện di protein (Protein electrophoresis - Isozymes)
Đa hình độ dài các đoạn cắt (restriction fragment length
polymorphism – RFLP)
Vi vệ tinh (Simple sequence repeats - SSR or
microsatellites),
Đa hình DNA nhân bản ngẫu nhiên (Random amplified
polymorphic DNA - RAPD),
Đa hình chiều dài các đoạn DNA được nhân bản
(amplified fragment length polymorphism - AFLP)
Theo Daniel Plat, 2004
Mô hâ ình tính trạïng di truyềàn sốá lượïng củûa 1 locus
Các ảnh hưởng trung bình của
các Allen A1 và A2
THÊM VÀO
Các ảnh hưởng tương tác giữa
Allen A1 và A2
ƯU THẾ
Theo Daniel Plat, 2004
Tương tác trong các loci
Tính gen trội
Mô hâ ình tính trạïng di truyềàn sốá lượïng củûa 2 loci
ương tá o g các loci
Theo Daniel Plat, 2004
Trong các loài cây, các bản đồ liên kết rất
thường được sử dụng để xác định các vùng
nhiễm sắc thể một cách cụ thể mà kiểm tra
tính trạng có giá trị kinh tế quan trọng như
tình kháng bệnh, tỉ trọng gỗ hay sinh
trưởng. Các tính trạng biến động theo số
lượng trong mỗi loài cây và các vùng
được xác định được gọi là vị trí tính trạng số
lượng (QTC).
Phân tâ ích cáùc locus tính trạïng sốá lượïng
(QTL Analysis)
Xây dựng bản đồ gen là một công cụ mạnh và mới trong nghiên
cứu di truyền không những cho con người nhưng cũng cho cây
nông nghiệp, lâm nghiệp và động vật.
Bản đồ liên kết gen cung cấp thông tin vị trí tương đối của các
gen các tính trạng theo các nhiễm sắc thể của một loài. Bơiû vì có
rất ít thông tin về các gen cụ thể hay các tính trạng mà có thể xác
định trực tiếp từ một cây cá thể, chúng ta sử dụng đánh dấu phân
tử DNA như các bảng dẫn đường cùng với bản đồ gen.
Bản đồ được phát triển bằng cách xét nghiệm một số DNA
marker có liên quan mật thiết của các cá thể. Mỗi marker xác định
một vị trí trên bản đồ gọi là một locus.
Nhiều bản đồ liên kết cho một loài cây kinh tế được phát triển để
xác định vị trí tính trạng số lượng (QLT loci) và để cung cấp cơ bản
cho việc giúp đở chọn lựa các marker.
Việc đánh dấu tính trạng có tính thương mại cần phải trải qua vài
năm, chọn lọc đầu tiên là dùng các đánh dấu phân tử để cung cấp
thay thế tính trạng hấp dẫn hơn cho cây lai tạo.
Bảûn đồà liên kê áát (Linkage Maps)
Các gen thích hợp (Candidate Genes)
Người ta thường biệt lập một số gen mà ảnh hưởng
đến các tính trạng nào đó của cây như sự ra hoa,
phát triển sợi gỗ. Người ta xây dựng bản đồ các gen
này và xác định các gen thích hợp mà cùng vị trí với
QLT cho các tính trạng thương mại quan trọng. Lên
bản đồ gen thích hợp giúp chúng ta hiễu vai trò của
một gen trong việc xác định của một tính trạng và
trong cải thiện hiệu qủa của việc lai tạo các tính
trạng
Với Eucalyptus globulus người ta đã xây dựng được
bản đồ cho 4 loại bạch đàn tương đồng của gen
thực vật Arabidopsis , 4 gen này đóng vai trò trong
việc tổng hợp vách tế bào và 6 gen trong con đường
tổng hợp sinh của monolignol.
Candidate Genes
Locus Full name
4CL 4-Coumarate:Coenzyme A ligase
AGE1 Agamous homologue 1
AGE2 Agamous homologue 2
CCoAOMT Caffeoyl Coenzyme A O-methyltransferase
CCR Cinnamoyl Coenzyme A reductase
COMT Caffeate O-methyltransferase
EAP1 Squamosa homologue
ECA1 Cellulase homologue
ECS1 Cellulose synthase homologue
ELF1 Leafy homologue
EXS1 Xylan synthase homologue 1
EXS2 Xylan synthase homologue 2
S-adenosyl-homocysteine hydrolaseMsaS2
PAL Phenylalanine ammonia-lyase
Name Primer sequences (5' - 3') Repeat motif(s)
Dinucleotide microsatellites
Am008 CCACCCGTTACCCATTTATGCCGTGATTGACTCTCAGCG (TG)14
Am012 TGAGTCGATCGCTTAGCTTGTCCCGTTATTATGCCAAAGTG (TC)15(AC)7-(AC)10AG
Am014 GTACTAACGTTGCTATATGAGAAAGGCTGGTTGTTCGCTTATATGG
(ATAC)3(AC)26(AT)3,(GTAT)2
(AT)3AC
Am018 CACGGCTGTTATTTCCTTCGGGAAAGAGGTGTGACAGAGGAC (AC)14
Am030 GAGGTAATATTTTGAATTCCTTGAACGGTGTATACCTCTTTCCTGTGG (AT)9(GT)15
Am041 TAGGCTAATGGTCATATTCCTAGAGAGATAGGGGTACACACTAAAAAAC (GT)36
Am136 CCCATTGCCGTTTCTTTGGCATTTCCCTTGGAACAGTC (CT)20
Am164 ACCCGGACGTATAGAAATAAATACACGTGGAGGCAAGCAATATC (TG)93
Am173 TTGGATGTCAAGATTTTACGGCATTAGGCCACGTTTTGATAG (AC)18
Am326 GGACCAAACTTATGCAACACCGCATCAATGTACTAAACCATTTCC (CA)20
Am341 CCATTCGAGCATCCTAAGAGCGTATGGCTGAGCTACTTAATCA (CA)12(TA)2
Am352 CCTCATGTCCTTGAATGTCACGACTAACCCACAAGGAAGAGTTAC (TTC)2TA(AC)14
Am367 CGCAACTCCATCTGATTTACTGTTATGTTGGGTTAATACGCTAACTG (A)7G(A)6GG(A)14,(CA)14
CACAAGGAACTGAGCAATGG
Primer sequences of 33 A. mangium microsatellite loci
Microsatellites
Microsatellites, hay Simple Sequence Repeats (SSRs), gồm
nhiều cặp lập lại từ 1 – 5 cặp motif
Đa hình chiều dài trong chuỗi thường xuất hiện thông qua
polymerase trượt trong suốt quá trình lập lại của DNA, gia tăng
hoặc giảm số lượng lặp motif bằng một đơn vị tổng quát.
Microsatellites có chất lượng quan trọng mà chúng tạo nên các
phân tử đánh dấu mong muốn.
Microsatellite markers thì biến động cao hơn các marker khác.
Tất cả các alleles trong một cá thể có thể thấy được mà không
phải trường hợp cho các marker trội như trong RAPD.
Microsatellites rất linh hoạt trong ứng dụng nó có thể sử dụng để
phát hiện các khác biệt và biến đổi di truyền trong các quần thể,
xác định sự lai tạo giữa các loài, kiểu thụ phấn và phát tán hạt
giống, cho phép phân tích nguồn gốc cha và đánh giá lịch sử di
truyền vừa qua như quần thể cổ chai.
Người ta dùng microsatellites đánh dấu các cá thể và loài để xây
dựng bản đồ gen cho phân tích QTL và hỗ trợ đánh dấu chọn lọc.
Theo Daniel Plat, 2004
Details of dinucleotide microsatellite loci characterised from
Eucalyptus nitens, E. globulus and E. sieberi
Locus Repeat motif Primers (5' - 3') Size
En6 (GA)15
GAG CTG GAA ATG GAG CAG AC
TCA ATT TTT GCC TCT CCC C 102
En10 (GA)10
ATC AAA TGG CTT TAG CTT TGT G
CCC AGA GAC AAA CCG CTC 135
En11 (GA)19A26
GAA CGC CCA CCA CAA AAG AG
CTG AAT TCC TCC GAG CTC C 78
En12 (GA)15
CAG AAC CCA GCG GAG GA
GGA AAC GCC AAT GTA GCT CT 220
En13 (GA)17
GCC AAA TTG ATG GTA GGC AT
CCA GCA AAT TCA AAT TCA CA 96
En14 (GA)18
CCC AAG AAA TCA CCG AAA AC
GCT GAC GGA GGA GGA GAT GT 153
En15 (GA)19
TCC TCG TGC TCA TAC TCA AA
ATG GCT GGA AGT AAC CGA GA 96
En16 (CAGA)3 (GA)35
TTT CCT CTT CAC GCA CTC G
CTC CCG GGC CCT GTA 140
Eg24 (CT)10
CGA CGT CAC AGT TAT GTG GG
CCT GAG CTT TTG AAT ACG GG 169
Es054 (CA)13
GGAAGAAATCAAACTGGACACC
TTTGCGACTACCATTTTCACC 104
Es076
(TC)19(AC)4
AT(AC)15
AATGCTGCTGTAGACGATGC
AAGACAAATCAAGCAAGTCAGC 157
Es115
(ACAT)8(AC)19
(AT)6
ACAATGAAGGATGCAAGAAGC
TATGGCTAACTTTTAGCTGGAACA 151
Es140 (GT)20(GA)10
GCTCATTGTACTGCACAGAGG
AAGGCACCAACAGTACCTGG 151
Es157 (CT)16
ACCATCACGGCTTCGGAC
GGCATTATCGACCGAGGAAC 112
Es211 (GA)17
GGGAGAGCTGATTGAGTAATTG
GCTGAGAATGGAAGCACATC 100
Es255 (GT)12
TTTGCCATAGCGAAGTGTTG
GACCACTTACCAAACTCACCG 98
Es266 (CT)18
AAATGAAGGGCCTCTTGAAAG
CGACGAGCCTACCTAATAAATTG 118
Isozymes
Điện di Isozyme là một kỹ thuật trong phòng thí nghiệm cho
việc đánh giá biến động protein trong thực và động vật
DNA khác nhau giữa các cây cá thể, trong các gen mà mã
hoá cho enzyme proteins dẫn đến biến đổi trong một chuỗi
amino acid và biến đổi trong thay đổi nhiệm vụ của phân tử
protein
Một điện trường được dùng để tạo các protein di trú thông
qua một gel và nạp điện khác nhau như là kết quả thay đổi
khác nhau. Vì vậy biến đổi gen được thấy các băng như
“chậm” hay “nhanh” trên gel.
Tần số băng xuất hiện được dùùng để mô tả cây cá thể hoặc
quần thể thực vật và có thể dùng để nghiên cứu các mối
quan hệ trong phân loại, đa dạng loài và các hệ thống lai
tạo hoặc giám sát các chương trình cải thiện giống cây
Kỹ thuật được dùng như là một phương pháp đơn giản, rẽ
cho việc đánh giá nhanh nhưng đang được thay thế những
kỹ thuật mạnh hơn để để đánh giá biến đổi trực tiếp của
DNA.
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004
Theo Daniel Plat, 2004