Chương 5 Các nguyên lý điều tiết tối ưu cấu trúc địa hình lòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lý

Điều tiết các lòng sông là một trong số ít ví dụ quản lý các hệ thống động lực phức tạp của tự nhiên phi sinh vật. Điều tiết tối ưu sự vận hành của hệ thống dòng ưlòng sông một chế độ làm việc ổn định của đối tượng kinh tế phân bố trong lòng sông và trên bãi sông trong phạm vi ảnh hưởng của dòng khi chúng tasử dụng tối đaxu thế tựnhiên của quá trình lòng sông, ítgây tổn hại nhất đối với tự nhiên và các đối tượng kinh tế khác, và trong khi tuân thủcác điều kiện đó, phải giảm thiểu tối đa đầu tưvà chi phí khai thác.

pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5 Các nguyên lý điều tiết tối ưu cấu trúc địa hình lòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng 5 các nguyên lý điều tiết tối −u cấu trúc địa hìnhlòng sông nhằm khai thác tự nhiên hợp lý Điều tiết các lòng sông là một trong số ít ví dụ quản lý các hệ thống động lực phức tạp của tự nhiên phi sinh vật. Điều tiết tối −u sự vận hành của hệ thống dòng − lòng sông một chế độ làm việc ổn định của đối t−ợng kinh tế phân bố trong lòng sông và trên bãi sông trong phạm vi ảnh h−ởng của dòng khi chúng ta sử dụng tối đa xu thế tự nhiên của quá trình lòng sông, ít gây tổn hại nhất đối với tự nhiên và các đối t−ợng kinh tế khác, và trong khi tuân thủ các điều kiện đó, phải giảm thiểu tối đa đầu t− và chi phí khai thác. Những trở ngại chính mang tính nguyên tắc trong b−ớc đ−ờng tối −u hóa nh− vậy là tính biến động cao của hệ thống dòng − lòng sông, tính nhiều nhân tố từ bên ngoài ảnh h−ởng tới sự vận hành của Mục đích của điều tiết quá trình lòng sông th−ờng là làm ổn định cấu trúc sẵn có của hệ thống: tr−ờng vận tốc và hình t d hình bền chắ g trình thủy công; ) tăng c−ờng quá trình lòng sông bằng cách làm thay đổi hoặc ất ít biến đổi. Đ−ợ ng các thế kỉ 18−1 ên một trong các bậc hình thái động lực nhiều cấp bậc bằn g trìn là tạo ra hệ thống và tổ chức nội tại phức tạp của hệ thống. hái lòng sông hay chế độ thủy văn của sông và chế độ biến ạng lòng sông. Các biện pháp điều tiết cơ bản là: 1) làm suy yếu quá trình lòng sông bằng cách tạo ra địa c cần thiết của lòng sông nhờ các côn 2 là địa hình lòng sông, hoặc là tr−ờng vận tốc để đạt đ−ợc sự ổn định cần thiết của lòng sông nhờ chính dòng n−ớc; 3) tạo ra lòng sông nhân tạo với những tham số cho tr−ớc. Thông th−ờng trong thực tiễn điều tiết lòng sông, tùy tr−ờng hợp cụ thể ng−ời ta áp dụng kết hợp các biện pháp đó. 5.1. Làm yếu quá trình lòng sông Làm yếu quá trình lòng sông đ−ợc thực hiện hoặc bằng cách gia cố lòng sông bằng những công trình thủy công lớn, hoặc bằng cách tạo ra các s−ờn tựa. Nói chung đó là một biện pháp hữu hiệu điều tiết lòng sông. Sự gia cố các lòng sông có t−ơng tự trong tự nhiên − các lòng sông xuyên qua đá gốc r c biết có rất nhiều cách xây dựng các công trình gia cố bờ, chúng ngày càng hoàn thiện do xuất hiện những vật liệu và công nghệ mới. Việc gia cố toàn bộ lòng sông của một con sông (cả bờ và đáy) t−ơng đối hiếm khi đ−ợc áp dụng tro 9 (một số sông loại vừa của Tây Âu [14]), hiện nay nhiều đoạn dài của các lòng sông tự nhiên nói chung ch−a đ−ợc gia cố. Th−ờng ng−ời ta chỉ thực hiện làm yếu cục bộ quá trình lòng sông tr của địa hình lòng sông. Thí dụ, làm ổn định hình dạng lòng sông − xây dựng các bờ t−ờng − đ−ợc thực hiện ở phần lớn các thành phố ven sông. Một số yếu tố ổn định hình dạng lòng sông g các kết cấu chắc th−ờng gặp ở hầu hết tất cả các côn h thủy công. 135 136 Trong khi làm yếu quá trình lòng sông bằng ph−ơng pháp ổn định chỉ một phần lòng sông phải l−u ý rằng các dạng lòng sông thuộc các cấp bậc khác nhau không phản ứng nh− nhau hệ thống dòng − lòng sông. Thí có thể làm tăng c−ờng sự di chuyển của các hạt trầm thì các công trình sẽ ở trong chế độ bất ổn định và sẽ l l−ợng thông tầu bị cố định ngh đối với cùng những thay đổi trong dụ, việc ổn định hình dạng lòng sông có thể dẫn đến làm tăng những biến đổi lòng sông ở cấp các thành tạo nội tại lòng sông. Thí dụ, việc gia cố bờ của lòng sông ít uốn khúc của sông Visla (Ba Lan) bằng các công trình dọc bờ ở cuối thế kỉ 19 đã gây nên sự rửa trôi các bãi bồi ven bờ, tái thiết chúng thành các bài giữa và làm tăng tốc độ dịch chuyển chúng về phía hạ l−u. ổn định các thành tạo cấp trung bình − đó là làm giảm chiều rộng tích cực của lòng sông, mài mòn bờ lõm, tức làm tăng c−ờng những biến đổi dạng lòng sông. Một thí dụ: việc gia cố các bãi bồi ven bờ sông Brazos (Mỹ) bằng lau sậy ở đầu thế kỉ 20, kết quả là khả năng chảy qua của sông giảm rất mạnh [114]. Đồng thời độ sâu lòng sông và vận tốc dòng tăng lên, điều này dẫn tới tăng kích th−ớc và tốc độ dịch chuyển các thành tạo đáy. ổn định các thành tạo đáy − tạo ra độ nhám nhân tạo của lòng sông − th−ờng đ−ợc áp dụng trong các kênh dẫn và các dòng xiết để làm giảm vận tốc chảy. Nó hiếm khi đ−ợc áp dụng để điều tiết các dòng sông tự nhiên. Những nghiên cứu lý thuyết của B. A. Shuliak [99] cho thấy rằng bằng việc tạo ra vi địa hình gia cố trong dòng tích do vận tốc sát đáy ở bên trên các đỉnh gợn sóng đáy tăng lên 10−30 %. Trên thực tế, bằng việc xây dựng các hệ thống đập với âu thuyền, nhờ đó dòng sông tự do trở thành một loạt các đoạn sông bị chặn chảy chậm, đều làm yếu quá trình lòng sông một cách hoàn toàn và ở tất cả các cấp bậc địa hình lòng sông. Các dòng sông đ−ợc thiết kế âu thuyền có l−u l−ợng vận tải tầu thủy rất lớn, bồn n−ớc th−ờng có chức năng tổng hợp. Ng−ời ta dùng biện pháp này để điều tiết cả các sông không lớn (ví dụ, sông Bắc Đonét), lẫn các sông lớn (sông Missisipi phía trên Ohaio, sông Vonga). Nhờ việc tạo ra những đoạn chặn mà các quá trình lòng sông thực tế không biểu hiện, sự tích tụ trầm tích và sự tái tạo bờ dạng sóng trở nên áp đảo [13]. Ph−ơng pháp làm yếu quá trình lòng sông rất tiện ích do nó đơn giản và hữu hiệu, vì vậy nó đ−ợc áp dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên, không thể nói nó là ph−ơng pháp tối −u. Hiện thực hóa ph−ơng pháp này sẽ dẫn tới sự biến đổi bản chất của đối t−ợng tự nhiên − dòng sông. Trong khi gia cố lòng sông, ng−ời ta cố ý triệt tiêu tính chất chủ yếu của hệ thống dòng − lòng aông − sự t−ơng tác của các hợp phần cơ bản của nó. Bây giờ chỉ còn là tác động một chiều của lòng sông không bị mài mòn lên dòng n−ớc. Trong điều kiện đó, nếu hình dạng và các kích th−ớc của lòng sông vững chắc không t−ơng thích với các đặc tr−ng thủy lực học của dòng uôn có nguy cơ bị dòng phá hủy. Điều này không phải là hiếm trong thực tế điều tiết, đặc biệt với một lòng sông đ−ợc ổn định không hoàn toàn. Khi làm âu thuyền, dòng sông không còn là nó nữa, mà trở thành một chuỗi bồn n−ớc dạng hồ ít l−u thông, chất l−ợng n−ớc th−ờng kém đi, điều kiện sống của động vật, cá bị phá hoại. Trong phạm vi hồ chứa n−ớc xảy ra quá trình lắng bùn, phá hủy bờ bởi sóng, gia tăng các quá trình tr−ợt sụt đất, xuất hiện một loạt hậu quả bất lợi do dao động mùa và ngày của mực n−ớc. Xuất hiện các vấn đề ở mạng thủy văn d−ới đoạn chặn và các vùng mực n−ớc biến đổi [96]. L−u iêm ngặt, và trong tr−ờng hợp cần thiết tăng l−u l−ợng thì hệ thống các âu thuyền phải thiết kế lại. Việc làm yếu quá trình lòng sông đòi hỏi đầu t− lớn và chi phí khai thác đáng kể. 137 138 5.2. Tăng c−ờng quá trình lòng sông Ph−ơng pháp điều tiết hệ thống dòng − lòng sông bằng cách tăng c−ờng quá trình lòng sông đ−ợc áp dụng từ lâu. Đó là thiết lập các đập ngăn n−ớc và các đập tràn trên các sông Tây Âu ở thế kỉ 18−20, chặn các nhánh sông không chạy tầu, xây dựng các đập chuyển h−ớng dòng n−ớc v.v.. [14, 136]. Ph−ơng pháp này đã đ−ợc các kĩ s− cầu đ−ờng triển khai triệt để nhất ở Nga trong thế kỉ 19 để đảm bảo điều kiện thông tầu trên các sông lớn của n−ớc Nga, nơi không thể áp dụng kinh nghiệm Tây Âu. Đầu thế kỉ 20, V. M. Lokhtin và N. S. Leliavski đã xây dựng các ph− các cấu trúc động lực học của dòng n−ớc trong một tập hợp cụ thể Về mặt kĩ thuật thì tăng ững khúc uốn của lòng gì đáng kể − chính là để á ơng pháp nắn sông bằng cách sử dụng năng l−ợng của dòng n−ớc, còn N. P. Puz−revski, V. E. Timonov và V. G. Kleiber đã sử dụng cách nạo vét đáy nhằm cùng những mục đích đó [15]. Hai cách tiếp cận cơ bản này về sau đ−ợc tổng hợp trong các công trình của các kĩ s− và chuyên gia Liên Xô về quá trình lòng sông − M. V. Potapov, N. I. Makkaveev, A. I. Losievski, N. A. Pgianis−n, V. V. Đegtiarev, R. S. Chalov. Căn cứ lý thuyết của ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông là tính chất của hệ thống dòng − lòng sông hình thành nên những tổ hợp hình thái ổn định trên cơ sở những biến đổi nhỏ của các yếu tố bất ổn định của địa hình lòng sông và những nhân tố hình thành lòng sông. c−ờng quá trình lòng sông − đó là nắn lại nh sông; phá bỏ các bãi bồi và doi đất; xây dựng các luồng lạch chính để phân phối lại dòng n−ớc cho các sông nhánh hay cho các lòng sông rộng; dẫn dắt lòng sông tới bờ đá gốc cao; tiến hành công tác nạo vét bùn đất để tăng (hoặc giảm) cục bộ vận tốc và độ sâu dòng; thiết lập cát bùn và tạo ra độ gồ ghề nhân tạo để làm tăng độ tích tụ; thiết kế các công trình lái dòng n−ớc xiết, chặn bớt n−ớc, phân lớp dòng n−ớc và điều tiết trầm tích; lấp bỏ các sông nhánh trong các lòng sông nhiều nhánh; triệt tiêu định kì vật cản tại đáy dòng; lấy bớt trầm tích khỏi các vùng tích tụ mạnh theo các tuyến thấm trầm tích và kênh dẫn n−ớc... Tất cả những biện pháp này th−ờng không đòi hỏi phải biết tr−ớc các tham số cụ thể của lòng sông hình thành − chỉ cần đánh giá đúng xu thế phát triển của các biến dạng lòng sông và những kích th−ớc tới hạn của lòng sông. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa rằng đối với ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông không cần một căn cứ lý thuyết p dụng nó cần phải biết những chi tiết t−ơng tác dòng và lòng sông để làm sao h−ớng quá trình lòng sông về phía cần thiết. Thí dụ, N. I. Makkaveev [68] đ−a ra những luận điểm chung sau đây cần phải tính đến khi vạch ra các tuyến trên các sông có chạy tầu: nghiên cứu địa hình lòng sông, triền sông và bờ đá gốc, chế độ tái hình thành lòng sông tại khúc sông đang xét, sự phân bố các vùng tăng và giảm dòng chảy ứng với l−ợng tiêu n−ớc chấp nhận theo chiều rộng và chiều dài lòng sông, những đặc điểm xuất hiện các dòng chảy hoàn l−u cục bộ trong dòng, những nguồn nhập trầm tích vào lòng sông, những tuyến đ−ờng di chuyển của các tích tụ trầm tích, đặc điểm đất bờ và đáy. Trong từng tr−ờng hợp cụ thể phải tính đến những điều kiện đặc thù của quá trình lòng sông. N. I. Makkaveev và các cộng sự của ông [66] đã xem xét một số l−ợng lớn các tổ hợp điển hình của quá trình lòng sông và những nhân tố quyết định quá trình lòng sông và đ−a ra những tổ hợp khuyến cáo về các công trình chỉnh trị. Những nguyên tắc chung phải quán triệt trong khi áp dụng ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông là: tạo ra các điều kiện để di chuyển vùng biến dạng theo h−ớng không mong muốn đến một nơi khác của lòng sông và kích thích những biến dạng ng−ợc dấu. Thí dụ, khi xói lở mạnh bờ cong lõm vào có thể 139 140 đổ rải dọc bờ các khối tứ diện để tăng độ gồ ghề và kích thích sự tích tụ trầm tích; bằng các hệ thống công trình nắn tia n−ớc tạo ra hoàn l−u ngang với dấu đối ng−ợc và đồng thời kích thích sự tích tụ trầm tích; nắn thẳng đoạn bờ cong và di chuyển các quá trình xói lở đến chỗ khoét nắn thẳng; thực hiện rửa thủy lực nhân tạo ở chỗ bờ lõm vào; thực hiện cắt xén bờ nhô ra; tạo ra vùng tích tụ ở bờ lõm vào bằng hệ thống bun v.v.. Sự đa dạng các biện pháp điều tiết lòng sông cho phép ng−ời ta chọn lấy ph−ơng án hệ thống công trình hiệu quả và rẻ nhất trong từng tr−ờng hợp cụ thể. Trong khi tăng c−ờng quá trình lòng sông có thể kích thích sự hình thành lại toàn bộ phức hệ các thành tạo lòng sông nhiều cấp bậc sao cho hình dáng của lòng sông ở các cấp khác nhau biến đổi hài hòa. Tuy nhiên, ở đây cũng phải l−u ý đến tốc độ biến dạng, đôi khi cả dấu, khác nhau của các thành tạo ở các cấp bậc cấu trúc. Ng−ời ta th−ờng hay áp dụng nhất là các biện pháp nắn lòng sông có kết hợp làm yếu quá trình lòng sông ở một số cấp bậc hình thái động lực địa hình lòng sông với tăng c−ờng nó ở các cấp bậc khác. Thí dụ, N. C. Leliavski đã đề xuất gây thiệt hại lớn. Vì vậy, việc tăng c−ờng quá những điều kiện ph−ơng pháp nắn lòng sông bằng cách gia cố các bờ bị rửa xói tại những nơi uốn cong. Trong đó quá trình lòng sông đ−ợc c−ờng hóa ở cấp bậc các thành tạo đáy, tăng l−u l−ợng trầm tích tại các khúc nắn thẳng và tăng độ sâu lòng sông. áp dụng biện pháp này làm giảm đáng kể khối l−ợng nạo vét khai thác để duy trì độ sâu thông tầu và giữ cho các công trình xây dựng dọc bờ khỏi bị rửa xói [15]. Cũng cần phải tính đến sự tăng c−ờng biến dạng lòng sông với dấu ng−ợc lại nhất thiết sẽ kéo theo ở trên các đoạn sông liên hợp khác, dự tính ảnh h−ởng của những biến dạng ấy tới những công trình kinh tế. Trong một số tr−ờng hợp, khi sự c−ờng hóa quá trình lòng sông sẽ dẫn tới những biến dạng d−, chúng ta phải dùng tới ph−ơng pháp ổn định bồi hoàn tiếp theo đối với địa hình lòng sông. Thí dụ, trên các sông của Tây Âu, nơi đã tiến hành nắn lòng sông một cách đại trà bằng cách làm hẹp cả hai phía bằng các đập tràn, ng−ời ta đã phải gia cố đáy sông bằng vệt đá rải [14]. Trong những tr−ờng hợp ấy các ph−ơng pháp tăng c−ờng và làm yếu quá trình lòng sông thực tế là chuyển từ ph−ơng pháp này sang ph−ơng pháp kia. Trong khi điều tiết sự vận hành của hệ thống dòng − lòng sông bằng ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông, có thể sử dụng tối đa cách quản lý tối −u hệ thống, tức là áp dụng nhằm mục đích nắn năng l−ợng riêng có của hệ thống và khả năng thay đổi t−ơng đối nhỏ các tính chất tự nhiên. Tuy nhiên, do nhiều bộ phận của lý thuyết quá trình lòng sông ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ, sẽ dẫn tới chỗ là xây dựng các công trình chỉnh trị, đặc biệt trên các sông lớn với chế độ lòng sông phức tạp, luôn gắn liền với một sự mạo hiểm lớn − thay vì tạo ra những thay đổi lòng sông theo thiết kế, có thể xuất hiện những thay đổi khôn l−ờng trình lòng sông trên các sông vừa đ−ợc tiến hành thận trọng, gồm một số giai đoạn, có đ−ợc hiệu quả cần thiết nhất quán và chỉnh sửa các sai lầm nảy sinh. Còn trên các sông lớn chủ yếu áp dụng giải pháp đơn giản và an toàn nhất − nạo vét khai thác và từng b−ớc, kèm theo một vài yếu tố chỉnh trị. 5.3. Tạo lập các lòng sông nhân tạo Khi trong lòng sông tự nhiên các biến đổi lòng sông diễn ra mạnh mẽ thì việc điều tiết chúng bằng những ph−ơng tiện kĩ thuật là không hợp lý vì đòi hỏi chi phí cơ bản, chi phí khai thác cao và dẫn tới biến dạng hoàn toàn lòng sông. Trong đó thì việc tạo ra một lòng sông nhân tạo (kênh) bên cạnh lòng sông tự nhiên và đ−ợc cấp n−ớc từ nó là tối −u. Giải pháp 141 142 t−ơng tự đ−ợc chấp nhận trong tr−ờng hợp không có một dòng n−ớc tự nhiên thích hợp để t−ới, vận tải, cấp n−ớc ở địa ph−ơng. Trong một con kênh nh− vậy có thể tạo ra chế độ thủy văn và lòng sông thuận lợi cho các nhu cầu kinh tế. Khi thiết kế các con kênh với lòng mài mòn phải giải quyết hai vấn đề liên quan lẫn nhau: lựa chọn các kích th−ớc kênh đủ để cho qua l−ợng n−ớc cần thiết và (hoặc) các tầu với trọng tải định tr−ớc, và đảm bảo độ di dịch nhỏ của các con kênh. Cả hai vấn đề đã đ−ợc giải quyết và hiện nay đang giải quyết bằng chọn lựa độ rộng và độ sâu kênh “ổn định” t−ơng ứng với l−u l−ợng n−ớc định tr−ớc và đảm bảo trong kênh một vận tốc dòng “không làm lắng bùn”. Cơ sở lý luận của điều này là nguyên lý về tính có hạn các tổ hợp hình thái và ph−ơng pháp liên hệ thủy lực − hình thái trắc đạc đã đ−ợc xây dựng ở Liên Xô trên cơ sở nguyên lý này và lý thuyết về chế độ trong sách báo Anh − Mỹ. Tuy nhiên, do sự đa dạng của các nhân tố tự nhiên quyết định các điều kiện ban đầu trình mô tả quá trình lòng sông i và bảo phức tạp đã đ−ợc áp và điều kiện biên của những ph−ơng , để dự tính các tham số ổn định của lòng sông nhân tạo th−ờng thiếu thông tin và các tham số đó đ−ợc tính không đúng. Sự ảnh h−ởng của nhiều nhân tố quan trọng hình thành lòng sông, thí dụ chế độ thủy văn, ch−a đ−ợc nghiên cứu đầy đủ. Một con đ−ờng tối −u hơn nhiều, đó là tạo ra trong các kênh lớn một chế độ lòng sông thuận lợi để khai thác chúng, làm sao đảm bảo đ−ợc sự ổn định của hình dạng lòng sông, ổn định cục bộ các yếu tố thành tạo cấp vừa (ở những nơi lấy n−ớc và có công trình) và di chuyển tích cực mạnh nhất các thành tạo đáy, các trầm tích di đáy và trầm tích lơ lửng. Khi có vận tải hàng giang, cần phải duy trì l−u l−ợng tầu. Phức tạp nhất là việc giải quyết bài toán thứ nhất, vì ở đây việc làm yếu quá trình lòng sông phải đ−ợc hoạch định tr−ớc. Nên tạo ra một lòng kênh uốn khúc thoải có gia cố cục bộ các bờ lõm vào ở chỗ uốn khúc bằng các công trình thủy công có yếu tố gia tăng độ gồ ghề. Đồng thời lòng kênh uốn khúc sẽ đảm bảo một chế độ tái thiết các thành tạo cấp vừa và làm tăng sự di chuyển các thành tạo đáy. Nếu l−ợng trầm tích nhập vào kênh vẫn v−ợt trội khả năng vận chuyển của dòng n−ớc thì hoặc là phải làm cho chế độ thủy văn năng động hơn − tạo thêm các kênh thông, hoặc là thúc đẩy các quá trình tích tụ trầm tích trong các bể lắng. Nh− vậy, công cụ chính để điều tiết sự vận hành của hệ thống dòng − lòng sông là làm tăng các quá trình t−ơng tác giữa dòng và lòng sông. ở đây xuất hiện khả năng sử dụng năng l−ợng của dòng n−ớc trong lòng sông (trong tr−ờng hợp đánh giá đ−ợc đúng xu thế tự nhiên của các quá trình tái thiết lòng sông) để tạo ra một chế độ biến dạng lòng sông có lợi cho con ng−ờ tồn đ−ợc lòng sông nh− là một đối t−ợng tự nhiên với các điều kiện cảnh quan − sinh thái đặc hữu của nó. Các ph−ơng pháp điều tiết lòng sông khác − làm yếu quá trình lòng sông và tạo ra các lòng sông nhân tạo, thì phải sử dụng nh− là các ph−ơng pháp bổ sung trong tr−ờng hợp bằng ph−ơng pháp chính không thể đạt đ−ợc hiệu quả cần thiết. 5.4. Các vấn đề điều tiết lòng sông ở hạ l−u sông Terek bằng ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông Việc làm tăng các quá trình lòng sông bằng cách tác động tới hình dạng lòng sông, biến đổi cả hình dáng hoạch định của lòng sông lẫn hình dáng của trắc diện dọc là hiệu quả nhất. Trong tr−ờng hợp này địa hình lòng sông ở các cấp bậc tổ chức thấp hơn sẽ đ−ợc biến đổi một cách hài hòa. Thí dụ, ph−ơng pháp tăng c−ờng quá trình lòng sông nh− vậy ở các sông có độ tái thiết lòng mạnh và cấu trúc địa hình lòng dụng ở vùng hạ l−u sông Terek. Về trung bình, Terek vận 143 144 chuyển 17,1 triệu tấn trầm tích ứng với l−u l−ợng n−ớc năm 8,54 km3. Trong 500 năm gần đây, trong phạm vi đồng bằng châu thổ sông Terek đã 7 lần thay đổi vị trí của hệ thống nhánh chính. Chu trình phát triển của mỗi hệ thống bao gồm sự phá dòng theo một h−ớng mới về phần thấp của đồng bằng châu thổ (th−ờng là do đ−ợc kích thích bằng công trình xẻ m−ơng ban đầu), thời kỳ tạo đầm lau sậy, sự hình thành các bờm trầm tích phụ nổi cao lên trên khu vực bằng trầm tích sông, trong phạm vi bờm đó lòng sông đ−ợc hình thành. Chu trình phát triển cuối cùng của nhánh chính đã bắt đầu vào năm 1914 bằng đợt phá dòng Kargalin, chính theo đó mà ng−ời ta gọi tên nhánh chính. Lòng của sông phá Kargalin đã trải qua tất cả các thời kỳ phát triển của nó: thời kỳ hình thành đầm lau sậy (năm 1914−1939), i 77) [5]. hành nắn thẳng những chỗ cong dốc đứng của lòng sông. Tron thời kỳ lòng sông nhiều nhánh ổn định (năm 1940−1962), thờ kỳ lòng sông một nhánh nâng cao (năm 1963−19 Sự tăng liên tục cao trình đáy lòng sông trong khi tích tụ trầm tích đã dẫn tới giảm khả năng tiêu thoát n−ớc của lòng sông. Thí dụ, năm 1967 khả năng tiêu n−ớc của lòng sông Terek ở phía d−ới nút sông Kargalin (đỉnh điểm của nhánh chính) bằng 1350 m3/s, ở trạm Kytan-Aul (cách nút sông 34,5 km về phía d−ới) − 1240 m3/s, ở trạm Alikazgan (cách 84,3 km) − 400 m3/s. L−u l−ợng n−ớc cực đại trong thời gian lũ v−ợt trên 1600 m3/s, tại các đoạn d−ới của sông, trong phạm vi đồng bằng châu thổ, từ lòng sông xuất ra hơn 3,5 km3 n−ớc. Đã làm ngập các điểm dân c−, các cánh đồng canh tác tạm thời, khu vực nông nghiệp, phá hủy đê đập của các hồ nuôi cá. Trong các năm 1954−1977 tổn thất do ngập lụt −ớc tính bằng 49,1 triệu rúp [62]. Biện pháp truyền thống đấu tranh với lũ ở hạ l−u sông Terek − xây dựng các đê bao ngăn lũ. Hiện nay, đê bao ở bờ phải sông kéo dài đến kilômét thứ 80 kể từ nút Kargalin, ở bờ trái − đến kilômét thứ 100 (bán đảo Agrakhan). Trên đoạn 0−4
Tài liệu liên quan