• Mục đích và đối tượng của báo cáo tài
chính
• Trách nhiệm, yêu cầu và nguyên tắc lập
báo cáo tài chính
• Thời hạn lập và nộp báo cáo tài chính
• Nội dung và phương pháp lập báo cáo tài
chính
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5 Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/12/2013
1
Chương 5
HỆ THỐNG BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 5
Mục tiêu:
• Mục đích và đối tượng của báo cáo tài
chính
• Trách nhiệm, yêu cầu và nguyên tắc lập
báo cáo tài chính
• Thời hạn lập và nộp báo cáo tài chính
• Nội dung và phương pháp lập báo cáo tài
chính
2/12/2013
2
CHƯƠNG 5
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục đích của báo cáo tài chính
1. 2. Đối tượng của báo cáo tài chính
1.3. Hệ thống báo cáo tài chính
1.4. Trách nhiệm, yêu cầu và nguyên tắc lập
báo cáo tài chính
1.5. Thời hạn lập và nộp báo cáo tài chính
1.1. Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp
thông tin về tình hình tài chính, tình hình
kinh doanh và các luồng tiền của một
doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của
chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và
nhu cầu hữu ích của người sử dụng trong
việc đưa ra các quyết định kinh tế
2/12/2013
3
CHƯƠNG 5
Báo cáo tài chính phải cung cấp những
thông tin của một doanh nghiệp về:
• Tài sản
• Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
• Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và
chi phí khác
• Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh
• Thuế và các khoản nộp Nhà nước
• Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán
• Các luồng tiền
1.2. Đối tượng của báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính năm: được
áp dụng cho tất cả các loại hình doanh
nghiệp thuộc các ngành và các thành phần
kinh tế.
Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên
độ: (Báo cáo tài chính quý) được áp dụng
cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán và các doanh
nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài
chính giữa niên độ
2/12/2013
4
1.3. Hệ thống báo cáo tài chính
- Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
- Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài
chính
- Mẫu số B 09 - DN
1.3.1. Báo cáo tài chính năm
1.3.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ
3.2.1. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ
- Bảng cân đối kế toán giữa niên
độ (dạng đầy đủ)
Mẫu số B 01a -
DN
- Báo cáo kết quả họat động kinh
doanh giữa niên độ (dạng đầy
đủ)
Mẫu số B 02a -
DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa
niên độ (dạng đầy đủ)
Mẫu số B 03a -
DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài
chính dạng chọn lọc
Mẫu số B 09a -
DN
2/12/2013
5
1.3.2.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược
- Bảng cân đối kế toán giữa niên
độ (dạng tóm lượt)
Mẫu số B 01b -
DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh giữa niên độ (dạng tóm
lượt)
Mẫu số B 02b -
DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa
niên độ (dạng tóm lượt)
Mẫu số B 03b -
DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài
chính dạng chọn lọc
Mẫu số B 09b -
DN
1.4. Trách nhiệm, yêu cầu và nguyên tắc lập báo
cáo tài chính
1.4.1. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính
(1)Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần
kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm.
(2) Đối với DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng
đầy đủ.
Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính
giữa niên độ thì được lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược.
Đối với Tổng công ty Nhà nước và DNNN có các đơn vị kế
toán trực thuộc còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc
báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ.
(3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp
nhất giữa niên độ (*) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ
kế toán năm.
2/12/2013
6
1.4.2. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
Tuân thủ các yêu cầu qui định tại Chuẩn mực kế
toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm:
- Trung thực và hợp lý;
- Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù
hợp
- Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu
sau khi khoá sổ kế toán.
- Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung,
phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế
toán.
- Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán
trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế
toán ký, đóng dấu của đơn vị.
1.4.3. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải
tuân thủ sáu (06) nguyên tắc sau:
• Hoạt động liên tục,
• Cơ sở dồn tích,
• Nhất quán,
• Trọng yếu và tập hợp,
• Bù trừ
• Có thể so sánh.
2/12/2013
7
1.5. Thời hạn nộp báo cáo tài chính và nơi nhận báo cáo
tài chính
Đối với doanh nghiệp
nhà nước
Báo cáo tài chính
quý: chậm nhất là 20
ngày, Tổng công ty
chậm nhất 45 ngày
Báo cáo tài chính
năm: chậm nhất là 30
ngày; Tổng công ty
chậm nhất 90 ngày
1.5. Thời hạn nộp báo cáo tài chính và nơi nhận báo cáo
tài chính
Đối với các loại
doanh nghiệp khác
Doanh nghiệp tư nhân
và công ty hợp danh
chính năm là 30 ngày
Đơn vị kế toán khác:
chậm nhất là 90 ngày
2/12/2013
8
1.5.2.2. Nơi nhận báo cáo tài chính
Nơi nhận báo cáo
CÁC LOẠI
DOANH NGHIỆP
(4)
Kỳ
lập
báo
cáo
Cơ
quan
tài
chính
Cơ
quan
Thuế
(2)
Cơ
quan
Thống
kê
DN
cấp
trên
(3)
Cơ
quan
đăng
ký kinh
doanh
1. Doanh nghiệp Nhà
nước
Quý
,
Nă
m
x
(1)
x x x x
2. Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước
ngoài
Nă
m
x x x x x
3. Các loại doanh
nghiệp khác
Nă
m
x x x x
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. Bảng cân đối kế toán
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính
(BTMBCTC)
2/12/2013
9
2.1. Bảng cân đối kế toán
2.1.1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị
tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản
đó của doanh nghiệp tại một thời điểm
nhất định.
2.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối
kế toán
Theo quy định tại Chuẩn mực số 21
“Trình bày báo cáo tài chính”, khi lập và
trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thủ
các nguyên tắc chung về lập và trình bày
báo cáo tài chính, nhưng không được áp
dụng “Nguyên tắc bù trừ”.
2/12/2013
10
2.1.3. Căn cứ lập Bảng cân đối kế toán
– Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
– Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc
bảng tổng hợp chi tiết
– Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm
trước
2.1.4. Kết cấu và nội dung Bảng cân đối kế toán
• Căn cứ vào các nguyên tắc trình bày như
trên, Bảng cân đối kế toán gồm tối thiểu
các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp
theo kết cấu qui định tại Mẫu số B01-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC).
2/12/2013
11
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động
kinh doanh trong một kỳ kế tóan của doanh nghiệp,
chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt
động khác.
Báo cáo gồm có 5 cột:
• Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo
• Cột số 2: Mã số các chỉ tiêu tương ứng
• Cột số 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của
báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên bảng
thuyết minh báo cáo tài chính.
• Cột số 4: Tổng số chi phí phát sinh trong kỳ báo
cáo năm.
• Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh)
2.2.2. Căn cứ lập báo cáo kết quả kinh doanh
• Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của năm trước
• Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế
toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài
khoản từ loại 5 đến loại 9.
2/12/2013
12
2.2.3. Kết cấu và nội dung báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
• Căn cứ vào các qui định của Chuẩn mực
kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài
chính”, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ
yếu và được sắp xếp theo kết cấu qui định
tại Mẫu số B02- DN (Ban hành theo QĐ
số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng BTC)
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài
chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng lượng tiền tệ phát sinh trong kỳ báo
cáo của doanh nghiệp.
Báo cáo này trình bày nguồn gốc và
phương pháp sử dụng tài sản của doanh
nghiệp. Cung cấp thông tin về luồng tiền
vào, ra chủ yếu trong một thời kỳ nhất định.
2/12/2013
13
Bản chất của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tiền tồn
đầu kỳ
+ Tiền thu
trong kỳ
Tiền chi
trong kỳ
+ Tiền tồn
cuối kỳ
Phương pháp lập
Có hai phương pháp:
• Phương pháp trực tiếp
• Phương pháp gián tiếp
2/12/2013
14
2.3.2.1. Phương pháp trực tiếp
• Phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản
tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung
thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi
tiết của doanh nghiệp.
Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Bảng cân đối kế toán
• Thuyết minh báo cáo tài chính
• Sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền
gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”.
• Sổ kế toán Tài khoản “Đầu tư chứng khoán
ngắn hạn”
• Sổ kế toán các Tài khoản phải thu, các Tài
khoản phải trả
• Sổ kế toán các Tài khoản có liên quan khác
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước.
2/12/2013
15
2.3.2.2. Phương pháp gián tiếp
• Việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
theo phương pháp gián tiếp sẽ được
trình bày chi tiết trong phần kế toán
tài chính.
2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính
(BTMBCTC)
Đây là một báo cáo kế toán tài chính tổng
quát nhằm mục đích giải trình và bổ sung
những thông tin về tình hình sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày
đầy đủ chi tiết hết trong các báo cáo tài
chính khác.
2/12/2013
16
Kết cấu
Nội dung cơ bản của TMBCTC được trình bày
trong 07 phần chính sau:
• Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
• Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
• Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
• Các chính sách kế toán áp dụng
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Bảng CĐKT
• Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Báo cáo KQKD
• Những thông tin khác
Căn cứ lập
• Các sổ kế toán kỳ báo cáo
• Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ
báo cáo
• Thuyết mình báo cáo tài chính kỳ trước,
năm trước
2/12/2013
17
KẾT THÚC CHƯƠNG 5