Chương 5 Kế toán các khoản phải thu

+ Các khoản phải thu KH. + Phải thu nội bộ. + Phải thu khác. + Phương pháp hạch toán và lập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 Kế toán các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU Mục tiêu: phải nắm được: + Các khoản phải thu KH. + Phải thu nội bộ. + Phải thu khác. + Phương pháp hạch toán và lập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi. 5.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC: 5.1.1 Khái niệm –Phải thu KH là các khoản nợ phải thu từ: + Bán SP, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ; + Cung cấp dịch vụ cho KH. –Phải thu nội bộ là các khoản phải thu: + Đơn vị cấp trên; + Giữa các đơn vị phụ thuộc; + Các đơn vị phụ thuộc trong một DN độc lập. – Phải thu khác là các khoản ngoài 2 khoản trên. – Dự phòng phải thu khó đòi là DP phần giá trị có thể bị tổn thất do không thu hồi được nợ. 5.1.2 Các nguyên tắc hạch toán về các khoản phải thu 5.1.2.1. Đối với TK 131 - Phải thu khách hàng: –Phải hạch toán chi tiết cho từng đối tượng. –Không hạch toán vào TK này các nghiệp vụ bán thu tiền ngay. –Khi hạch toán chi tiết kế toán phải phân loại nợ để có căn cứ lập dự phòng. 5.1.2. Các nguyên tắc hạch toán về các khoản phải thu: 5.1.2.2. Đối với TK 136 - Phải thu nội bộ –Phạm vi phản ánh: + Phải thu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới; + Các đơn vị cấp dưới với nhau. + Số vốn đầu tư công ty mẹ đầu tư vào công ty con. + Các khoản thanh toán giữa công ty mẹ và công ty con. – Phải hạch toán chi tiết từng khoản phải thu nội bộ. 5.1.2. Các nguyên tắc hạch toán về các khoản phải thu 5.1.2.3. Đối với TK 138 - Phải thu khác Phạm vi phản ánh: + Giá trị tài sản thiếu đã được phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân; + Các khoản phải thu về bồi thường; + Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính; + Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước; 5.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG – Chứng từ kế toán: + Hóa đơn GTGT; + Phiếu thu; + Phiếu chi; + Giấy báo có ngân hàng; + Biên bản bù trừ công nơ.ï 5.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG – Tài khoản sử dụng: TK 131 - Phải thu khách hàng  Lưu ý: + TK này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng. + Phải chi tiết theo từng đối tượng phải thu. + Khi lập bảng CĐKT, không được bù trừ giữa bên Nợ và bên Có của TK này. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Sơ đồ 5.1: Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các tài khoản “Nợ phải thu khách hàng” 131 3331 511 3387 (1a),(1b) (nếu có) (1c) 337 (3a) 3331 ,(3b),(3c),(3d)511 (nếu có) 156, 151 (4a) 3331 (4b)511 (nếu có) 111, 112 (4c) 4 3 (5 531, 532, 521 (6a),(7),(8) 3331 152, 153,.. 1 3 (12) 139 642 (14) 4 (15) 6 5 (9) 1 1,1 2,… (10) 111,112 515 (11) 1 , 1 ,..(13a), (13b) 5.3. CÁC KHOẢN PHẢI THU NỘI BỘ Chứng từ kế toán: + Hóa đơn thuế GTGT; + Phiếu thu; + Phiếu chi; + Hóa đơn vận chuyển kiêm xuất kho nộibộ; + Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho nội bộ; + Biên bản bù trừ công nợ nội bộ. 5.3. CÁC KHOẢN PHẢI THU NỘI BỘ Tài khoản sử dụng: Tài khoản 136-Phải thu nội bộ Sơ đồ 5.2: Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản nợ phải thu nội bộ 136 214 411 211 (1b) (1c) 111, 112,… (1a), (1d)111, 112,… 451, 414,.. 411 512 3331 421 , (2f), (2g) (2a) (2c) (2d) 511 (2e) (2b) 512 3331 421 (5) (4) 161 411 336 (7), (9), (10),(13) (11) 111, 112,.. (8) (12),(14) 5.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC –Chứng từ kế toán: +Phiếu thu; +Phiếu chi; +Giấy báo nợ; +Giấy báo có; +Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa; +Biên bản kiểm kê quỹ; +Biên bản xử lý tài sản thiếu. 5.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC –Tài khoản sử dụng: Tài khoản 138 - Phải thu khác Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý ù + Tài khoản 1385 - Phải thu về cổ phần hóa 5.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC Phương pháp hạch toán Sơ đồ 5.3: Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản nợ phải thu khác 111,112,152,... (1b) (1c) 431 621,627,152,.. 211 (1a) 214 334,632 (2) 334,1388,632,… 334,139 111,112,… 3385 (5) (7), (8) (6) (9) 138 5.5. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI: –Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích trước vào CP HĐKD năm BC nhằm: + Bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm KH; + Bảo toàn vốn KD; + Đảm bảo phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu tại thời điểm lập BCTC. 5.5. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI 5.5.1. Nguyên tắc, phương pháp và xử lý khoản dự phòng 5.5.1.1. Nguyên tắc lập dự phòng –Có 3 nguyên tắc cần tuân thủ: + Thời điểm lập; + Đối tượng lập; + Điều kiện lập. 5.5.1.1. Nguyên tắc lập dự phòng –Thời điểm lập + Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản DP là thời điểm cuối kỳ kế toán của năm tài chính. –Đối tượng lập và điều kiện lập + Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ. + Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu khó đòi phải xử lý như một khoản tổn thất. + Các khoản đủ căn cứ xác định là nợ phải thu khó đòi thì phải lập DP. Xử lý các khoản lập DP nợ phải thu khó đòi –Nếu số DP phải trích lập = số dư khoản DP => không phải trích lập. –DP phải trích lập > số dư khoản DP => phải trích thêm vào CP QLDN phần chênh lệch. –DP phải trích lập điều chỉnh giảm vào CP QLDN phần chênh lệch. –Các khoản nợ sau khi đã có quyết định xử lý, DN phải theo dõi trong thời hạn tối thiểu là 5 năm. 5.5.1.2. Phương pháp lập dự phòng - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập DP như sau: + 30% giá trị nợ quá hạn từ 3 tháng đến 1 năm. + 50% giá trị nợ quá hạn từ 1 năm đến 2 năm. + 70% giá trị nợ quá hạn từ 2 năm đến 3 năm. - Đối với nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng cĩ khả năng khơng thu hồi được thì DN dự kiến mức tổn thất để trích lập DP. Ví dụ 1: Tình hình nợ phải thu khó đòi ở 1 doanh nghiệp sản xuất như sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) Năm 1: Khoản nợ phải thu khó đòi đối với khách hàng A là: 10.000đ Năm 2: Khách hàng A vẫn chưa trả được số nợ 10.000đ Năm 3: Khách hàng A tiếp tục nợ doanh nghiệp số tiền 10.000đ 5.5.2. Chứng từ kế toán: – Quyết định của Tòa án; – Thông báo của đơn vị hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập đơn vị, tổ chức (trong trường hợp giải thể, phá sản); – Giấy chứng tử. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Sơ đồ 5.4: Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản dự phòng phải thu khó đòi 131,138,.. (3) TK 139 (2) (1) TK 642