? Có thông tin muốn cùng
chia sẻ: Server / Client
(Workstation)
? Các máy tính nối với nhau
thông qua một đờng
truyền vật lý
(Transmission Medium)
? Hệ thống trên đường
truyền phải tuân theo các
quy tắc truyền thông
chung (Protocol)
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 – Mạng máy tính và mạng internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
1
BÀI MẪU
CHO BÀI TẬP
NHểM THỨ 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TIN HỌC KINH TẾ
MễN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Giảng viờn: TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết
2
2
CHƯƠNG 5 – MẠNG MÁY TÍNH VÀ
MẠNG INTERNET
Khái niệm
I. CƠ SỞ CỦA
MẠNG MÁY TÍNH
1. Khái niệm mạng
máy tính
ASCII Printer
M áy tính của AM áy tính của B
M áy in mạng
M áy tính của D M áy tính của EM áy tính của C
M áy in của C
M áy chủ
Hỡnh 4.1. Mạng mỏy tớnh
Mạng máy tính phải đảm bảo 3 yếu tố sau:
Có thông tin muốn cùng
chia sẻ: Server / Client
(Workstation)
Các máy tính nối với nhau
thông qua một đờng
truyền vật lý
(Transmission Medium)
Hệ thống trên đường
truyền phải tuân theo các
quy tắc truyền thông
chung (Protocol)
3
Vỡ sao phải kết nối mạng???
2. Lợi ích của việc nối mạng
Dùng chung các tệp tin
- Gửi tệp từ máy này đến thẳng máy tính khác
- Gửi tệp đến một máy trung gian
- Cất tệp lâu dài ở máy trung gian
Dùng chung các nguồn tài nguyên
Dùng chung các chương trỡnh
3. Máy chủ (Server) và trạm làm việc (Workstation)
4
II. PHÂN LOẠI MẠNG
1. Phân loại theo nguyên tắc sử dụng
Mạng thực sự
Mạng giả hiệu
Mạng ngang hàng
II. PHÂN LOẠI MẠNG
2. Phân loại theo phạm vi địa lý
5
Mạng toàn cầu - GAN (Global Area Netwok).
Internet
64 Kbps
Internet
TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
Mạng diện rộng - WAN (Wide Area Netwok).
Workstation
Workstation
Workstation
Workstation
Workstation
Workstation
Workstation
Router
Saigon
Đồng Nai
Hà Nội
Mạng khu vực - MAN
(Metropolitan Area Netwok).
6
Hub
Computer
Laptop
Printer
Minicomputer
Workstation
Computer Computer
Server
PC1 PC2 PC3
PC4
PC5
Hub/Switch
Printer
Mạng cục bộ - LAN (Local Area Netwok).
7
III. MẠNG CỤC BỘ - LAN
1. Khái niệm
Là hệ truyền thông tốc
độ cao được thiết kế
để kết nối các máy
tính và các thiết bị xử
lý dữ liệu khác cùng
hoạt động trong một
khu vực đại lý nhỏ.
a. Mạng hình sao (Star Topology)
• Tất cả cỏc trạm được kết nối với
một thiết bị trung tõm, cú thể là
switch, router hoặc Hub.
2. Các kiểu mạng LAN
8
Star Topology
Ưu điểm
- Hoạt động theo nguyên
lý nối song song nên nếu
có máy tính hỏng thì
không ảnh hưởng đến các
máy khác
- Cấu trúc đơn giản, thuật
toán điều khiển ổn định
- Có thể mở rộng hoặc
thu hẹp mạng tuỳ theo
nhu cầu
• Tất cả cỏc trạm phõn chia một đường
truyền chung (bus).
• Đường truyền chớnh được giới hạn hai
đầu bằng hai đầu nối đặc biệt là
Terminator.
b. Mạng hình tuyến (Bus Topology)
9
Bus Topology
Ưu điểm
Dùng ít dây cáp,
dễ lắp đặt
Nhược điểm
- Sự ùn tắc giao thông khi chuyển dữ
liệu.
- Khó phát hiện khi bị hỏng hóc.
- Sửa chữa trên dây sẽ ngừng toàn bộ
hệ thống.
Repeater
Data
- Cỏc mỏy tớnh được nối trờn một vũng cỏp khộp kớn
- Tớn hiệu truyền trờn vũng theo 1 chiều
- Mỗi trạm của mạng được nối với vũng qua 1 Repeater
c. Mạng hình xuyến (Ring Topology)
10
Ring Topology
Ưu điểm
- Có thể nới rộng ra xa
- Tổng đường dây cần ít
Nhược điểm
Đường dây phải khép kín,
nếu bị ngắt ở một nơi nào đó
thì toàn bộ hệ thống cũng bị
ngừng.
d) Mạng kết hợp (Mixed Topology)
Kết hợp hỡnh sao và tuyến (Star Bus
Topology)
Ưu điểm: Có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở
cách xa nhau
Kết hợp hỡnh sao và xuyến (Star Ring
Topology)
Cấu tạo: Có một “thẻ bài” liên lạc được chuyển
vòng quanh một cái HUB trung tâm.
Workstation được nối vào HUB.
11
HUB
Server
Server
Work-
station
Workstation
Work-
station
Sơ đồ mạng kết hợp
3. Các nguồn tài nguyên cục bộ và nguồn tài
nguyên mạng
Nguồn tài nguyên cục bộ
Là tài nguyên được nối trực tiếp với máy tính như: ổ
cứng, máy in..., có thể dùng tài nguyên đó trên máy
cục bộ cho dù máy đó có hoặc không kết nối với
mạng.
Nguồn tài nguyên mạng
Là tài nguyên được nối với các máy chủ của mạng: ổ
đĩa, máy in, modem..., máy tính chỉ có thể dùng tài
nguyên mạng khi máy đó đang kết nối với mạng.
12
4. Tên các thành phần của mạng
5. Đăng nhập vào mạng
6. Các ổ đĩa mạng
7. Bốn ứng dụng của ổ đĩa mạng
Dùng để lưu các tệp tin mà mọi người cần dùng
Dùng để lưu các tệp tin riêng
Dùng như một trạm trung chuyển
Dùng để sao đĩa cục bộ
IV. PHẦN CỨNG CỦA MẠNG
1. Card mạng và các dây cáp
Cáp đồng trục
13
Cáp xoắn Cáp quang
2. Các máy chủ
Máy chủ tệp chuyên dùng
Máy chủ in
Máy chủ ứng dụng
14
V. PHẦN MỀM DÀNH CHO MẠNG
1. Hệ điều hành
Hệ điều hành dành cho máy chủ
Hệ điều hành dành cho máy trạm
2. Các loại hệ điều hành mạng
Hệ điều hành mạng UNIX
Hệ điều hành mạng Windows NT
Hệ điều hành mạng NetWare của Novell
Hệ điều hành mạng Windows for Workgroups
3. Các chương trình ứng dụng riêng lẻ
4. Phần mềm dành cho nhóm công tác
VI. MẠNG MÁY TÍNH QUỐC TẾ INTERNET
1. Sự hình thành Internet
15
16
2. Các thông tin trên Internet
Thông tin mở cho công cộng
Thông tin không mở cho công cộng
3. Các kiểu truy nhập vào Internet
a) Truy nhập chỉ qua thư điện tử
b) Quay số quy ước
c) Quay số nâng cao
d) Truy cập quay số SLIP hoặc PPP
e) Nối trực tiếp vĩnh viễn
4. Nối một máy tính vào mạng Internet qua
đường điện thoại
a) Lắp đặt thiết bị
b) Tìm một nhà cung cấp dịch vụ
nối mạng Internet
c) Cài đặt phần mềm
d) Quay số
e) Vào Internet
17
MODEM (Modulation - Demodulation)
18
VII. CÁC DỊCH VỤ CHỦ YẾU TRấN
MẠNG INTERNET
1. Dịch vụ thông tin dưới dạng tiếng nói và
hình ảnh (WWW- World Wide Web)
World Wide Web hay Website (trang Web) được
thiết kế để đọc và dùng để tham khảo chéo tới các
tài liệu khác nhau trên Web thông qua việc sử dụng
các liên kết siêu văn bản hoặc siêu phương tiện.
Ví dụ
Vớ dụ về một trang Web
19
Cỏc lĩnh vực trờn mạng Internet:
com (commercial - thương mại)
edu (education - giáo dục)
gov (government - các tổ chức chính phủ)
mil (military - các cơ quan quân sự)
org (orgnization - các cơ quan khác)
net (network resouce - tài nguyên mạng)
inf (information - các nguồn thông tin)
.....
Cỏc thành phần trờn một Website:
Thanh tiêu đề (Tile Bar)
Thanh thực đơn ngang (Menu Bar)
Thanh công cụ (Toolbar)
Thanh địa chỉ (Address bar)
Thanh trạng thái (Status bar)
20
2. Dịch vụ thư điện tử (E-mail - Electronic Mail)
Thư điện tử là các thông
báo được gửi tới hoặc
nhận về từ các người
dùng khác ở trên mạng.
Thay vỡ viết thông báo
lên giấy, cho vào phong
bỡ, dán lại và đem ra bưu
điện để gửi đi, các thông
báo này được lưu trên
đĩa và được trao bằng
phương tiện điện tử đến
người dùng thích hợp. Ví dụ
nam_nguyenvan@neu.edu.vn
3. Các dịch vụ khác
FTP (File Transfer Protocol – trao đổi
cỏc tệp dữ liệu)
Là một phương pháp để truyền các tệp từ
máy tính này đến máy tính khác.
Telnet (Truy cập thụng tin từ xa)
Là dịch vụ cho phép người sử dụng qua
máy tính của mình vào mạng và dùng máy
tính ở xa như máy tính của mình.
21
Gopher (Tỡm kiếm tài nguyờn theo “Bảng
chọn”)
Là một dịch vụ Internet dẫn dắt bằng bảng
chọn để giúp ngời dùng tìm kiếm thông tin.
Usenet (Tham gia nhúm hội thảo)
Là dịch vụ trên Internet phục vụ cho hệ thống
các nhóm ngời thảo luận về nhiều đề tài khác
nhau trên toàn thế giới (còn gọi là mạng của
người sử dụng).
4. Thương mại điện tử
Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương
pháp điện tử để làm thương mại
Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin
thương mại thông qua các phương tiện công nghệ
điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy
trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình
giao dịch.
22
5. Siêu lộ thông tin
Là những con đường chính công cộng mà theo
đó thông tin được chuyển giao với tốc độ cao
6. Intranet
Là mạng máy tính được thiết lập theo tiêu
chuẩn của mạng Internet và giới hạn trong phạm
vi của một cơ quan hay một doanh nghiệp nhằm
phục vụ cho việc chia xẻ thông tin qua việc sử
dụng Internet. Intranet được bảo vệ và ngăn
cách với Internet bởi một bức tường lửa.
Internet
64 Kbps
Internet
TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Internet Protocol)
Mạng Intranet
23
Xin cảm ơn!