Bản kế hoạch đã xác định ba lĩnh vực lớn cần
thảo luận để xây dựng kế hoạch hành động
quốc gia là:
– các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
– ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp,
– xây dựng thể chế
17 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5 Phát triển bền vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/5/2008
1
CHƯƠNG 5 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Khoa Mơi trường _ ðH Bách Khoa
Mơn học: Con người mơi trường
1DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi
trường Chương 5: Phát triển bền vững
Quan niệm về phát triển
Mục tiêu của phát triển là nâng cao điều kiện và
chất lượng cuộc sống, tạo lập cuộc sống công
bằng và bình đẳng giữa các thành viên.
Tuy nhiên, trong một thời gian khá dài người ta
thường đặc mục tiêu kinh tế quá cao,
xem sự tăng trưởng về kinh tế
là thước đo duy nhất của sự
phát triển.
2
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người
& mơi trư ng Chương 5: Phát triển bền vững
12/5/2008
2
Quan niệm về phát triển
Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các nền
kinh tế thế giới, vào các năm 1950 – 1980, loài
người nhận thức được rằng: thước đo kinh tế
không phản ánh được đầy đủ quan niệm về phát
triển.
Thay cho chỉ số duy nhất đánh giá sự phát triển
của các quốc gia là GDP, xuất hiện các chỉ tiêu
khác như HDI, HFI.
3
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
Quan niệm về phát triển
Các mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển KTXH
đã dẫn đến một số sự thừa nhận: nguồn tài nguyên
của trái đất không phải là vô tận mà con người có
thể khai thác hoặc thống trị theo ý mình, thừa nhận
các giới hạn của tự nhiên và sự cần thiết phải sống
hài hòa với tự nhiên, cần thiết phải tính toán đến lợi
ích chung của cộng đồng, của các thế hệ tương lai
và các chi phí môi trường cho sự phát triển…
dẫn đến sự xuất hiện một khái niệm mới: “phát triển
bền vững”
4
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
12/5/2008
3
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
5
4/1968
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 4/1968
Tổ chức The Club of Rome được sáng lập, là
một tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho việc
nghiên cứu “Những vấn đề của thế giới" -
nhằm diễn tả những vấn đề chính trị, văn hĩa,
xã hội, mơi trường và cơng nghệ trên tồn
cầu với tầm nhìn lâu dài.
6
12/5/2008
4
6/1972
4/1968
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 6/1972
Hội nghị của Liên Hợp Quốc về con người
và mơi trường được tổ chức tại Stockholm,
Thụy ðiển, được đánh giá là hành động đầu
tiên cĩ sự nỗ lực chung của tồn thể nhân
loại nhằm giải quyết các vấn đề về mơi
trường.
7
6/1972
4/1968
1984
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 1984
ðại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã ủy nhiệm
cho bà Gro Harlem Brundtland, khi đĩ là
Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập và làm
chủ tịch Ủy ban Mơi trường và Phát triển
Thế giới (World Commission on
Environment and Development - WCED),
nay cịn gọi là Ủy ban Brundtland.
8
12/5/2008
5
6/1972
4/1968
1987
1984
LỊCH SỬ PTBV
• 1987
Bản báo cáo cĩ tựa đề "Tương lai của
chúng ta" (Báo cáo Brundtland), lần đầu tiên
cơng bố chính thức thuật ngữ “Phát triển
bền vững“_ Sự định nghĩa và cái nhìn mới
về cách hoạch định các chiến lược phát triển
lâu dài.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
9
6/1972
4/1968
1987
1984
1989
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 1989
Sự phát hành và tầm quan trọng của
“Tương lai của chúng ta” dẫn đến sự ra đời
của Nghị quyết 44/228 - tiền đề cho việc tổ
chức Hội nghị về Mơi trường và Phát triển
của Liên hiệp quốc.
10
12/5/2008
6
6/1972
4/1968
1992
1987
1984
1989
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 1992
Rio de Jainero, Brasil là nơi đăng cai tổ chức
Hội nghị thượng đỉnh về Trái ðất, tên chính
thức là Hội nghị về Mơi trường và Phát triển
của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đại
biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc
cơ bản và phát động một chương trình hành
động vì sự phát triển bền vững cĩ tên
Chương trình nghị sự 21
11
6/1972
2002
4/1968
1992
1987
1984
1989
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
• 2002
Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về PTBV
Những mục tiêu bao gồm xĩa nghèo đĩi,
phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc
thân thiện với mơi trường, bảo vệ và quản lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
ðề cập tới chủ đề tồn cầu hĩa gắn với các
vấn đề liên quan tới sức khỏe và phát triển.
12
12/5/2008
7
6/1972
2002
4/1968
1992
1987
1984
1989
LỊCH SỬ PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
13
ðịnh nghĩa PTBV
• Phát triển bền vững là "sự phát triển cĩ thể
đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà
khơng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả
năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai" _1987-Ủy ban Mơi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy
ban Brundtland)
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
14
12/5/2008
8
Thước đo về PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
15
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
16
• Vấn đề phức tạp hơn vì con cháu của chúng ta
không chỉ thừa kế tình trạng ô nhiễm và cạn kiệt
tài nguyên mà chúng ta để lại, mà cũng thừa
hưởng các thành quả giáo dục, kỹ thuật và kiến
thức (vốn con người) cũng như vốn vật chất.
Chúng cũng có thể được lợi từ những đầu tư vào
tài nguyên thiên nhiên, thí dụ như làm tăng sự
màu mỡ của đất và trồng lại rừng.
Thước đo về PTBV
12/5/2008
9
Thước đo bền vững về Kinh tế
Thước đo bền vững về Mơi trường
Thước đo bền vững về Xã hội
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
17
Thước đo về PTBV
• Thước đo bền vững về Kinh tế:
– Yếu tố kinh tế đĩng một vai trị khơng thể thiếu trong
PTBV.
– ðịi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đĩ cơ
hội tiếp xúc và quyền sử dụng với những nguồn tài
nguyên thiên nhiên cho các hoạt động
kinh tế được chia sẻ bình đẳng.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
18
Thước đo về PTBV
12/5/2008
10
• Thước đo bền vững về Kinh tế (tt):
– Tạo ra nhiều thị trường mới để phát triển
– Giảm chi phí bằng cách nâng cao hiệu suất, giảm
tiêu hao năng lượng và nguyên liệu đầu vào
– Tạo ra giá trị thặng dư cho sản phẩm
_ Thước đo này được tính trên giá trị
GDP
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
19
Thước đo về PTBV
• Thước đo bền vững về Kinh tế (tt):
– Thước đo này được tính trên giá trị GDP
– Phải tính đến sự hạn chế tối đa nhu cầu tiêu thụ
tài nguyên và tăng cường khả năng tái sinh chất
thải.
– Cần quan tâm tới sự thay đổi các giá trị GDP ở
các tầng lớp dân cư khác nhau nhằm hạn chế sự
chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
20
Thước đo về PTBV
12/5/2008
11
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
21
Thước đo về PTBV
• Thước đo bền vững về Mơi trường:
Khía cạnh mơi trường trong PTBV địi hỏi duy trì sự
cân bằng giữa bảo vệ mơi trường tự nhiên với sự
khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác ở một giới
hạn nhất định cho phép mơi trường tiếp tục hỗ trợ
điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống
trên trái đất
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
22
Thước đo về PTBV
• Thước đo bền vững về Mơi trường:
– Giảm lượng chất thải vào mơi trường, loại bỏ các
chất độc
– Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với mơi trường
– ứng dụng các cơng nghệ thân thiện với mơi trường
trong các lĩnh vực khác nhau
– Tập trung khai thác các nguồn năng lượng sạch, cĩ
khả năng tái tạo như năng lượng giĩ, năng lượng
mặt trời, năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt
12/5/2008
12
23
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
Thước đo về PTBV
Vd Sự
quan
tâm
đến
các
khía
cạh
mơi
trường
trong
một dự
án phát
triển
kinh tế
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
24
Thước đo về PTBV
Thước đo bền vững về Xã hội:
Khía cạnh xã hội của PTBV cần được chú trọng vào
sự phát triển sự cơng bằng, cho tất cả mọi người cơ
hội phát triển tiềm năng bản thân và cĩ điều kiện
sống chấp nhận được.
• Sức khỏe cộng đồng được cải thiện
• Chất lượng cuộc sống được nâng cao
• Chú trọng tới các lợi ích của người khuyết tật
12/5/2008
13
Thước đo thông tin
• PTBV đảm bảo thông tin về chất lượng cuộc sống của
ngừoi dân phải được công bố công khai minh bạch về các
vấn đề:
• – Các kế hoạch phát triển của Chính phủ có ảnh hưởng
đến cuộc sống của người dân?
• – Chất lượng môi trường không khí, nước, đất nơi người dân
đang sống có bảo đảm như quy định hay không? (Nhiều
Chính phủ cố tình không công bố thông tin thực về môi
trường cho mọi người dân).
• – Chất lượng lương thực, thực phẩm người dân hiện đang
sử dụng ở tình trạng như thế nào?
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
25
Thước đo về PTBV
Thước đo về phong cách cuộc sống
Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi các thói
quen và phong các sống có hại cho môi trường
chung của trái đất
Thay đổi các quan niệm về đạo đức sống
Mỗi người là một thành viên của cộng đồng sinh vật.
Mỗi người đều có quyền cơ bản ngang nhau.
Mỗi một dạng sống đều phải được đảm bảo quyền tồn tại, bất
kể nó có giá trị như thế nào đối với con người.
ý thức sự phân chia công bằng những phúc lợi và tổn phí của
việc sử dụng nguồn tài nguyên giữa những vùng nghèo và
những vùng giàu, giữa thế hệ hiện tại và tương lai.
26
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
Thước đo về PTBV
12/5/2008
14
Bộ chỉ số phát triển bền vững có thể áp
dụng cho Việt Nam
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
27
Phát triển kinh tế
• Tăng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người.
• Các chính sách và công cụ kinh tế trở thành các
nguyên tắc bắt buộc trong thực hiện các mục tiêu
PTBV và BVMT.
• Chi phí về bảo vệ môi trường tăng theo % GDP
• Chi phí ODA cho phát triển bền vững
Phát triển xã hội
Phát triển môi trường tự nhiên
Thước đo về PTBV
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
28
Phát triển kinh tế
Phát triển xã hội
• Mức độ gia tăng dân số
• Tỷ lệ dân số cả nước sống dưới mức nghèo đói
• Tỷ lệ biết chữ của người lớn
• Tỷ lệ tử vong khi sinh
• Mất mát kinh tế và con người do thiên tai
• Tăng quyền lực và dân chủ cho Quốc hội
• Tham gia tích cực các diễn đàn và cam kết thực hiện các thỏa thuận quốc tế
• Hệ thống hành chính đủ năng lực, trong sạch và cởi mở
• Các cơ quan BVMT được kiện toàn, thực hiện có hiệu quả
• Thực hiện hiệu quả cơ chế hòa nhập các nhân tố kinh tế, xã hội và môi trường trong
các giai đoạn và quy mô của quá trình quy hoạch phát triển
• Các chiến lược và kế hoạch hành động môi trường được tiến hành định kỳ theo các thời
kỳ (giai đoạn) quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội và phải được các ngành của chính
phủ thực hiện hiệu quả.
• Thiết lập hệ thống tổng hợp giám sát việc thực hiện công tác môi trường và chất lượng
của các chính sách và dự án phát triển hiện nay và tương lai.
• Tái sinh và tái sử dụng chất thải.
Phát triển môi trường tự nhiên
Thước đo về PTBV
12/5/2008
15
Bộ chỉ số phát triển bền vững có thể áp
dụng cho Việt Nam
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
29
Phát triển kinh tế
Phát triển xã hội
Phát triển môi trường tự nhiên
• Tăng tổng độ che phủ, mật độ và chất lượng rừng.
• Mức hạ thấp hàng năm của nước ngầm và nước bề mặt.
• An toàn nước sinh hoạt.
• Xử lý nước thải.
• Mức tiêu thụ năng lượng hàng năm trên đầu người.
• Tiêu thụ năng lượng từ nguồn tái tạo (tính theo % tổng mức tiêu
thụ năng lượng).
• Số loài bị đe dọa (tính theo % tổng loài bản địa).
• Số lượng các kế hoạch quản lý khu bảo tồn và tổng mức kinh phí
đầu tư cho bảo tồn.
• Sản lượng khai thác thủy sản ổn định.
Thước đo về PTBV
Mô hình PTBV“4 chân”
Kinh
tế
Môi
trường
Xã hội Văn hóa
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
30
Lập luận này cho rằng nếu
các mục tiêu kinh tế, xã
hội và sinh thái của nhiều
nước có thể tương tự nhau,
thì mục tiêu văn hóa là nét
khác biệt cơ bản nhất để
phân biệt chiến lược phát
triển bền vững của mỗi
nước. “Ghế 4 chân” mới là
bền vững.
12/5/2008
16
Sau 1980, khi các hoạt động kinh tế của đất nước
đã có những kết quả tiến bộ, chính phủ Việt Nam
quan tâm tới công tác điều tra tài nguyên đất nước
và tìm hiểu các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên
hiện có
Năm 1988, quốc hội, hội đồng bộ trưởng Việt Nam
đã ban hành hàng loạt các văn kiện quan trọng như
Luật Đất đai, luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân,
luật khoáng sản, luật bảo vệ rừng v.v...
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
31
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM
Sự kiện nổi bật: 12/1990, với sự giúp đỡ của UNDP và
UNEP, Việt Nam đã đăng cai và tổ chức thành công
hội nghị quốc tế về môi trường và PTBV.
Đây là một trong các hội nghị quốc tế đầu tiên về
PTBV được tổ chức ở một nước thuộc thế giới thứ ba.
Tại hội nghị, với gần 100 đại biểu quốc tế đại diện cho
40 tổ chức khác nhau, Việt Nam đã đưa ra bản Dự
thảo kế hoạch quốc gia về môi trường và PTBV 1991 –
2000, được các nhà khoa học và đại biểu quốc tế đóng
góp ý kiến, trở thành nội dung của Kế hoạch quốc gia
về môi trường và PTBV giai đoạn 1991 – 2000
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
32
TIẾP CẬN PTBV Ở VIỆT NAM
12/5/2008
17
Tháng 12/1993, quốc hội nước Việt Nam đã thông qua
luật bảo vệ môi trường về công tác BVMT và PTBV
đất nước.
Tháng 4/1995, với sự giúp đỡ của World Bank, tổ chức
CIDA Canda, VN hoàn thành bản phác thảo kế hoạch
hành động quốc gia về môi trường (National
Environmental Action Plan viết tắt là NEAP). Nội dung
chủ yếu gồm 3 phần:
Phần 1 – Các vấn đề chính của môi trường Việt Nam hiện nay và xu
thế biến động trong tương lai
Phần 2 – Đề cập các hành động cần phải được tiến hành
Phần 3 – Các chỉ dẫn làm thế nào để thực hiện được các chương
trình.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
33
TIẾP CẬN PTBV Ở VN
• Bản kế hoạch đã xác định ba lĩnh vực lớn cần
thảo luận để xây dựng kế hoạch hành động
quốc gia là:
– các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
– ô nhiễm đô thị và khu công nghiệp,
– xây dựng thể chế.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 5: Phát triển bền vững
34
TIẾP CẬN PTBV Ở VN