Chương 5 Phương pháp lợi ích – chi phí (B/C)

Xác định tỷ số giữa giá trị tương đương của lợi ích (PV, hay AV hay FV) trên giá trị tương đương của chi phí (PV, hay AV hay FV) của dự án.

pdf6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5 Phương pháp lợi ích – chi phí (B/C), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP LỢI ÍCH – CHI PHÍ (B/C) GV: Hàng Lê Cẩm Phương Nội dung 1. Phương pháp B/C 2. Phân tích điểm hòa vốn 3. Thời gian bù vốn đầu tư o Xác định tỷ số giữa giá trị tương đương của lợi ích (PV, hay AV hay FV) trên giá trị tương đương của chi phí (PV, hay AV hay FV) của dự án. Có hai loại tỷ số B/C o Tỷ số B/C thường 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) B/C = PW (Lợi ích đem lại cho Người sử dụng) = PW (B) PW (Chi phí của Người cung cấp) PW (CR + O + M) B/C = AW (Lợi ích đem lại cho Người sử dụng) = B AW (Chi phí của Người cung cấp) CR + O + M 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) o Tỷ số B/C sửa đổi  B/C  1: dự án đáng giá về mặt kinh tế B/C = PW[B – (O + M)] PW(CR) B/C = B – (O + M) CR 21. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) o Nhận xét: – 2 cách tính theo 2 loại tỷ số B/C khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau, nhưng sẽ dẫn đến cùng 1 kết luận. – Về mặt sắp hạng các PA, chúng lại có thể dẫn đến những kết luận khác nhau. – Lợi ích B phải là hiệu của phần lợi ích do dự án mang lại và – phần tổn thất (thiệt hại) do dự án gây ra. – Điểm khác nhau cơ bản giữa 2 tỷ số B/C là phần chi phí hàng năm được bổ sung vào phần chi phí ở mẫu hay trích ra trực tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số. – Điểm giống nhau là phần giá trị còn lại SV đều được dùng để tính toán CR ở mẫu số trong cả 2 cách tính. – Việc xác định phần nào là lợi ích, chi phí, và tổn thất khá phức tạp. 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) o Phân loại lợi ích, chi phí và tổn thất o Lợi ích trong các biểu thức là lợi ích ròng, nghĩa là lợi ích trừ đi tổn thất (Benefits – Disbenefits). o Chi phí là những giá trị ước tính về giá xây dựng (vận hành, bảo quản) trừ đi các giá trị còn lại SV.  xác định thành phần nào là Lợi ích, Chi phí hay Tổn thất phụ thuộc vào việc xác định ai là Người chủ của dự án. 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Ví dụ: Trong việc xây dựng 1 con đường liên tỉnh. Xác định lợi ích, chi phí, tổn thất? Chi phí: giá xây dựng Lợi ích: phần tiết kiệm được do giảm chi phí lưu thông và gia số thu nhập do khách du lịch tăng lên Tổn thất: những thiệt hại của người nông dân do làm con đường gây ra. 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Ví dụ 5-1: Tính tỷ số B/C của cơ hội đầu tư có các dữ liệu ban đầu sau đây (tiền tệ tính theo đơn vị triệu Đ): Chi phí đầu tư ban đầu 10,00 Chi phí vận hành, bảo quản 2,20 Thu nhập hàng năm 5,00 Giá trị còn lại 2,00 Tuổi thọ (năm) 5 năm MARR (%) 8% 31. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Giải CR = (P – SV)(A/P,i%,n) + SV(i) = (10 – 2)(A/P, 8%, 5) + 2(0,08) = 2,163 B/C thường = B = 5 = 1,146 CR + O + M 2,163 + 2,2 B/C sửa đổi = B – (O + M) = 5 – 2,2 = 1,294 CR 2,163 1. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Ví dụ 5-2: trang 124 Giải Tính các giá trị tương đương đều hàng năm: Lợi ích: 500 triệu Đ/năm CR = 1.500(A/P, 6%, 10) = 203,805triệu Đ/năm Chi phí O và M: 50 triệu Đ/năm Tổn thất: 200 triệu Đ/năm B/C thường = B = 500 - 200 = 1,18 CR + O + M 203,805 + 50 B/C sửa đổi = B – (O + M) = 500 – 200 - 50 = 1,23 CR 203,805 2. So sánh các phương án theo B/C  Nguyên tắc khi phân tích PA: B/C()  1 (1) So sánh PA có đầu tư ban đầu lớn hơn với PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn chỉ khi PA có đầu tư nhỏ hơn là đáng giá (B/C ≥ 1) (2) Tiêu chuẩn để lựa chọn PA là: “Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá”, nghĩa là Tỷ số B/C(Δ) ≥ 1. 2. So sánh các phương án theo B/C  So sánh cặp PA khi biết thu nhập và chi phí Ví dụ 5-3: Giải bài toán ở Ví dụ 3-2 hoặc Ví dụ 4-5 theo phương pháp dựa trên tỷ số B/C. Sau đây là số liệu ban đầu của 2 PA máy tiện A và B cho trong các ví dụ đó. Số liệu ban đầu Máy tiện A Máy tiện B Chi phí và thu nhập (triệu Đ): Đầu tư ban đầu: 10,0 15,0 Chi phí hàng năm: 2,2 4,3 Thu nhập hàng năm: 5,0 7,0 Giá trị còn lại: 2,0 0 Tuổi thọ (năm): 5 10 MARR (%) 8% 42. So sánh các phương án theo B/C  Về trường hợp B/C âm Gia số lợi ích (triệu Đ) Gia số chi phí (triệu Đ) Tỷ số B/C PA có đáng giá hay không? Trường hợp B/C ≥ 1,0, thì dự án là đáng giá. +100 (thu được) +200 (chi phí) +0,50 < 1,0: không đáng giá +100 (thu được) +50 (chi phí) +2,00 > 1,0: đáng giá Trường hợp B/C ≤ 1,0, thì dự án là đáng giá. +100 (thu được) –200 (tiết kiệm) –0,50 < 1,0: đáng giá +100 (thu được) –50 (tiết kiệm) –2,00 < 1,0: đáng giá 0 (không đổi) –50 (tiết kiệm) 0,00 < 1,0: đáng giá –100 (tổn thất) –200 (tiết kiệm) +0,50 < 1,0: đáng giá –100 (tổn thất) –50 (tiết kiệm) +2,00 > 1,0: không đáng giá 2. So sánh các phương án theo B/C  Về trường hợp B/C âm Tử số B - (O + M) < 0 Lợi ích giảm = 0 Lợi ích không tăng > 0 Lợi ích tăng Mẫu số CR = CR B – CR A CR A > CR B  CR < 0 Đầu tư ban đầu P tăng Giá trị SV tăng Thời gian n dài hơn B/C() > 0 B/C() = 0 B/C() < 0 B/C()  1: chọn A B/C() > 1: chọn B Chọn B vì lợi ích không đổi nhưng giảm được chi phí đầu tư ban đầu. Chọn B vì lợi ích tăng và giảm được chi phí đầu tư ban đầu. CR A = CR B  CR = 0 Đầu tư ban đầu P không tăng B/C()  -  B/C() > 0 B/C()  +  Chọn A vì đầu tư ban đầu không tăng nhưng lợi ích giảm Về lý thuyết thì như nhau nhưng nên chọn A vì giảm rủi ro và do nguồn vốn hạn chế Chọn B vì vốn đầu tư ban đầu không thay đổi mà lợi ích tăng CR A < CR B  CR > 0 Đầu tư ban đầu P tăng B/C() 0 B/C() > 0 Chọn A vì tăng đầu tư mà lợi ích giảm Chọn A vì tăng đầu tư mà lợi ích không tăng B/C()  1: chọn B B/C() < 1: chọn A 2. So sánh các phương án theo B/C  So sánh cặp PA khi chúng có thu nhập như nhau Ví dụ 5-4: Giải bài toán về 2 PA máy nén khí I và II, cho ở Ví dụ 3-3 hoặc Ví dụ 4-6 theo phương pháp Tỷ số B/C. Số liệu ban đầu Máy nén khí I Máy nén khí II Chi phí và thu nhập (triệu Đ): Đầu tư ban đầu: 3,0 4,0 Chi phí hàng năm: 2,0 1,6 Giá trị còn lại: 0,5 0 Tuổi thọ (năm): 6 0 MARR (%) 15% 2. So sánh các phương án theo B/C  So sánh nhiều PA Ví dụ 5-5: So sánh các PA loại trừ nhau cho ở Ví dụ 4-7, theo phương pháp dựa trên Tỷ số B/C, MARR = 18%. Chi phí và thu nhập (triệu Đ) Các phương án A B C D E F Đầu tư ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 Thu nhập năm ròng 150 375 500 925 1.125 1.425 Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 52. So sánh các phương án theo B/C Giải: Gia số A B B  C B  D D  E E  F Gia số đầu tư (triệu Đ) 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000 CR (Δ) (triệu Đ/năm) 180 270 180 450 180 360 Δ B (triệu Đ/năm) 150 375 125 550 200 200 B/C (Δ) 0,833 1,389 0,694 1,222 1,111 0,833 Gia số là đáng giá? Không Có Không Có Có Không 3. So sánh các phương pháp theo PW và B/C  Về đánh giá, so sánh các dự án đầu tư  Về sắp hạng các dự án đầu tư 3. So sánh các phương pháp theo PW và B/C Lựa chọn phương pháp so sánh PA  những yếu tố ảnh hưởng:  Có 1 khuynh hướng đã tồn tại trong tổ chức thực hiện phân tích dự án  Thói quen của một số người có trách nhiệm ra quyết định  Mối quan hệ giữa thời kỳ phân tích và tuổi thọ của các PA, các PA có cùng tuổi thọ hay không  Phương tiện tính toán (ngày nay không còn khó khăn nữa). 4. Phân tích điểm hòa vốn Phương pháp điểm hòa vốn o Xác định giá trị của một biến số nào đó (sản lượng cần sản xuất, số giờ vận hành, số năm làm việc, v.v…) để tổng lũy tích chi phí và tổng lũy tích thu nhập bằng nhau (hòa vốn) Q = Q BE  hòa vốn Q  Q BE  lỗ Q  Q BE  lãi v)(P FC QBE   65. Thời gian bù vốn Phương pháp thời gian bù vốn (T p ) o Thời gian bù vốn có xét đến giá trị theo thời gian của tiền hoặc bỏ qua yếu tố giá trị theo thời gian o Xác định thời gian cần thiết (T p ) để tổng thu nhập ròng bằng vốn đầu tư ban đầu CF P Tp  T P  Min càng tốt
Tài liệu liên quan