Chương 5: Thiết kế hướng tới phát triển

? Lý thuyết thì có vẻ hay đấy nhưng sẽ không thực hiện được trong thực tế; ? Mô hình sản xuất của chúng tôi quá lớn hoặc quá nhỏ; ? Nó sẽ không làm được với sản xuất của chúng tôi; ? Nó không phù hợp với kế hoạch của chúng tôi.

pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5: Thiết kế hướng tới phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP QLMT MO09. Bộ Mơn: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CBGD: TS. Võ Lê Phú, Khoa Mơi Trường, ĐHBK TPHCM volephu@hcmut.edu.vn or lephuvo@yahoo.com CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (Week 5, Mar 2012) BƯỚC 5: THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH BƯỚC 4. LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH BƯỚC 5. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH NV 14 : Chuẩn bị thực hiện NV 15 : Triển khai thực hiện các GP SXSH NVï 16 : Giám sát và đánh giá kết quả BƯỚC 6. DUY TRÌ CÁC GIẢI PHÁP SXSH Kết quả trung gian: D các GP SXSH Kết quả trung gian: Đã thực hiện thành cơng các GP SXSH NHIỆM VỤ 14 : CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Các Chuẩn Bị Chi Tiết:  Liệt kê một cách chi tiết các thơng số kỹ thuật của máy mĩc thiết bị.  Chuẩn bị kế hoạch xây dựng chi tiết.  Đánh giá so sánh và lựa chọn thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau.  Cĩ kế hoạch hợp lý để giảm thời gian lắp đặt. NHIỆM VỤ 15 : TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Các giải pháp không tốn chi phí hoặc đầu tư thấp cần được thực hiện ngay ở giai đoạn 1 của quá trình đánh giá SXSH. Các giải pháp đã được lựa chọn ở nhiệm vụ 13 cần đưa vào kế hoạch thực hiện và phải được ban lãnh đạo XN/NM phê duyệt. NHIỆM VỤ 15 : TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Giám sát công tác xây dựng và lắp đặt :  Kiểm soát tiến độ công việc  Kiểm soát các thông số lắp đặt và thiết bị  Chuẩn bị đưa vào hoạt động :  Mua các hóa chất và phụ tùng  Lập kế hoạch bảo dưỡng phòng ngừa  Đào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật NHIỆM VỤ 15 : TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH Kế hoạch thực hiện cần nêu rõ:  Sẽ thực hiện giải pháp nào;  Ai là người chịu trách nhiệm chính;  Ai là người hỗ trợ;  Khi nào thì hoàn thành;  Quan trắc hiệu quả của việc thực hiện giải pháp như thế nào. Ví dụ : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tên GP Người chủ trì Thông số so sánh Thời gian thực hiện Người Ktra Báo cáo Quản Lý Nội Vi (tiết kiệm nước, tiết kiệm đá)  QĐ PXCB.  Các tổ trưởng CB Lượng nước, đá tiêu thu/TTP hoặc TNLï   Trưởng nhóm SXSH  P. Kỹ thuật  Trưởng nhóm SXSH Báo cáo lãnh đạo hằng tuần hoặc tháng Cải tiến thiết bị.  PXCB  PX Cơ điện.  Chất lượng SP  Lượng nước, đá tiêu thụ  Tải lượng dòng thải.   Trưởng nhóm SXSH  Trưởng nhóm SXSH Báo cáo lãnh đạo hằng tuần hoặc tháng Thay đổi công nghệ  P. Kỹ thuật  PX Cơ điện  Lượng nước, đá tiêu thụ  Tải lượng dòng thải.   Trưởng nhóm SXSH  Trưởng nhóm SXSH Báo cáo lãnh đạo hằng tuần hoặc tháng TRÌNH TỰ THỬ NGHIỆM 1 GIẢI PHÁP SXSH Điều chỉnh GP SXSH Giải pháp SXSH Kiểm tra chất lượng, Vdụ: màu, vi sinh, định mức,... Kết quả có tốt hơn không? Thử nghiệm trên phạm vi diện rộng? Kết quả có tốt hơn? Thực hiện SXSH Có Có Không Không TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Bảng 1: Phân tích tính khả thi về kỹ thuật Tên khả năng/giải pháp sản xuất sạch hơn: A. Các yêu cầu về kỹ thuật Thành phần Yêu cầu kỹ thuật (có/không) Có sẵn tại chổ (có/không) 1. Phần cứng  Thiết bị  Công cụ  Công nghệ 2. Mặt bằng/không gian 3.Nhân lực 4. Hư hỏng TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Ảnh hưởng Bộ phận Tốt Xấu 1. Công suất 2. Chất lượng sản phẩm 3. Tiêu thu ïnăng lượng  Hơi nước  Điện  Dầu đốt. 4. Tiêu thụ hoá chất 5. An toàn 6. Linh hoạt trong vận hành 7. Mục khác Ghi chú: Các giải pháp không khả thi về mặt kỹ thuật (do công nghệ, thiết bị, mặt bằng /không gian không có sẵn hoặc nguyên nhân khác) phải được liệt kê riêng rẽ để cán bộ kỹ thuật nghiên cứu thêm. Các biện pháp khả thi về mặt kỹ thuật phải được phân tích tiếp về khả năng thực hiện được vế mặt kinh tế. TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Bảng 2: Phân tích tính khả thi về kinh tế (mỗi bảng cho mỗi giải pháp). Tên khả năng/giải pháp sản xuất sạch hơn: Tổng tiết kiệm hàng năm VNĐ  Năng lượng các loại  Hoá chất  Nguyên liệu  Nhân lực  Sản lượng tăng  Giảm chi phí về môi trường  Chi phí xử lý  Chi phí vận chuyển chất thải  Chi phí thải bỏ chất thải  Các mục khác Tổng Tổng tiết kiệm (VNĐ / năm) = Tổng tiết kiệm hàng năm - Chi phí vận hành hàng năm Chi phí đầu tư VNĐ 1. 2. 3. Tổng Chi phí vận hành hàng năm VNĐ 1. Lãi suất 2. Khấu hao 3. Bảo dưỡng (2-4%) 4. Nhân lực  Có tay nghề  Không có tay nghề 5. Năng lượng  Hơi nước  Điện  Dầu đốt 6. hoá chất 7. Chi phí do hỏng hóc 8. các mục khác Tổng Hoàn vốn (tháng) = (Tổng đầu tư / Tổng tiết kiệm) * 12 Ghi chú: Mặc dù các giải pháp không có tính khả thi về mặt kinh tế không nên bị loại bỏ ngay bởi vì các giải pháp như vậy có thể có những ảnh hưởng tích cực đáng kể lên môi trường. Do đó việc thực hiện có thể là an toàn ngay cả khi chúng không hấp dẫn về mặt kinh tế. TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Bảng 3: Phân tích ảnh hưởng tới môi trường. Tên khả năng/giải pháp sản xuất sạch hơn: Ảnh hưởng tới môi trường Môi trường Thông số Định tính Định lượng Không khí Nứơc Đất Hạt Khí phát thải Loại khác BOD COD TS Loại khác Chất thải rắn  Hửu cơ  Vô cơ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Bảng 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn để thực hiện. Khả thi về kỹ thuật (25) Khả thi về kinh tế (50) Khả thi về môi trường (25) Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao G P 0-5 6-14 15- 25 0-10 11-29 30-50 0-5 6-14 15-25 Tổng điểm Xếp loại 1. 2. 3. . … TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Bảng 5: Kế hoạch thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn. Kết quả thu được Kinh tế Môi trường Đánh giá tiến trình Giải pháp sản xuất sạch hơn được lựa chọn Số liệu thực hiện Người hay một nhóm chịu trách nhiệm Chỉ tiêu Thực tế Chỉ tiêu Thực tế Phương pháp Giai đoạn Giai đoạn ngắn Giai đoạn trung bình Giai đoạn dài TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Chuẩn bị thực hiện  Bảng 5 sẽ giúp cho việc lập kế hoạch thực hiện, nó sẽ chỉ ra một cá nhân hay một nhóm có trách nhiệm cho việc thực hiện, thúc đẩy tiến trình thực hiện và thời gian cần phải hoàn thành.  Bảng chỉ dẫn cũng cho thấy một cách tổng thể các lợi ích về kinh tế và môi trường, những lợi ích này sẽ được so sánh cụ thể với những kết quả thu được sau khi hoàn thành dự án. TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Thực hiện các giải pháp  Các nhiệm vụ phải thực hiện bao gồm: chuẩn bị các bản vẽ và mặt bằng bố trí, tìm hoặc chế tạo các thiết bị, lắp đặt và bàn giao.  Phải đồng thời tuyển dụng và hướng dẫn nhân sự, sẵn sàng để sử dụng khi cần.  Một tính toán có tốt đến đâu cũng có thể không thành công nếu thiếu những người được huấn luyện đầy đủ. TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP Kiểm tra giám sát và Đánh giá các kết quả  Sau cùng thì các giải pháp được thực hiện phải được giám sát và đánh giá.  Các kết quả thu được cần phải sát với những gì đã được dự tính và những phác thảo trong đánh giá kinh tế kỹ thuật.  Nếu như kết quả thực tế không đạt được tốt như dự tính thì nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Mục đích:  Xác định hiệu quả của giải pháp/nhóm giải pháp SXSH được đề xuất.  Khả năng áp dụng các giải pháp này trong thực tế SX của XN/NM. Giám sát và đánh giá:  Tiêu thụ nguyên-nhiên liệu; mức độ phát thải;  Đánh giá kết quả sau một thời gian đưa vào thực hiện GP SXSH (hiệu quả kinh tế, môi trường,…);  Quyết định đưa vào qui trình SX hoặc loại bỏ GP đề xuất. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Tổng hợp số liệu thử nghiệm Báo cáo ban lãnh đạo/Giám đốc Thực hiện Đánh giá Báo cáo kết quả Kế hoạch tiếp theo NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Các cân nhắc nhằm giám sát kết quả 1. Chọn lựa phương pháp đo đếm phù hợp: Thay đổi về lượng chất thải; Thay đổi về mức độ tiêu hao nguồn lực; Các thay đổi về lợi nhuận. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 2. Chú ý đến:  Các thay đổi về tổng sản lượng sản xuất  Các thay đổi về sản phẩm  Vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình thử nghiệm các giải pháp. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Đánh giá kết quả: 1. So sánh các lợi ích đạt được với các lợi ích dự kiến 2. Tìm kiếm các giải pháp nhằm có được các lợi ích xa hơn nữa từ các thiết bị đã lắp đặt 3. Thẩm tra để chứng minh quá trình lắp đặt và vận hành phù hợp với các thông số kỹ thuật. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Một số phương pháp sử dụng khi đánh giá kết quả:  So sánh định mức tiêu thụ trước và sau khi thực hiện giải pháp SXSH.  Theo dõi lượng tiêu thụ và so sánh các số liệu vào các ngày có cùng lượng và loại nguyên liệu hoặc thành phẩm. NHIỆM VỤ 16 : GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Phương thức tuyên truyền kết quả thực hiện SXSH:  Mô tả định mức theo từng giai đoạn thực hiện bằng các biểu đồ;  Dùng các panô hoặc áp phích có hình ảnh sinh động;  Đưa lên bảng tin hoặc bảng thông báo trong xưởng SX. BÀI TẬP BƯỚC 5 Từ các cơ hội SXSH đã được lựa chọn ở bài tập bước 3 hoặc bước 4, hãy lập kế hoạch triển khai thực hiện các giải pháp:  Phân công trách nhiệm;  Triển khai thử nghiệm;  Đánh giá kết quả;  Báo cáo. Các bạn có 45 phút để làm bài tập này. BƯỚC 6 DUY TRÌ CÁC GIẢI PHÁP SXSH BƯỚC 5. THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH BƯỚC 6. DUY TRÌ CÁC GIẢI PHÁP SXSH NV 17 : Duy trì các giải pháp SXSH NV 18 : Lựa chọn các cơng đoạn thực hiện tiếp theo KẾT QUẢ CUỐI CÙNG : Hoạt Động SXSH Tiếp Diễn Khơng Ngừng Kết quả trung gian: Đã thực hiện thành cơng các GP SXSH NHIỆM VỤ 17: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  Xây dựng & thực hiện hệ thống số liệu giám sát Mục đích: đánh giá tính hiệu quả, ổn định của các giải pháp đã thực hiện, giám sát chặt chẽ SX, điều chỉnh kịp thời. Phương pháp thu thập số liệu: đọc trực tiếp trên các đồng đo (điện, nước), lấy số liệu từ các phòng ban (tài chínhï, kế hoạch- thu mua, kỹ thuật). Giám sát các thông số chính: lượng nước tiêu thụ/đơn vị SP, đá tiêu thụ/đv SP, điện tiêu thụ/đv SP. NHIỆM VỤ 17: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  Xây dựng & thực hiện hệ thống số liệu giám sát Báo cáo kết quả: Báo cáo với lãnh đạo: đơn giản, dễ hiểu biểu diễn bằng các biểu đồ (chart/pie chart) so sánh. Báo cáo trong nhóm kỹ thuật: chi tiết bằng các sơ đồ, bảng biểu số liệu đạt được khi thực hiện các GP. Thông báo với CBCNV trong NM bằng các bảng tin ngắn gọn, con số thu được. NHIỆM VỤ 17: DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN  Lồng ghép hoạt động SXSH vào hoạt động sản xuất hằng ngày của NM:  Xem xét, kiểm tra số liệu hằng ngày, báo cáo lãnh đạo nếu có các thay đổi bất thường, đề xuất các giải pháp điều chỉnh kịp thời.  Đưa vấn đề SXSH ra thảo luận thường xuyên trong các cuộc họp giao ban hằng tuần của NM.  Lồng ghép vào các hoạt động quản lý khác:cơ chế thưởng-phạt, đào tạo công nhân, các qui định tại PX,... NHIỆM VỤ 18: LỰA CHỌN CÁC CƠNG ĐOẠN THỰC HIỆN TIẾP THEO  Phân tích các bước công nghệ;  Đề xuất các cơ hội;  Lựa chọn giải pháp;  Chuẩn bị thực hiện;  Thực hiện các giải pháp;  Giám sát, đánh giá kết quả. BƯỚC 1 BƯỚC 2 BƯỚC 3 BƯỚC 4 BƯỚC 5 BƯỚC 6 Tổ chức Phân tích quá trình Xác định và đánh giá những phương án SXSH Lựa chọn các GP khả thi Thực hiện các GP SXSH Duy trì SXSH 6 Bước Thực Hiện SXSH Chuyển thể từ: Hướng dẫn phòng ngừa ô nhiễm cho các doanh nghiệp ở New Hamshire. 1/1999. Cục dịch vụ môi trường New Hamshire. CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN SXSH Có rất nhiều suy diễn về SXSH, tất cả những suy diễn sau là sai:  SXSH chỉ thích hợp với các doanh nghiệp lớn  SXSH đòi hỏi đầu tư lớn  SXSH yêu cầu công nghệ hiện đại  SXSH có tiềm năng hạn chế CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN SXSH SXSH sẽ cải thiện cho NM của bạn. Tuy nhiên, sự cải thiện này yêu cầu một số thay đổi và có rất nhiều suy nghĩ cản trở sự thay đổi này. Sợ bị xem là ngớ ngẩn; Sợ làm ảnh hưởng đến phương thức truyền thống; Sợ làm một mình; Sợ bị chỉ trích; Sợ bị lợi dụng; Sợ mắc phải lỗi lầm. CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN SXSH Đừng bao giờ chấp nhận các câu trả lời sau: Để suy nghĩ sau đã! Không được, chúng tôi đã thử rồi! Bây giờ không phải lúc! Anh/chị không hiểu được vấn đề của chúng tôi.! CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN SXSH Hoặc là:  Lý thuyết thì có vẻ hay đấy nhưng sẽ không thực hiện được trong thực tế; Mô hình sản xuất của chúng tôi quá lớn hoặc quá nhỏ;  Nó sẽ không làm được với sản xuất của chúng tôi;  Nó không phù hợp với kế hoạch của chúng tôi. TÌM THÊM THÔNG TIN VỀ SXSH Ở ĐÂU? Đọc thêm tờ phát cho học viên: “Danh mục các nguồn thông tin khác của SXSH” VÀ ĐỪNG QUÊN…....  Tập hợp thành nhóm- phát huy tư duy tập thể !  Tìm hiểu về quy trình sản xuất- lập ra các sơ đồ!  Nêu thắc mắc! Tại sao? Tại sao???  Khởi sự từ những việc nhỏ và xây dựng trên những thành tựu đạt được này!  Kêu gọi sự hỗ trợ bên ngoài nếu thấy cần thiết! Câu Hỏi & Giải Đáp?
Tài liệu liên quan