Chương 6 Lập trình GUI
Giới thiệu về GUI (Graphical user interface) Vật chứa (Container) Thành phần (Component) Quản lý cách trình bày (Layout manager) Xử lý các sự kiện
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Lập trình GUI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP TRÌNH JAVA
Chương 6
LẬP TRÌNH GUI
GV: Võ Hoàng Phương Dung
Giới thiệu về GUI (Graphical user interface)
Vật chứa (Container)
Thành phần (Component)
Quản lý cách trình bày (Layout manager)
Xử lý các sự kiện
2/25
Nội dung
GUI cung cấp chức năng nhập liệu theo cách
thân thiện với người dùng
Các bộ thư viện: AWT, SWING, SWT…
AWT là viết tắt của Abstract Windowing
Toolkit
AWT là một bộ các lớp trong Java cho phép
chúng ta tạo GUI và chấp nhận các nhập liệu
của người dùng thông qua bàn phím và chuột.
3/25
Giới thiệu về GUI
AWT cung cấp các thành phần khác nhau để
tạo GUI:
• Vật chứa (Container )
• Thành phần (Component)
• Trình quản lý cách trình bày (Layout manager)
• Đồ họa (Graphic) và các tính năng vẽ (draw)
• Phông chữ (Font)
• Sự kiện (Event)
4/25
Giới thiệu về GUI
Gói AWT chứa các lớp, giao diện và các gói
khác.
Sau đây mô tả một phần nhỏ của hệ thống
phân cấp lớp AWT
5/25
Giới thiệu về GUI
Container là vùng mà bạn có thể đặt các thành
phần giao diện của bạn vào đó
Gói java.awt chứa một lớp gọi là Container
Frame và Panel là các vật chứa thường được
sử dụng
• Frame là cửa sổ độc lập
• Panel là vùng nằm trong cửa sổ khác
6/25
Vật chứa (Container)
Frame: các constructor để tạo frame
• Frame(): Tạo một frame nhưng không hiển thị
(invisible)
• Frame(String title): Tạo một frame không hiển
thị, có tiêu đề
7/25
Vật chứa (Container)
Ví dụ
import java.awt.*;
public class MyFrame extends Frame {
public MyFrame(String title){
super(title);
}
public static void main(String[] args){
MyFrame myframe=new MyFrame("Hello");
myframe.setSize(300, 200);
myframe.setVisible(true);
}
}
8/25
Vật chứa (Container)
Panel được sử dụng để nhóm một số các thành
phần lại với nhau
• Hàm khởi tạo: Panel()
Dialog: là một đối tượng cửa sổ con của một
cửa sổ chương trình chính. Có 2 dạng
• Modal
• Non-modal
9/25
Vật chứa (Container)
Ví dụ
public class MyPanel extends Panel {
public static void main(String[] args){
MyPanel p=new MyPanel();
Frame f=new Frame("Test Panel");
f.add(p);
f.setSize(200,500);
f.setVisible(true);
}
}
10/25
Vật chứa (Container)
Các lớp thành phần
11/25
Thành phần (Components)
Nhãn (Label)
• Label()
• Label(String labeltext)
• Label(String labeltext, int alignment)
12/25
Thành phần (Components)
Ô văn bản (TextField)
• TextField()
• TextField(int columns)
• TextField(String s)
• TextField(String s, int columns)
13/25
Thành phần (Components)
Vùng văn bản (TextArea)
• TextArea()
• TextArea(int rows, int cols)
14/25
Thành phần (Components)
Nút ấn (Button)
• Button()
• Button(String text)
15/25
Thành phần (Components)
Checkbox và RadioButton
• Checkbox()
• Checkbox(String text)
• Tạo RadioButton
CheckboxGroup cg=new CheckboxGroup();
Checkbox male=new Checkbox(“small", cg, true);
Checkbox female=new Checkbox(“medium", cg, false);
16/25
Thành phần (Components)
Danh sách chọn lựa (Choice List)
Choice colors=new Choice();
colors.addItem("Red");
colors.addItem("Green");
17/25
Thành phần (Components)
Các kiểu trình bày (Layout manager)
• Null layout
• Flow layout
• Border layout
• Grid layout
• GridBag Layout
Layout manager được thiết lập bằng phương
thức ‘setLayout()’
18/25
Quản lý cách trình bày
Null layout: khi không sử dụng layout
manager
• setLayout(null)
• Sử dụng các hàm thiết lập vị trí
public void setLocation(Point p)
public void setSize(Dimension p)
public void setBounds(Rectangle r)
19/25
Quản lý cách trình bày
FlowLayout manager
• ‘FlowLayout’ là layout manager mặc định cho
Applet và Panel
• Các thành phần được xắp xếp từ góc trái trên đến
góc phải dưới của màn hình
• Hàm thiết lập
setLayout(new FlowLayout())
setLayout(new FlowLayout(
FlowLayout.RIGHT))
20/25
Quản lý cách trình bày
BorderLayout Manager
• ‘BorderLayout’ là layout manager mặc định cho
‘Window’, ‘Frame’ và ‘Dialog’.
• Layout này xắp xếp tối đa 5 thành phần trong một
container
• Hàm thiết lập
setLayout(new BorderLayout())
• Thêm thành phần vào layout
add(b1,BorderLayout.NORTH);
21/25
Quản lý cách trình bày
GridLayout Manager
• ‘GridLayout’ trợ giúp việc chia container vào
trong ô lưới
• Hàm tạo
setLayout(new GridLayout(số hàng, số cột))
22/25
Quản lý cách trình bày
GridBagLayout Manager
• Các thành phần được sắp xếp trong lưới theo dòng
và cột như GridLayout
• Cho phép chỉ định kích thước của thành phần theo
số hàng và cột
23/25
Quản lý cách trình bày
GUI là mô hình hướng sự kiện (event-driven)
• Phát sinh các sự kiện khi người dùng tương tác GUI
• Thông tin về sự kiện được chứa trong các đối tượng
thừa kế từ lớp java.awt.event hoặc or
javax.swing.event
Event (sự kiện): là tương tác của người dùng
• Ví dụ: di chuyển chuột, nhấn phím, nhả phím v.v...
24/25
Xử lý sự kiện
Event source (nguồn sự kiện): Đối tượng sản sinh
sự kiện
Bộ lắng nghe (listener): nhận và xử lý sự kiện
Nhiều bộ nghe có thể được đăng ký cho 1 đối
tượng
Một bộ nghe có thể đăng ký cho nhiều đối tượng
25/25
Xử lý sự kiện
Ví dụ: Xử lý sự kiện khi 1 nút được nhấn
26/25
Xử lý sự kiện
Cài đặt giao diện listener thích hợp
VD: class MyListener implements ActionListener
Thi hành các phương thức của listener.
class MyListener implements
ActionListener{
public void actionPerformed(ActionEvent e) {
//code...
}
}
27/25
Xử lý sự kiện
Xác định tất cả các thành phần tạo ra sự kiện.
Đăng ký bộ nghe sự kiện (event listener) đến 1
thành phần
obj.addXX(h)
obj: thành phần tạo ra sự kiện
h: là bộ nghe sự kiện loại XX
VD: button1.addActionListener(new
myListener())
28/25
Xử lý sự kiện
Code 1
class MyListener implements ActionListener{
public void actionPerformed(ActionEvent e)
{
System.out.print(“Clicked !!!”);
}
}
29/25
Xử lý sự kiện
public class ButtonEvent extends Frame {
private Button btn=new Button("Click Here");
public ButtonEvent(){
super();
this.add(btn);
btn.addActionListener(new myListener());
}
public static void main(String[] arg){
ButtonEvent myclass=new ButtonEvent();
myclass.setSize(100,200);
myclass.pack();
myclass.setVisible(true);
}
}
30/25
Xử lý sự kiện
Code 2
public class ButtonEvent2 extends Frame
implements ActionListener{
private Button btn=new Button("Click Here");
public void actionPerformed(ActionEvent e) {
System.out.print("DDD");
}
public ButtonEvent2(){
super();
this.add(btn);
btn.addActionListener(this);
}
31/25
Xử lý sự kiện
public static void main(String[] arg){
ButtonEvent myclass=new ButtonEvent();
myclass.setSize(100,200);
myclass.pack();
myclass.setVisible(true);
}
}
32/25
Xử lý sự kiện
Bảng sau đây chỉ ra các sự kiện khác nhau và
mô tả về chúng
33/25
Xử lý sự kiện
Các interface của các listener
34/25
Xử lý sự kiện
ComponentListener
Danh sách các listener cho các thành phần
35/25
Xử lý sự kiện
Lấy thông tin event:
• Object getSource(): trả lại đối tượng đã gây ra
event
• Ví dụ
public void actionPerformed(ActionEvent e)
{
if(e.getSource()==btn)
System.out.print("DDD");
}
36/25
Xử lý sự kiện
Các lớp thích nghi (Event Adapters)
• Nhiều listener interface có nhiều hơn 1 phương thức
• Ví dụ: MouseListener có 5 phương thức
mousePressed
mouseReleased
mouseEntered
mouseExited
mouseClicked
• Sử dụng chi 1 phương thức của interface, ta phải
thực thi tất cả các phương thức => không cần thiết
37/25
Xử lý sự kiện
Các lớp thích nghi (Event Adapters)
• Sử dụng Adapter, ta chỉ cần định nghĩa phương
thức cần sử dụng
• Ví dụ
public class MyClass extends MouseAdapter {
someObject.addMouseListener(this);
public void mouseClicked(MouseEvent e) {
//code
}
}
38/25
Xử lý sự kiện
Các lớp lồng (Inner Classes)
public class MyClass extends Frame{
public MyClass(){
this.addWindowListener(new MyAdapter());
}
class MyAdapter extends WindowAdapter{
public void windowClosing (WindowEvent
event)
{
System.exit(0);
}
}
39/25
Xử lý sự kiện
Các lớp lồng vô danh (Anonymous Inner
Classes)
public class MyClass extends Frame{
public MyClass(){
this.addWindowListener(new WindowAdapter(){
public void windowClosing (WindowEvent
event){
System.exit(0);
}});
}
}
40/25
Xử lý sự kiện