Chi phí là một trong những vấn đề được ác nhà quản trị đặt biệt quan tâm. Để có thể đạt được mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thu và giảm chi phí. Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩm bán ra, tăng giá bán sản phẩm. Việc tăng doanh thu phụ thuộc nhiều vào các nhân tố khách quan như quan hệ cung cầu của loại sản phẩm đang kinh doanh, giá cả tình hình cạnh tranh Ngoài việc cố gắng tăng doanh thu, các nhà quản trị thường tập trung các biện pháp hạ thấp chi phí vì điều đó phụ thuộc vào những nhân tố chủv quan nhiều hơn.
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6: Phân tích biến động chi phí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
Chi phí là một trong những vấn đề được ác nhà quản trị đặt biệt quan tâm. Để có thể đạt được mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thu và giảm chi phí. Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩm bán ra, tăng giá bán sản phẩm. Việc tăng doanh thu phụ thuộc nhiều vào các nhân tố khách quan như quan hệ cung cầu của loại sản phẩm đang kinh doanh, giá cả tình hình cạnh tranh… Ngoài việc cố gắng tăng doanh thu, các nhà quản trị thường tập trung các biện pháp hạ thấp chi phí vì điều đó phụ thuộc vào những nhân tố chủv quan nhiều hơn.
Chương này tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý các loại chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sauk hi nghiên cứu chương này, người đọc có thể:
Nắm bắt khái niêm jvà cá vấn đề liên quan đến định mức chi phí.
Giải thích cách lập các định mức về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trưc tiếp và chi phí sản xuất chung.
Tính toán các biến động liên quan đến từng khoản mục chi phí.
Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt.
Lập dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.
Lập dự toán linh hoạt chi phí sản xuất chung.
Tính toán đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sản xuất chung.
Sử dụng các mô hình thích hợp để phân tích các biến động của biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung.
I. CHI PHÍ ĐỊNH MỨC
Chi phí định mức được xem là một thang điểm để đo lường việc thực hiện chi phí trong thực tế sản xuất kinh doanh.
Chi phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho các khoản mục cấu tạo nên giá thành sản phẩm. Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản:
Lượng định mức cho thấy số lượng của các loại chi phí được sử dụng là bao nhiêu, như số lượng nguyên vật liệu tiêu hao hoặc số giờ lao động trực tiếp được sử dụng để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm…
Giá định mức cho thấy đơn giá của các loại chi phí được sử dụng là bao nhiêu, nhưe đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá bình quân một giờ lao động trực tiếp…
Chi phí định mức được xây dựng cụ thể cho từng loại sản phẩm được sản xuất trong kỳ.
Định mức được chia làm hai loại: Định mức lý tưởng và định mức thực tế.
Định mức lý tưởng là những định mức được xây dựng trong những điều kiện giả định tối ưu. Nó không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng nào của máy móc thiết bị hoăc sự gián đoạn nào trong sản xuất. Nó đòi hỏi một trình độ cao của công nhân sản xuất và sự cố gắng tối đa trong suốt thời gian làm việc. Định múc này chỉ được xem như một hướng phấn đấu để đạt đến. Nếu đem các chi phí thực tế phát sinh so với định mức loại này thì các chênh lệch tìm được sẽ không còn ý nghĩa để đánh giá tình hình thực hiện chi phí vì các chi phí trong định mức này sẽ rất thấp.
Định mjức thực tế là những định mức “cao nhưng có thể đạt được”. Nó cho phép có thời gian ngừng nghĩ hợp lý của máy móc thiết bị và công nhân sản xuất. Nó đòi hỏi công nhân một trình độ trung bình nhưng có sự cố gắng cao. Nhưng biến động tiềm được khi so sánh chi phí sản xuất chung thực tế với định mức sẽ là những thông tin hết sức hữu ích vì nó phản ánh những khoản chênh lệch so với dự kiến của nhà quản trị. Nó còn có thể giúp ước tính được sự di chuyểncủa dòng tiền và giúp ước tings về tồn kho nguyên vâtk liệu.
Những định mức lập cho từng loại sản phẩm sẽ được tập hợp trên một thẻ định mức chi phí sản xuất có dạng như minh họa 6.1
Minh họa 6.1 : THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A
Khoản mục chi phí
Lượng định mức
Giá định mức
Chi phí sản xuất định mức
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
3 kg/sp
2,5 giờ/sp
2,5 giờ/sp
4.000đ/kg
14.000đ/giờ
3.000đ/giờ
12.000đ/sp
35.000đ/sp
7.500đ/sp
Cộng chi phí sản xuất định mức 1 sản phẩm ( giá thành đơn vị định mức ).
54.500đ/sp
Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong thực tế đều được so sánh với định mức nói trên theo một cách thức hợp lý để phân tích, đánh giá tinhg hình sử dụng chi phí.
Nên phân biêt sự khác nhau giữa chi phí định mức và chi phí dự toán.
Chi phí định mức là chi phí mong muốn liên quan đến một khối lượng hoạt động.
Chi phí dự toán là chi phí mong muốn liên quan đến một thời kỳ hoạt động.
II. MÔ HÌNH ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ
Mô hình chung
Phần lớn các khỏan chi phí sản xuất là những chi phí khả biến như chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà bộ phận chi phí chung khả biến. tất cà những loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là lượng và giá, được phân tích theo một mô hình chung như sau:
Minh họa 6.2 – mô hình tổng quát để phân tích biến phí
Biến động giá
Biến động lượng
Tổng biến động
Lượng thực tế (x) Giá thực tế
Lượng thực tế (x) Giá định mức
Lượng định mức (x) Giá định mức
Đối với từng khoản mục chi phí, tên gọi các biến động có thể thay đổi:
Chi phí nguyên liệu trực tiếp.
Biến động giá nguyên liệu: (q1p1 – q1p0)
Biến động lượng nguyên liệu: (q1p0 – q0p0)
Chi phí nhân công trực tiếp.
Biến động giá lao động (h1r1 – h1r0)
Biến động năng suất (h1r0 – h0r0)
Chi phí sản xuất chung
Biến động chi phí (h1r1 – h0r0)
Biến động năng suất (h1r0 – h0r0)
Trong đó:
q: số lượng nguyên liệu
p: đơn giá nguyên liệu
h: số giờ lao động trực tiếp
r: đơn giá lao động hay đơn giá hạch toán để phân bổ chi phí sản xuất chung
l: thực tế
0: định mức
Phân tích biến động của chi phí nguyên liệu trực tiếp
Ví dụ 6.1: Tại một công ty X có số liệu như sau:
Lượng định mức, giá định mức và chi phí sản xuất định mức cho đơn vị sản phẩm được lấy theo minh họa 6.1
Giả sử trong kì công ty mua đã mua 6500kg nguyên liệu với giá bình quân là 3800 đ/kg và đã sử dụng hết để sản xuất 2000 sp A
Với số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, lượng nguyên liệu định mức sử dụng là 3 kg/sp x 2000 sp = 6000 kg
Các loại biến động sẽ được tính toán như sau:
Minh hoạ 6.3 – phân tích biến động chi phí nguyên liệu trực tiếp
Biến động giá
-1.300.000
Biến động lượng
+ 2.000.000 đ
Tổng biến động: + 700.000 đ
Lượng thực tế (x) Giá thực tế: 6.500 x 3.800 = 24.700.000đ
Lượng thực tế (x) Giá định mức: 6.500 x 4.000 = 26.000.000đ
Lượng định mức (x) Giá định mức: 6.000 x 4.000 = 24.000.000đ
Biến động giá:
(q1p1 – q1p0) = 24700000 – 26000000 = -1300000
Biến động lượng:
(q1p0 – q0p0) = 26000000 – 24000000 = 2000000
Biến động giá:
Đơn giá bình quân giảm 200 đ/kg (từ 4000 đ/kg xuống còn 3800 đ/kg) tính theo 6500 kg nguyên liệu sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp giảm 1300000 đ
Kết quả này sẽ đượ đánh giá cao nếu chất lượng nguyên liệu ổn định như dự kiến, đơn giá giảm được là nhờ tìm được nhà cung cấp có đơn giá thấp hơn, tránh được nhiều khâu trung gian hay tiết kiệm được các chi phí mua nguyên liệu…
Nếu đơn giá giảm do quan hệ cung cấu thay đổi trên thị trường nguyên liệu, do có những thay đổi các qui định , thể lệ, chế độ của nhà nước tác động đén giá cả nguyên liệu hay do sự thay đổi của chỉ số giá cả hàng hoá thì có thể xem đây là nguyên nhân khách quan.
Nếu đơn giá giảm do mua những nguyên liệu không phù hợp về chủng loại, chất lượng…, thì có thể đánh giá không tốt, vì ngoài việc làm giảm chất lương sản phẩm, giảm uy tín nhãn hiệu, ảnh hưởng đến lượng bán và giá bán của sản phẩm, nó còn làm tăng chi phí sản xuất vì tăng lượng tiêu hao nhiên liệu
Lưu ý rằng hiệu quả sử dụng nguyên liệu sẽ cao nếu nhất khi chất lương, chủng loại nguyên liệu phù hợp với nhu cầu. nếu chất lương nguyên liệu tăng lên môt cách khônh cần thiết cũng không tốt vì lúc đó biến động giá sẽ tăng.
Ngoài ra việc phân tích biến động giá sẽ còn phụ thuộc vào các phương pháp tính giá trị nguyên liệu xuất kho. Tuỳ thuộc vào giá cả thị trường đang có xu hướng tăng hay giảm mà các phương pháp bình quân, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước sẽ cho những kết quả khác nhau về đơn giá nguyên liệu và tất nhiên có thể ảnh hưởng đến kết quả tính toán.
Biến động lượng:
Theo định mức tiêu hao là 3 kg/sp thì với 2000 sp sản xuất lẽ ra doanh ngiệp chỉ cần sử dụng 6000 kg nguyên liệu, tăng them 500kg nguyên liệu này đã làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp tăng them 500 kg (x) 4000 đ/kg = 2000000đ
Đây là một biểu hiện không tốt, có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân:
Quản lí nguyên vật liệu không tốt.
Tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất kém.
Tình trạng hoạt động của các máy móc, thiết bị không tốt.
Các điều kiện khác tại nơi sản xuất nhu môi trường, tình hình cung cấp năng lượng,… không tốt.
Các biện pháp quản lí sản xuất tại phân xưởng kém.
Sự phân tích các biến động nói trên phải được tiến hành càng sớm càng tốt, nhằm phát hiện kịp thời những bất hợp lí để điều chỉnh. những biến động này thuộc trách nhiệm của những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. biến động giá thuộc trách nhịem của bộ phận cung ứng nhiên liệu, biến động lượng chủ yếu thuộc về bộ phân quản lí sản xuất tại các phân xưởng. Tuy nhiên nếu bộ phận cung ứng mua những nguyên liệu có chất lượng thấp với giá rẻ để tiết kiệm chi phí, nhưng gây tình trạng tăng lượng tiêu hao thì trách nhiệm chính về việc giảm hiệu quả sử dụng nguyên liệu sẽ thuộc về bộ phận cung ứng.
3. Phân tích các biến động của chi phí nhân công trực tiếp.
Ví dụ 6.2: Sử dụng lại số liệu của ví dụ 6.1 định mức lượng công nhân trực tiếp cho 1 sản phẩm là 2,5 giờ và định mức giá công nhân trực tiếp bình quân là 14.000đ/giờ.
Giả sử trong kỳ công ty đã sử dụng 4.500 giờ lao động trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp là 64.350.000đ
Đơn giá tiền lương bình quân thực tế là 64.350.000/4.500 = 14.300đ/giờ.
Tổng số giờ định mức cho 2000 sản phẩm thực tế là 2,5 x 2.000 = 5.000 giờ
Biến động giá
+1.350.000
Biến động năng suất
-7.000.000 đ
Tổng biến động: -5.650.000 đ
Tổng số giờ thực tế (x) đơn giá thực tế: 4.500 x 14.300 = 64.350.000đ
Tổng số giờ thực tế (x) Đơn giá định mức: 4.500 x 14.000 = 63.000.000đ
Tổng số giờ định mức (x) Đơn giá định mức: 5.000 x 14.000 = 70.000.000đ
Biến động giá: (h1r1 – h1r0) = 4.500 (14.300 – 14.000) = +1.350.000đ
Biến động lượng: (h1r0 – h0r0) = (4.500 – 5.000) x 14.000 = -7.000.000đ
Biến động đơn giá: đơn gái binh quân cho 1h lao động tực tiếp tăng 300Đ (14.300 đ/giờ- 14.300đ/giờ), tính cho 4.500 giờ lao động trực tiếp sử dụng thực tế đã làm tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế so với dự toán tăng 1.350.000.đ
- Đơn gía tiền lưong bình quân tăng do nhiều nguyên nhân, có thể tổng thành 2 nguyên nhân:
+ Do đơn gái tiên lưong của các bậc thợ tăng lên,
+ Do sự thay đổi ve2 cơ cấu lao động. Tiền lưong bình quân tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi theo hưóng tăng tỉ trọng công nhân bậc cao vả giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động đựoc sử dụng.
— tuy nhiên không phải bat kỳ lúc nào hay công việc nào, công nhân bậc cao đều có hiệu quả làm việc tốt hơn công nhân bậc thấp. Những công việc khác nhau sẽ phù hợp với tưng bậc thợ khác nhau.việc tăng đớn giá tiền lương bình quân có thể đánh giá tốt, nếu đó là nguyên nhân trực tiếp làm tăng năng xuất lao động bình quân,chứng tỏ rằng sự thay đổi cơ cấu lao động la hợp lý.Ngưoi lại nếu năng xuất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp hơn tốc độ tăng đơn gái tiên lương bình quân thì có thể đánh giá là công ty đã sử dụng lãng phí lực lưọng lao động cảu minh do thay đổi co cấu lao động không hợp lý.
Biến động năng suất: Năng suất lao động cảu công nhân sản xuất đã tăng lên, vì để sản xuất 2000 sản phẩm lẽ ra theo định mức cần sử dụng 5000h lao động trực tiếp, nhưng thực tế công ty chỉ sử dụng 4,500h.Việc giảm 500h lao động này đã giúp công ty tiết kiệm đựơc 7triệu đồng chi phí nhân công trực tiếp.Vì vậy nếu chất lưọng sản phẩm không giảm,có thể xem đây là một ưu điểm lớn trong việc dử dụng lao động.
+ Năng xuất lao động thay đổi có thể do các nguyên nhân sau:
Sự thay đổi cơ cấu lao động
Năng suất lao động cá biệt cảu từng bậc thợ
Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị
Chất lưọng cảu nguyên vật liệu đựoc sử dụng
Các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng
Chính sach trả lương cho công nhân…
III. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí khá phức tạp trong lập dự toán và phân tích.
Thứ nhất, chi phí sản xuất chung là một loại chi phí gián tiếp, nên được tính vào giá thành sản phẩm thông qua sự phân bổ theo một tiêu thức hợp lý nào đó. Các tiêu thức thường được chọn là:
- Số giờ lao động trực tiếp.
- Số giờ máy chạy.
- Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. . . .
Việc chọn những tiêu thức phân bổ khác nhau có thể làm cho chi phí sản xuất chung phân bổ cho các sản phẩm sẽ khác nhau và do đó có thể ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
Thứ hai, chi phí sản xuất chung bao gồm nhiểu loại chi phí khác nhau về tính chất và cũng khác nhau giữa các doanh nghiệp, vì vậy sẽ không thể có một mô hình duy nhất để phân tích khoản mục chi phí này.
Thứ ba, chi phí sản xuất chung bao gồm cả những chi phí có tính khả biến như nguyên vật liệu phụ, năng lượng, nhiên liệu, và những chi phí có tính bất biến như khấu hao máy móc và nhà xưởng, tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng, bảo hiểm. . . Những loại chi phí này phải có những phương pháp phân tích khác nhau. Nếu áp dụng sai phương pháp thì sẽ có những nhận xét sai lệch, thậm chí trái ngược với tình hình thực tế.
1. Dự toán linh hoạt:
Một dự toán thể hiện tổng chi phí theo một mức độ hoạt động cụ thể được xem là một dự toán tĩnh. Dự toán này không thể dùng để đo lường việc sử dụng chi phí ở mức độ hoạt động. Vì vậy cần phải có dự toán về chi phí trong một phạm vi từ mức độ hoạt động tối thiểu đến tối đa để bất kỳ mức hoạt động thực tế nào, ta cũng có thể xác định được một giá trị dự toán tương xứng dùng để so sánh khi phân tích chi phí. Dự toán đó được gọi là dự toán linh hoạt. Dự toán tương xứng với mức độ hoạt động thực tế được gọi là dự toán điều chỉnh theo số lượng sản phẩm thực tế.
Vậy, dự toán linh hoạt là dự toán được xây dựng cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi hoạt động phù hợp của doanh nghiệp. Nhờ vào dự toán linh hoạt ta có thể tìm được một dự toán tương xứng về quy mô để so sánh khi đánh giá về chi phí.
Điều quan trọng khi lập dự toán linh hoạt là phải nghiên cứu sự biến động của chi phí theo mức độ hoạt động. Những bước cơ bản để lập dự toán linh hoạt bao gồm:
- Xác định phạm vi phù hợp về hoạt động cho doanh nghiệp.
- Phân chia các chi phí thành biến phí và định phí.
- Xác định công thức tính toán cho từng loại chi phí.
- Dùng công thức đã có để lập dự toán cho các mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp. Mức độ hoạt động được sử dụng làm cơ sở để phân bổ chi phí sản xuất chung có thể là: số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy, số lượng sản phẩm sản xuất.
Ví Dụ 6.3: Giả sử công ty X chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm, nên tiêu thức được chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung là số giờ máy. Theo định mức, cứ bình quân 2 giờ máy hoạt động sẽ sản xuất được 1 sản phẩm. Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung của công ty X năm 20x6 được trình bày như minh họa dưới đây.
Minh họa 6.5: Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung
Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung năm 20x6
Đơn vị tính (1000 đồng)
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Đơn giá phân bổ
Chi phí sản xuất chung ở các
mức độ hoạt động
30.000 giờ máy
40.000 giờ máy
50.000 giờ máy
60.000 giờ máy
PHẦN BIẾN PHÍ
Chi phí lao động phụ
0,8
24.000
32.000
40.000
48.000
Chi phí dầu mỡ
0,3
9.000
12.000
15.000
18.000
Chi phí năng lượng
0,4
12.000
16.000
20.000
24.000
Cộng biến phí sản xuất chung
1,5
45.000
60.000
75.000
90.000
PHẦN ĐỊNH PHÍ
Chi phí lương quản lý phân xưởng
160.000
160.000
160.000
160.000
Chi phí khấu hao
100.000
100.000
100.000
100.000
Chi phí bảo hiểm
40.000
40.000
40.000
40.000
Cộng định phí sản xuất chung
300.000
300.000
300.000
300.000
CỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
345.000
360.000
375.000
390.000
Chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ vào giá thành sản phẩm theo đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính (trong mô hình tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính, chi phí sản xuất chung được phân bổ theo đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính). Một khi dự toán về chi phí sản xuất chung đã được xác định thì có thể tính toán được đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính để phân bổ trong cả năm.
Theo những mức độ hoạt động khác nhau thì đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính cũng thay đổi - chủ yếu là do sự thay đổi đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung ước tính. Dự toán linh hoạt được hoạch định cho một dãy những mức độ hoạt động khác nhau, vì vậy muốn xác định một đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính duy nhất, hợp lý nhất thì phải tính trên cơ sở chi phí sản xuất chung ước tính ở mức độ hoạt động tối ưu trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thường. Dự toán được lập ở mức độ này được gọi là dự toán tĩnh.
Ví dụ 6.4: Giả sử giá trị dự toán tĩnh theo số giờ máy là 50.000 giờ, đây là số giờ máy tối ưu của toàn bộ máy móc thiết bị hiện có của công ty X trong điều kiện hoạt động bình thường. Sử dụng số liệu của minh họa 6.5 ta tính được đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính là:
375.000.000 đ / 50.000 giờ = 7.500 đ/giờ
Trong đó, đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính:
75.000.000 đ / 50.000 giờ = 1.500 đ/giờ
Và đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung ước tính:
300.000.000 đ / 50.000 giờ = 6.000 đ/ giờ
Nếu số giờ máy hoạt động thực tế thấp hơn số giờ máy dự toán tĩnh, thì đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung thực tế có thể sẽ tăng lên chủ yếu là do tăng đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung. Nếu ngược lại thì công ty sẽ có thể giảm giá thành đơn vị sản phẩm vì định phí sản xuất chung tính cho một giờ máy giảm, tuy nhiên số giờ máy thực tế tăng so với số giờ máy tối ưu sẽ ảnh hưởng không tốt đến tình trạng của máy móc thiết bị.
2. Phương pháp phân tích bốn biến động:
Theo phương pháp phân tích này, bốn biến động chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Hai biến động của biến phí sản xuất chung: Biến động chi tiêu và biến động năng suất.
- Hai biến động của định phí sản xuất chung: Biến động dự toán và biến động khối lượng sản xuất.
a. Phân tích biến động biến phí sản xuất chung:
Theo mô hình chung đã trình bày ở minh họa 6.2, sự biến động của tổng biến phí sản xuất chung thực tế so với định mức có thể chia thành hai loại: Biến động chi tiêu (h1r1 – h1r0) và biến động năng suất (h1r0 – h0r0).
Vì biến phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên thông thường khi phân tích biến phí sản xuất chung người ta lập một bảng tính toán tổng hợp các biến động và gọi đó là báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung.
Ví dụ 6.5: Tiếp theo ví dụ 6.3, giả sử trong năm, công ty X đã sử dụng thực tế 42.000 giờ máy để sản xuất được 20.000 sản phẩm và biến phí sản xuất chung thực tế được ghi nhận là: chi phí lao động phụ 36.000.000đ, chi phí dầu mỡ 10.000.000đ, chi phí năng lượng 22.000.000đ. Từ các dữ liệu trên, các biến động của biến phí sản xuất chung được tính toán như ở minh họa 6.6
Biến động đơn giá phân bổ
+ 5.000.000 đ
Biến động năng suất
+ 3.000.000 đ
Tổng biến động: + 8.000.000 đ
Số giờ lao động trực tiếp (số giờ máy…) thực tế (x) Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung thực tế = 42.000 giờ x 1,619 đ/giờ = 68.000.000 đ
Số giờ lao động trực tiếp (số giờ máy…) thực tế (x) Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính = 42.000 giờ x 1,500 đ/giờ = 63.000.000 đ
Số giờ lao động trực tiếp (số giờ máy…) định mức (x) Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính = 40.000 giờ x 1,500 đ/giờ = 60.000.000 đ
Minh họa 6.6: Phân tích biến phí sản xuất chung
Các biến động ở minh họa 6.6 được tính toán chi tiết theo từng khoản mục như ở “Báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung” (Minh họa 6.7)
Minh họa 6.7: Báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung
Báo cáo thực hiện dự toán biến phí sản xuất chung năm 20x6
Số giờ thực tế: 42.000 giờ
Số giờ định mức theo số lượng sản phẩm thực tế 40.000 giờ
(Đơn vị tính 1.000 đồng)
Biến phí sản xuất chung
Đơn giá phân bổ
Chi phí thực tế theo số giờ thực tế
Chi phí