“Chất lượng” được sử dụng duy nhất trong ý nghĩa về
mặt kỹ thuật, trong đó nó chuyển tải những khái niệm
của sự phù hợp với một yêu cầu xác định của giá trị
đồng tiền, đáp ứng mục tiêu hoặc sự hài lòng của khách
hàng.
98 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Quản lý chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT
ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
NỘI DUNG
TT NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
2 QUẢN LÝ THỜI GIAN
3 QUẢN LÝ CHI PHÍ
4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
5 QUẢN LÝ RỦI RO
6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT
7 ĐẤU THẦU
8 KẾT THÚC DỰ ÁN
Sunday, April 20, 20142 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. J.L.Ashford, The Management of Quality in
Construction, Taylor & Francis e-Library, 2003.
2. Dr. Hadikusumo, Quality management in
construction - SET, AIT Bangkok in collaboration with
AIT Vietnam.
Sunday, April 20, 20143 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG
NỘI DUNG
Lý thuyết về Quản lý chất lượng
Truyền thống xây dựng
Tiêu chuẩn và thuật ngữ
Tài liệu
Thiết kế
Mua sắm
Công trường xây dựng
Kiểm tra chất lượng
Bảo đảm chất lượng và hợp đồng
Sunday, April 20, 20144 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
NỘI DUNG
Khái niệm về chất lượng
Chuỗi trong dự án xây dựng
Quản lý chất lượng
LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Sunday, April 20, 20145 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
“Chất lượng” được sử dụng duy nhất trong ý nghĩa về
mặt kỹ thuật, trong đó nó chuyển tải những khái niệm
của sự phù hợp với một yêu cầu xác định của giá trị
đồng tiền, đáp ứng mục tiêu hoặc sự hài lòng của khách
hàng.
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
GIÁ TRỊ
ĐỒNG TIỀN
ĐÁP ỨNG
MỤC TIÊU
SỰ HÀI
LÒNG CỦA
KHÁCH
HÀNG
Sunday, April 20, 20146 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Chất lượng là tổng tất cả những đặc tính mà cùng
làm cho sản phẩm chấp nhận được với thị trường.
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Chất lượng
Được chấp
nhận với thị
trường
Không đảm
bảo chất
lượng
Thị trường
không
chấp nhận
Kinh doanh
thất bại
Sunday, April 20, 20147 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Quản lý chất lượng được yêu cầu để đáp ứng 2 mục
đích phổ biến:
Đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ phù hợp với
những yêu cầu của hợp đồng (đáp ứng những yêu
cầu của khách hàng).
Cung cấp bằng chứng khách quan về sự phù hợp
đó.
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Sunday, April 20, 20148 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Hợp đồng xây dựng
Trách nhiệm của Kiến trúc sư
Trách nhiệm của kỹ sư
Nhà thầu phụ
Hợp đồng quản lý dự án
Dự án nhà ở
Hợp đồng xây dựng như hệ thống chất lượng
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Sunday, April 20, 20149 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Bản chất của bất kỳ hợp đồng nào là 2 bên cùng nhau thực
hiện một thỏa thuận theo đó một bên hứa hẹn sẽ cung cấp một
số xem xét hoặc thanh toán cho một số sản phẩm hoặc dịch vụ
được cung cấp bởi bên kia.
Các bên tham gia một hợp đồng xây dựng chủ yếu bao gồm
khách hàng và nhà thầu.
1. Khách hàng, người cũng được coi là người chủ, chủ đầu tư.
Khách hàng có thể là một cá nhân, một công ty TNHH, một chính
quyền địa phương, một cơ quan chính phủ hay bất kỳ tổ chức có
pháp nhân hoặc chưa có pháp nhân.
2. Nhà thầu, là người thực hiện công việc, mặt khác được biết đến
là người xây dựng, nhà thầu xây dựng hoặc nhà thầu công trình
dân dụng.
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
Sunday, April 20, 201410 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai bên đối với hợp
đồng chính như những gì sẽ được xây dựng để
đáp lại sự xem xét đồng ý.
Kết hợp bộ bản vẽ và bản thông tin kỹ thuật
• Đối với khách hàng không có các nguồn lực, họ sẽ
thiết lập một hợp đồng riêng với một kiến trúc sư
hoặc nhà tư vấn kỹ thuật để tiến hành công việc
thiết kế và hỗ trợ giám sát việc thực hiện hợp đồng
chính.
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG (tt1)
Sunday, April 20, 201411 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Chủ đầu tư
Công ty thiết kế Nhà thầu
Nhà cung cấp Nhà thầu phụ
Hợp đồng
chính
Điều khoản/
Cam kết
Điều khoản/
Mua bán
Hợp đồng
phụ
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG (tt1)
Sunday, April 20, 201412 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
VỀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
Để đảm bảo rằng công trình xây dựng tuân thủ về mọi phương diện với các đặc
điểm kỹ thuật.
Kiến trúc sư chịu trách nhiệm:
Cung cấp thông tin theo các yêu cầu phù hợp
Thực hiện giám sát thiết kế để quản lý tiến trình và chất lượng công việc
Tuân thủ các tiêu chuẩn, điều khoản hợp đồng.
Ra lệnh loại bỏ vật liệu bị lỗi ra khỏi công trường
Đưa ra hướng dẫn cho nhà thầu về những vấn đề có liên quan
Có trách nhiệm và nghĩa vụ theo hợp đồng, và nếu chúng được bỏ qua, chủ đầu tư
có quyền ký hợp đồng với một bên thứ ba để thực hiện công việc.
Ngoài ra,
Kiến trúc sư có thể yêu cầu do xác minh rằng vật liệu phù hợp với đặc điểm kỹ
thuật.
Kiến trúc sư có thể yêu cầu kiểm tra công việc
Vai trò của kiến trúc sư trong việc xác nhận thanh toán cho nhà thầu cho kiến trúc sư
quyền từ chối xác nhận công việc bị lỗi do không tuân thủ đặc điểm kỹ thuật.
TRÁCH NHIỆM CỦA KIẾN TRÚC SƯ
Sunday, April 20, 201413 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Chuỗi công việc được thực hiện bởi một kỹ sư được bổ
nhiệm không khác mấy so với vai trò của một kiến trúc sư.
Cung cấp tất cả các tư vấn kỹ thuật và kỹ năng cần thiết đối
với công việc đang thực hiện.
Trách nhiệm người kỹ sư có đối với khách hàng (chủ đầu tư)
được mở rộng hơn và chúng phù hợp với quyền hạn lớn hơn
để kiểm soát công việc tại công trường.
VD:
Người kỹ sư có thể yêu cầu chi tiết của bản đề xuất phương
pháp xây dựng của nhà thầu và các công việc tạm thời, và nếu
anh ta có lý do hợp lý để không hài lòng với những điều đó, anh
ta có thể từ chối chúng và yêu cầu nhà thầu nộp bản đề xuất
mới.
TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI KỸ SƯ
Sunday, April 20, 201414 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Ngày nay không có nhà thầu chính nào tự thực hiện
tất cả các công việc liên quan đến một hợp đồng;
Để làm như vậy sẽ đòi hỏi họ duy trì nguồn lực con người
và thiết bị mà chắc chắn sẽ được sử dụng nhiều lần.
Vì vậy, tùy thuộc vào quy định của hợp đồng chính,
họ thích ký hợp đồng phụ trong đó các yếu tố cụ thể
của công việc sẽ được thực hiện bởi những người khác.
Tại các công trường, nơi có một số lượng lớn các nhà
thầu phụ thực hiện một phần lớn công việc, điều này
có thể tạo ra những vấn đề quan trọng trong việc đảm
bảo chất lượng trừ khi một hệ thống chất lượng đầy đủ
được thiết lập và duy trì bởi nhà thầu chính.
NHÀ THẦU PHỤ
Sunday, April 20, 201415 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Đặc điểm chung của phần lớn các sắp xếp thay thế là việc bổ
nhiệm một nhà thầu quản lý dự án để phối hợp và quản lý hai giai
đoạn thiết kế và thi công.
Nhà thầu quản lý dự án thông thường được trả tiền cho dịch vụ
của mình bằng một khoản phí có thể được tính toán theo một số
cách khác nhau.
Nhà thầu quản lý dự án không thực hiện công việc xây dựng
nhưng có thể đôi lúc cung cấp những dịch vụ chung nào đó tới
nhà thầu xây dựng như văn phòng công trường,v.v..
Nguyên nhân của xu hướng những hình thức thay thế hợp đồng:
Tỷ lệ gia tăng của công việc dẫn tới các nhà thầu phụ trở nên
chuyên sâu hơn.
Khó khăn tăng lên bởi các kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn trong
việc giảm xung đột về vai trò như người thiết kế, giám sát và
thi công.
HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN
Sunday, April 20, 201416 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Những hợp đồng quản lý có thể cung cấp những giải pháp
cục bộ cho nhiều vấn đề và đặc biệt hiệu quả cho những dự
án mà yếu tố thời gian là quan trọng và những thiết kế có
khả năng sẽ không hoàn thành khi một hợp đồng chính bị
bỏ qua.
3 thỏa thuận hợp đồng và tổ chức thay thế cho hợp đồng
quản lý dự án gồm: hợp đồng quản lý, hợp đồng quản lý
xây dựng và hợp đồng quản lý và thiết kế.
Trong mọi trường hợp, công ty thiết kế vẫn duy trì đầy đủ
trách nhiệm thiết kế và để xác định các tiêu chuẩn cần đạt
được.
Nhiệm vụ đạt được chất lượng trên công trường tùy thuộc
vào đơn vị quản lý dự án hoặc người quản lý xây dựng, là
người dựa vào quyền hạn của mình để phê duyệt các khoản
thanh toán cho công việc để duy trì kiểm soát của các nhà
thầu xây dựng.
HỢP ĐỒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN (tt)
Sunday, April 20, 201417 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY
THIẾT KẾ
CÔNG TY
QLDA
NHÀ THẦU
XÂY DỰNG
QUẢN LÝ
BẢN VẼ VÀ
CHỈ DẪN KT
Sunday, April 20, 201418 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY
THIẾT KẾ
NGƯỜI QL
XÂY DỰNG
NHÀ THẦU
XÂY DỰNG
Sunday, April 20, 201419 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
CHỦ ĐẦU TƯ
THIẾT KẾ
TỔNG THỂ
CÔNG TY QLDA &
THIẾT KẾ
NHÀ THẦU
XÂY DỰNG
Ý TƯỞNG
THIẾT KẾ
NHÀ
THIẾT KẾ
Sunday, April 20, 201420 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Trách nhiệm quản lý
Tổ chức
Cấu trúc quản lý nhóm
Cấu trúc quản lý công ty
Cấu trúc quản lý dự án
Hệ thống xem xét và kiểm tra
Đào tạo
Sunday, April 20, 201421 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Công bố các quy tắc phải được tuân thủ và những
chính sách được thực hiện bởi các thành viên hoặc
nhân viên.
Một số những quy tắc và chính sách sẽ liên quan tới
những vấn đề về quản trị và tài chính, một số khác sẽ
xác định làm thế nào để đảm bảo sự hài lòng của khách
hàng với những sản phẩm hoặc dịch vụ.
Xác định chính sách và thiết lập các mục tiêu.
Chính sách là định hướng mà công ty thực hiện theo
Mục tiêu là những hoạt động được thực hiện theo trình tự
Chính sách chất lượng phải xếp hạng cùng với chính sách
marketing, chính sách thương mại, chính sách lao động…
Sunday, April 20, 201422 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu nhiệm
vụ, quyền hạn và những mối quan hệ cần được
xác định rõ ràng bằng cách quản lý.
Những người được giao trách nhiệm về chất lượng
phải có quyền ngăn chặn và loại bỏ công việc
không đạt tiêu chuẩn, và có hành động để ngăn
chặn sự lặp lại. Nhân viên tham gia công tác thanh
tra, kiểm tra và xác minh khác phải được đào tạo
phù hợp
Sunday, April 20, 201423 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Mục tiêu số 1 trong việc thiết lập một hệ thống
chất lượng là để đáp ứng những nhu cầu nội bộ
của tổ chức (hiệu quả chi phí, phù hợp với thực tế
, mang lại lợi cho tổ chức).
Hệ thống được thiết lập cho nhũng mục tiêu nội
bộ:
Hình thức tập trung
Hình thức phân quyền
Sunday, April 20, 201424 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Tập trung thực hiện kiểm soát chất lượng hoặc “các kỹ thuật hoạt
động và các công tác được sử dụng để đáp ứng những yêu cầu về chất
lượng”.
Bao gồm lấy mẫu ở các giai đoạn khác nhau, so sánh chúng với các
yêu cầu xác định và loại bỏ các mẫu không đạt yêu cầu.
Các hoạt động chất lượng là trách nhiệm của bộ phận QC với hệ thống
phân cấp quản lý độc lập với bộ phận quản lý sản xuất.
Thuận lợi:
Quyền hạn và sự độc lập của bộ phận quản lý chất lượng được thiết
lập rõ ràng và họ có thể cách ly hiệu quả những áp lực thương mại
mà có thể thỏa hiện những phán quyết của họ.
Bất lợi:
Bộ phận QC có xu hướng phát triển thành một bộ phận riêng biệt
làm việc song song với các bộ phận khác, nhưng cũng dẫn tới ngăn
cản họ tham gia vào việc lập kế hoạch và quy trình tổ chức cho việc
ngăn ngừa sai sót.
Sunday, April 20, 201425 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Trách nhiệm kiểm soát chất lượng được giao cho những người đang
thực sự làm việc.
Việc giao nhiệm vụ được thực hiện bởi Quản lý sản xuất với chỉ
dẫn phù hợp.
Quản lý sản xuất phải xây dựng các kế hoạch, thủ tục và hoạt
động thường ngày để kiểm tra và thử nghiệm, đảm bảo công
việc được thực hiện đúng.
Việc kiểm tra và thử nghiệm được tiến hành chủ yếu bởi các
nhân viên trong hệ thống sản xuất theo những chương trình
kiểm soát chất lượng xác định.
Thuận lợi
Người quản lý có nhân viên dưới quyền thực hiện các yêu cầu
của mình, do đó sẽ ít tốn kém hơn so với một hệ thống tập
trung.
Tăng cường trách nhiệm của đội ngũ sản xuất, khuyến khích một
thái độ nghiêm túc và mang tính xây dựng đối với chất lượng.
Sunday, April 20, 201426 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Hệ thống chất lượng của nhóm nên theo hình thức tập
trung hay phân quyền?
Một hệ thống tập trung sẽ yêu cầu thiết lập một nhóm
kiểm soát chất lượng chịu trách nhiệm kiểm tra, thử
nghiệm và phát hành tất cả các sản phẩm và dịch vụ của
nhóm.
Một hệ thống phân quyền, nhấn mạnh việc bảo đảm hơn
là kiểm soát chất lượng.
Dựa trên yêu cầu của từng bộ phận, phát triển một hệ
thống chất lượng phù hợp với thị trường;
Thông báo cho tất cả các bộ phận của tổ chức quyết định
thiết lập một hệ thống chất lượng nhóm, giải thích đặc
điểm chung và yêu cầu tất cả nhân viên hợp tác.
Bổ nhiệm một giám đốc hoặc người quản lý là “đại diện”
để bắt đầu và quản lý hoạt động của hệ thống.
Sunday, April 20, 201427 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Vai trò của người quản lý chất lượng:
Chuẩn bị sổ tay chất lượng
Chuẩn bị các tài liệu mô hình hệ thống chất lượng
Tư vấn hoạt động của công ty hoặc các đơn vị dựa
trên hệ thống và tài liệu hướng dẫn.
Kiểm tra định kỳ chức năng của hệ thống chất lượng
Cung cấp đường dây báo cáo độc lập cho nhân viên
quản lý chất lượng trong công ty hoặc đơn vị.
Phối hợp tuyển dụng và đào tạo nhân viên quản lý
chất lượng.
Chuẩn bị các báo cáo định kỳ cho Giám đốc kỹ
thuật.
Sunday, April 20, 201428 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Bước đầu tiên trong hê thống chất lượng của công ty là bổ nhiệm
một giám đốc chịu trách nhiệm thiết lập hệ thống chất lượng công
ty.
Nhiệm vụ bao gồm:
Lập kế hoạch, thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của
công ty.
Biện soạn, cập nhật và phát hành sổ tay chất lượng công ty.
Đánh giá và phê duyệt hệ thống chất lượng và sổ tay của các
đơn vị và các dự án.
Cung cấp một đường dây báo cáo chức năng độc lập cho nhân
viên chất lượng tại các đơn vị hoặc dự án.
Lập kế hoạch và trực tiếp kiểm tra chất lượng nội bộ.
Đại diện cho công ty khi công ty được kiểm tra bởi khách hàng
hoặc bên thứ ba.
Giữ liên lạc với người quản lý chất lượng nhóm và trả lời đối với
nhóm kiểm tra chất lượng
Báo cáo với giám đốc điều hành về các vấn đề chất lượng.
Sunday, April 20, 201429 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
NHÓM CHỦ TỊCH & GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HÀNH
NHÓM
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
NHÓM
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
CÔNG TY ĐIỀU HÀNH
GIÁM ĐỐC XÂY DỰNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN
CÁC CÔNG TY
CÁC QUẢN ĐỐC
CHỊU TRÁCH NHIỆM
ĐẠT ĐƯỢC CHẤT
LƯỢNG VÀ PHÙ HỢP
VỚI HỆ THỐNG CHẤT
LƯỢNG
GIÁM ĐỐC CHẤT
LƯỢNG CỦA CÔNG TY
ĐIỀU HÀNH
CHỊU TRÁCH NHIỆM
THIẾT LẬP HỆ THỐNG
CHẤT LƯỢNG CỦA
CÔNG TY ĐIỀU HÀNH
GIÁM ĐỐC NHÓM KỸ
THUẬT
NHÓM
QUẢN LÝ ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG
NHÓM
ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG
BÁO CÁO
KIỂM TRA
BÁO
CÁO
KIỂM
TRA
Mối quan hệ
thông tin
Mối quan hệ
thẩm quyền
MỐI QUAN HỆ BÁO CÁO
CHẤT LƯỢNG TRONG MỘT
NHÓM XÂY DỰNG
Sunday, April 20, 201430 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Người quản lý dự án sẽ được bổ nhiệm bởi, và sẽ
báo cáo tới Giám đốc Xây dựng chịu trách nhiệm
đối với khu vực liên quan.
Để thực hiện dự án với các chỉ dẫn kỹ thuật, ngân
sách và tiến độ.
Người quản lý dự án nên tuân thủ hai nguyên tắc
vàng của sự ủy quyền:
Ủy quyền trách nhiệm từ một người ủy quyền tới
cấp dưới không làm giảm trách nhiệm cuối cùng của
người ủy quyền với các nhiệm vụ liên quan.
Nhiệm vụ chỉ nên giao cho cấp dưới là người có năng
lực, được đào tạo và đủ kinh nghiệm để thực hiện.
Sunday, April 20, 201431 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN
ĐIỂN HÌNH
GIÁM ĐỐC XÂY DỰNG
QUẢN LÝ DỰ ÁN
QUẢN LÝ
XÂY DỰNG
QUẢN LÝ
THƯƠNG MẠI KỸ SƯ TRƯỞNG
QUẢN LÝ ĐẢM
BẢO AN TOÀN
QUẢN LÝ BỘ PHẬN
GIÁM SÁT
CHUYÊN MÔN
GIÁM SÁT THIẾT BỊ
NHÀ THẦU PHỤ
MUA SẮM
VẬN CHUYỂN
KHO HÀNG
KIỂM SOÁT
VẬT LIỆU
QUẢN TRỊ
KHẢO SÁT
SỐ LƯỢNG
LẬP KẾ HOẠCH
THIẾT KẾ
CÔNG TRÌNH TẠM
LĨNH VỰC KỸ THUẬT
KIỂM SOÁT
KÍCH THƯỚC
KIỂM SOÁT VĂN BẢN
KIỂM TRA – THÍ NGHIỆM
KẾ HOẠCH
CHẤT LƯỢNG
XEM XÉT HỆ THỐNG
KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
KIỂM TRA GIÁM SÁT
TÀI LIỆU PHỐI HỢP
Sunday, April 20, 201432 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Hệ thống chất lượng cần được kiểm tra thường
xuyên nếu muốn đảm bảo hiệu lực.
Trong thuật ngữ của đảm bảo chất lượng, những
đo lường hệ thống được gọi là “Hệ thống đánh
giá và kiểm tra”.
Các định nghĩa như sau:
Đánh giá hệ thống chất lượng: một đánh giá
chính thức bởi người quản lý đứng đầu về tình
trạng và tính đầy đủ của hệ thống chất lượng trong
mối liên quan tới chính sách chất lượng và những
mục tiêu mới do hoàn cảnh thay đổi.
Kiểm tra chất lượng: Một kiểm tra hệ thống và
độc lập để xác định các hoạt động chất lượng và
kết quả có thực hiện theo kế hoạch hay không và
những thỏa thuận được thực hiện hiệu quả và phù
hợp với mục tiêu đặt ra hay không.
Sunday, April 20, 201433 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Mục đích của một đánh giá hệ thống là để thực hiện kiểm tra tình
trạng hệ thống có đạt được mục tiêu hay không, và để thay đổi hệ
thống nếu nó thất bại.
Một danh sách kiểm tra điển hình cho một đánh giá hệ thống
chất lượng:
1. Những mục tiêu và chính sách được công bố trong sổ tay chất
lượng vẫn còn giá trị, hoặc chúng có trở nên lỗi thời do những thay
đổi trong môi trường kinh doanh?
2. Cơ cấu tổ chức cho chức năng quản lý chất lượng có thỏa đáng hay
không? Việc ủy quyền trách nhiệm cho người được ủy quyền có
phù hợp hay không?
3. Các thủ tục được xác định và mô tả trong sổ tay chất lượng có phù
hợp để đạt được mục tiêu và chính sách hiện thời?
4. Các thủ tục có được tuân thủ?
5. Nếu các thủ tục đang bị bỏ qua hoặc thay đổi, tại sao và hành động
nào cần thực hiện?
6. Nếu các thủ tục đang được tuân thủ, liệu có đạt được hiệu quả
mong muốn?
7. Những thay đổi nào trong hệ thống chất lượng, nếu có, được yêu
cầu để làm cho nó hiệu quả hơn? Sunday, April 20, 201434 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Kiểm tra
Đặc điểm cần thiết của một kiểm tra chất lượng là nó
được thực hiện bởi những cá nhân độc lập hoặc cơ quan
không có quyền lợi trực tiếp hoặc trách nhiệm đối với tổ
chức hoặc dự án đang được xem xét.
Kiểm tra có thể là nội bộ, như những đóng góp đánh
giá chất lượng, hoặc có thể được thực hiện bởi bên thứ
hai (người mua) hoặc có thể được thực hiện bởi bên thứ
ba đại diện cho người mua.
Tuy nhiên, kiểm tra nội bộ thường được nhìn nhận như
là một hình thức không mong muốn của sự tò mò, và
có một nguy cơ là sẽ bị ngăn chặn các mục tiêu của nó.
Sunday, April 20, 201435 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Kiểm tra nội bộ nên được thực hiện một cách thường xuyên. Các
yêu cầu có thể tóm tắt như sau:
1) Kiểm tra nội bộ là cần thiết để xác định sự phù hợp với hệ
thống chất lượng và để xác định hiệu quả của nó.
2) Kiểm tra phải được lập kế hoạch và ghi thành văn bản.
3) Kiểm tra phải được thực hiện theo thủ tục bằng văn bản hoặc
danh sách kiểm tra.
4) Người kiểm tra phải độc lập trong bất kỳ trách nhiệm đối với
công việc được kiểm tra.
5) Kết quả của những cuộc kiểm tra phải được ghi chép và đưa tới
sự chú ý của công tác quản lý trong lĩnh vực công việc kiểm tra.
6) Những người quản lý phải xác định những hành động cần thiết
để sửa bất kỳ sai sót nào được tìm thấy.
7) Những hành động khắc phục phải được theo dõi trong một thời
gian để xác định rằng họ đã đạt được mục đích của họ.
Sunday, April 20, 201436 ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
Ngành công nghiệp xây dựng đã trải qua nhiều năm thường xuyên
xao lãng việc đào tạo.
Làm thế nào để hệ thống chất lượng có thể giúp một tổ chức kiếm
nhiều lợi nhuận hơn bằng cách sử dụng người được đào tạo tốt hơn?
Trước hết, có thể yêu cầu những hệ thống chính thức hóa được
thiết lập để xác định những nhu cầu đào tạo của từng công tác và
để đảm bảo rằng mọi người không được phân bổ các nhiệm vụ mà
không được đào tạo cũng như không có kinh nghiệm.
Thứ hai, m