Bất cứ một yếu tố tự nhiên nào cũng có thể được coi là TNTN, nếu nó thỏa mãn 2 điều kiện sau:
Trình độ tri thức khoa học và kĩ năng kĩ thuật của con người cho phép khai thác và sử dụng được các yếu tố tự nhiên này.
Trong XH phải tồn tại nhu cầu cần thiết về chất liệu hoặc dịch vụ mà yếu tố này cung cấp.
22 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 quản lý tài nguyên thiên nhiên & chất thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN & CHẤT THẢI I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Định nghĩa về TNTN: Bất cứ một yếu tố tự nhiên nào cũng có thể được coi là TNTN, nếu nó thỏa mãn 2 điều kiện sau: Trình độ tri thức khoa học và kĩ năng kĩ thuật của con người cho phép khai thác và sử dụng được các yếu tố tự nhiên này. Trong XH phải tồn tại nhu cầu cần thiết về chất liệu hoặc dịch vụ mà yếu tố này cung cấp. I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên I. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.2 Vai trò của TNTN đối với nền kinh tế TNTN là 1 trong 4 nhóm yếu tố đầu vào của quá trình kinh tế. TNTN dồi dào là lợi thế của quá trình phát triển, dễ tích lũy vốn vật chất và vốn nhân lực. Là tiền đề tự nhiên để các vùng lãnh thổ có hướng chuyên môn hóa khác nhau. 1.3 Đánh giá kinh tế các TNTN Khi đánh giá kinh tế từng loại tài nguyên, phải xác định các điểm sau: 1.3 Đánh giá kinh tế các TNTN Trong kinh tế học, sử dụng khái niệm “tiền thuê” hoặc “tiền tô” để chỉ giá cả đối với những yếu tố sản xuất mà cung của nó là cố định hoặc không co dãn. vd: đất đai, mỏ khoáng sản, rừng cây… 1.3 Đánh giá kinh tế các TNTN Tuy nhiên, 1 số TNTN cũng không thu được khoản tiền này. Nguyên nhân: 1.4 Tiến bộ KHKT đến việc đánh giá và sử dụng TNTN Cần nắm bắt kịp thời những thông tin về các tiến bộ KHKT-công nghệ trong lĩnh vực khai thác, chế biến, cung-cầu TNTN trong hiện tại và tương lai để có đối sách thích hợp. KHKT hiện đại không khai thác lãng phí TNTN, đồng thời sử dụng đúng lúc và có hiệu quả. II. Nguyên tắc khai thác TNTN 2.1 TNTN có thể tự tái tạo Nguyên tắc khai thác TNTN có thể tái tạo r > %∆P + %∆Q => Nên khai thác ngay r Nên để lại r = %∆P + %∆Q => Tùy ý Với r: Chiết khấu ∆P: Sự gia tăng về giá trị ∆Q: Sự gia tăng về sản lượng II. Nguyên tắc khai thác TNTN 2.2 TNTN không tự tái tạo Nguyên tắc khai thác TNTN không tự tái tạo (Pt+1 – C) > (1+r)( Pt-C) : Nên để lại (Pt+1 – C) < (1+r)( Pt-C) : Nên bán ngay (Pt+1 – C) = (1+r)( Pt-C) : Tùy ý Với: Pt : Giá tài nguyên năm nay Pt+1 : Giá tài nguyên năm sau C: Chi phí khai thác r: Lãi suất 2.3 Nguyên tắc xây dựng chính sách bảo vệ TNTN phát triển bền vững 2.4 Quản lý sử dụng TNTN III. Quản lý chất thải Định nghĩa: Chất thải là toàn bộ các vật chất không sử dụng được nữa, do con người thải ra môi trường. Chất thải được tạo ra trong quá trình sản xuất, sinh hoạt. Phân loại chất thải Theo nguồn chất thải: chất thải NN, chất thải CN, chất thải sinh hoạt. Theo loại chất thải: Chất thải sinh học, độc hại, xây dựng, bùn thải Phương pháp xử lý chất thải Quản lý chất thải theo nguyên tắc 3 R Câu hỏi ôn tập chương 6 Tại sao phải phân chia các loại TNTN? Trong các loại tài nguyên, tài nguyên nào quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của 1 quốc gia? Quản lý chất thải theo nguyên tắc 3R