Chương 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thu nhập là tổng giá trị tài sản và của cải được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ mà một chủ thể nhận được từ các nguồn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định

pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6: Thuế thu nhập doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/14/2012 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. Một số vấn đề chung về thuế thu nhập II. Nội dung cơ bản thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập 1. Khái niệm về thu nhập I. Một số vấn đề chung về thuế thu nhập 3. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập Thu nhập là tổng giá trị tài sản và của cải được biểu hiện dưới hình “Thu nhập” là tiền có được từ các hoạt động kinh doanh hợp pháp của cá nhân hay doanh nghiệp 1. Khái niệm về thu nhập thức tiền tệ mà một chủ thể nhận được từ các nguồn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định Thu nhập là sự gia tăng lợi ích kinh tế làm tăng vốn chủ sở hữu Thu nhập là tổng số tiền kiếm được hoặc thu góp được trong một khoảng thời gian nhất định THU NHẬP Đặc điểm của thu nhập Tính sở hữu Biểu hiện dưới hình thức giá trị Hình thành qua phân phối lần đầu và phân phối lại ……….. Lương, thưởngCá nhân Doanh nghiệp Phân phối thu nhập Đường cong Lorenz Đường phân phối bình đẳng Đường ph % c ủa th u nh ập % hộ gia đình Đường cong Lorenz hân phốibấtbìnhđẳng 3/14/2012 2 Phân phối thu nhập Hệ số Gini Diện tích phần nằm giữa đường cong Loren và đường nghiêng 450 (A) G = ---------------------------------------------------------------------------- Tổng diện tích nằm dưới đường nghiêng 450 (A+B) 0 ≤ G ≤ 1 2.1 Khái niệm: Thuế thu nhập là loại thuế điều 2. Khái niệm và đặc điểm của thuế thu nhập tiết trực tiếp thu nhập thực tế của các cá nhân và các tổ chức trong xã hội trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm Thuế TNDN 1. Là sắc thuế trực thu 2. Phụ thuộc vào thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân 2.2 Đặc điểm của thuế thu nhập: 3. Lũy tiến so với thu nhập Quá trình hình thành và phát triển luật thuế TNDN ở VN 2003 Luật TNDN: 25% 2009 Luật TNDN: 28% Luật thuế TNDN Luật thuế lợi tức Thuế lợi tức doanh nghiệp 1999 1990 1954 1 Nguyên tắc đánh thuế theo tình trạng cư trú và ồ 2 Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu nhập chịu 3 Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu nhập năm 3. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập theo ngu n phát sinh thu nhập thuế hiện hữu - Chủ thể cư trú tại 1 nước phải nộp thuế tại nước đó h i kh ả th hậ hát i h NT 1: Đánh thuế theo tình trạng cư trú và theo nguồn phát sinh thu nhập 3. Các nguyên tắc đánh thuế thu nhập c o mọ o n u n p p s n - Nguồn phát sinh thu nhập: thu nhập phát sinh ở đâu thì nộp thuế ở đó 3/14/2012 3 Ưu và nhược điểm khi đánh thuế thu nhập theo nguyên tắc "cư trú”: + Ưu điểm - Cơ sở thuế được mở rộng; Nhà nước nơi chủ thể cư trú có thể thu được nhiều thuế hơn Nế ê ắ à đ á d hố hấ ê hế- u nguy n t c n y ược p ụng t ng n t tr n t giới thì nguồn vốn quốc tế có thể được phân bổ hiệu quả. + Nhược điểm - Khả năng kiểm soát thu nhập nhận được từ nước ngoài khá phức tạp; có thể không bao quát được mọi khoản thu nhập Ưu điểm và hạn chế của nguyên tắc "nguồn phát sinh”: Ưu điểm - Không trùng lắp; - Bao quát được mọi khoản thu nhập phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đánh thuế thu nhập. Nhược điểm: Cơ sở tính thuế bị thu hẹp; Nguyên tắc này có thể làm ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các chủ thế kinh tế NT 2: Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu nhập chịu thuế hiện hữu TNCT phải là TN ròng (TN có tính đến các CF tạo ra TN và các khoản giảm trừ) TNCT hải là TN ó h ( á đị h đ í h á p c t ực x c n ược, t n to n được và có khả năng quản lý) NT 3: Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở thu nhập năm Thời gian để xác định Thu nhập chịu thuế là 1 năm 2006 2007 2008 2009 + Phương pháp đánh thuế theo từng nguồn phát sinh thu nhập + Phương pháp đánh thuế trên tổng thu nhập 4. Các phương pháp đánh thuế thu nhập + Phương pháp đánh thuế hỗn hợp theo tổng thu nhập và theo từng nguồn CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. Một số vấn đề chung về thuế thu nhập II. Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 3/14/2012 4 CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2. Đối tượng nộp thuế 1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TNDN II. Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 7. Kỳ tính thuế 3. Đối tượng chịu thuế 4. Căn cứ tính thuế 5. Thuế suất 6. Ưu đãi thuế TNDN 1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là sắc thuế thuộc loại thuế thu a) Khái niệm: nhập đánh vào thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định Thuế TNDN Là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của các doanh nghiệp trong kỳ tính thuế. TNCT TN phát sinh từ các hoạt động của DN phải là TN bằng tiền 1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TNDN hoặc tính ra được bằng tiền TNCT Được xác định trên cơ sở doanh thu của DN và chi phí gắn liền với quá trình tạo DT. Là sắc thuế trực thu1 Phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh ủ d h hiệ 2 b) Đặc điểm: c a oan ng p Khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân3 Không gây phản ứng mạnh mẽ bằng thuế TNCN 4 c) Văn bản pháp luật:  Luật thuế TNDN 2008 có hiệu lực từ 1/1/2009.  Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp  Nghị định số 122/2011/NĐ-CP sửa đổi nghị định 124/2008/NĐ-CP  Thông tư 130/2008/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 124/2008/NĐ CP-  Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế  Thông tư 64/2010/TT-BTC về thuế TN đối với các cá nhân và tổ chức không cư trú tại VN.  Thông tư 134/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008  Thông tư 18/2011/TT-BTC ngày 10/2/2011 − Đối tượng nộp thuế Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2. Đối tượng nộp thuế 3/14/2012 5 − Đối với các tổ chức, cơ sở kinh doanh không có pháp nhân ở Việt Nam, không có hiện diện thương mại tại Việt Nam nhưng lại phát sinh thu nhập ở Việt Nam thì nộp thuế TNDN theo Thông tư 134/2008/TT-BTC (gọi tắt là Thuế nhà thầu nước ngoài). 2. Đối tượng nộp thuế Ví dụ: Công ty Pacific Conference (trụ sở Singapore, ko có hiện diện thương mại tại Việt Nam), tổ chức một buổi hội thảo dành cho các doanh nghiệp ở Singapore. Công ty A (trụ sở ở VN) ký hợp đồng cử 5 nhân viên tham dự hội thảo. Như vậy công ty Pacific Conference có phải nộp thuế TNDN ở VN? DN thành lập theo quy định của pháp luật VN: Thu nhập chịu thuế phát sinh tại VN và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài VN; DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại VN: thu nhập chịu thuế phát sinh tại VN (liên quan hoặc 3. Đối tượng chịu thuế không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú) và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài VN liên quan đến HĐ của cơ sở thường trú DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại VN: thu nhập chịu thuế phát sinh tại VN. Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN 4. Căn cứ tính thuế Nếu DN đã nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì được trừ số thuế thu nhập đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định Nếu có trích quỹ phát triển khoa học và công nghệ Thuế TNDN = ( Thu nhập - Phần trích lập ) X Thuế suấtế 4. Căn cứ tính thuế phải nộp tính thuế quỹ KH&CN thu TNDN THU NHẬP TÍNH THUẾ Thu nhập = Thu nhập Thu nhập được + Các khoản lỗ được kết chuyển theotính thuế chịu thuế - miễn thuế quy định THU NHẬP TÍNH THUẾ và THU NHẬP CHỊU THUẾ ? TN ừ h THU NHẬP CHỊU THUẾ Th hậ THU NHẬP CHỊU THUẾ t oạt động sản xuất kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ u n p chịu thuế khác 3/14/2012 6 THU NHẬP CHỊU THUẾ Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí được trừ + Thu nhập khác THU NHẬP TÍNH THUẾ # THU NHẬP CHỊU THUẾ (1) (2) (3) (1) Doanh thu Doanh thu để tính TNCT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền (Bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà CSKD được hưởng). THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH DOANH THU Hàng hóa: thời điểm chuyển giao quyền sở hữu HH Dịch vụ: thời điểm hoàn thành việc cung cấp dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn Xác định doanh thu trong một số TH cụ thể  Tiêu dùng nội bộ;  Hàng biếu tặng  Hàng bán trả góp  Hoạt động đại lý  Hoạt động cho thuê TS  Hoạt động tín dụng Bài tập Một doanh nghiệp trong năm tính thuế có: Doanh thu bán hàng: 1200 triệu đ, trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu 800 triệu đ Trợ giá hàng xuất khẩu: 20 triệu đ Chi chiết khấu thanh toán: 10 triệu đ Chi chiết khấu thương mại (thể hiện trên hóa đơn): 30 triệu đ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN? (2) Chi phí được trừ  Chi phí được trừ Số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để phục vụ cho hoạt động của DN trong kỳ  Nguyên tắc xác định chi phí được trừ - Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; - Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật 3/14/2012 7 (2) Chi phí được trừ (tiếp) Các khoản chi trí được trừ gồm: KH TSCĐ; chi phí NVL; Chi phí nhân công; CP NCKH, dịch vụ mua ngoài; chi trả lãi vay; quảng cáo thuế phí lệ phí phải , , , nộp, chi phí quản lý kinh doanh do cty nước ngoài phân bổ… CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ 1. Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định; trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường; 2. Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính 3. Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác 4. Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ do pháp luật Việt Nam quy định CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ 5. Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng 6. Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa vượt định mức tiêu hao do doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho cơ quan thuế và giá thực tế xuất kho; 7. Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay; (7) Chi trả lãi tiền vay vốn SXKD QUI ĐỊNH! Vay của NH, TCTD, cty TC Lãi vay tính vào CFHL theo lãi suất thực tế Vay của các đối tượng khác Khống chế định mức Lãi vay tính vào chi phí hợp lý ? Luật thuế TNDN 2003 Không quá 120% lãi suất cho vay của ngân hà h i ó Luật thuế TNDN 2008 Không quá 150% mức lãi suất cơ bản do ngân ng t ương mạ c quan hệ với doanh nghiệp tại thời điểm vay hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ 8. Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật; 9. Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật 10. Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền công, các khoản hạch toán khác để trả cho người lao động nhưng thực tế không chi trả hoặc không có hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật; 3/14/2012 8 Tình huống: Tiền lương của giám đốc công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân làm chủ có được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế hay không? Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người lao động, tiền ăn giữa ca.  Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho người lao động: theo hợp đồng lao động đã ký kết hoặc hỏ ớ l độ ậ hể QUI ĐỊNH! t a ư c ao ng t p t  Tiền ăn giữa ca: được tính vào chi phí hợp lý không quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (<= 540.000đ/người/tháng ) CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ 11. Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị...: > 10% tổng số chi được trừ; h h l i đầ kểDN t àn ập mớ : > 15% trong 3 năm u, từ khi được thành lập. DN thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của hàng hoá bán ra; Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, chi hoa hồng môi giới, chi hội nghị … Khống chế định mức QUI ĐỊNH! CP quảng cáo, tiếp thị… tính vào CFHL Luật thuế TNDN 2003 Tối đa không quá 10% tổng số các khoản CF từ 1 đến khoản 10 Luật thuế TNDN 2008 Phân biệt đối với doanh nghiệp mới thành lập là 15% trong 3 năm đầu QUI ĐỊNH! , kể từ khi được thành lập. Sau đó áp dụng thống nhất mức khống chế là 10% tổng chi phí được trừ Tình huống: Công ty TNHH ABC có tổng chi phí mua rượu bia, bánh kẹo… (có hoá đơn) để biếu khách hàng dịp Tết (hoạt động ngoại giao) năm 2010 là 8% tổng chi phí. Công ty ABC có được tính khoản chi phí này vào chi phí hợp lý khi xác định th ế TNDN ă 2010 khô ?u n m ng 3/14/2012 9 CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ (tiếp) 12. ) Khoản tài trợ, Trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho người h h đị h h lng èo t eo quy n của p áp uật (3) Thu nhập chịu thuế khác  Chênh lệch về mua, bán chứng khoán;  Thu nhập từ các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả;  Thu nhập khác về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;  Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất;  Thu từ tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế  Lãi tiền gửi, cho vay vốn, lãi bán hàng trả chậm;  Chênh lệch do bán ngoại tệ, lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái  Lãi từ chuyển nhượng, thanh lý tài sản; …….. Mức thuế suất phổ thông: 25% Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 32% (luật 2003: 28%) đế 50% 5. Thuế suất n . Thuế suất ưu đãi: 10%, 15%, 20% Điều kiện ưu đãi thuế TNDN Thuế suất ưu đãi và thời gian áp dụng mức thuế suất thuế TNDN ưu đãi. 6. Ưu đãi thuế TNDN CHUYỂN LỖ 2. Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì đ ợc ch ển lỗ của năm q ết toán 1. Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập chịu thuế 53 ư uy uy thuế trừ vào thu nhập tính thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ Đăng ký thuế TNDN Kê khai: Nộp thuế: Quyết toán thuế TNDN: 7. Đăng ký, kê khai, nộp, quyết toán thuế (Tham khảo TT 60, hướng dẫn thực hiện luật quản lý thuế) 3/14/2012 10 Kê khai thuế TNDN  Khai thuế TNDN là loại khai tạm tính theo quý; khai quyết toán năm hoặc khai quyết toán đến thời điểm chấm dứt hoạt động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp  Nộp tờ khai năm (chia nhỏ từng quí) trước ngày 30/01 của năm kế tiếp Kỳ tính thuế tạm tính theo quý (3 tháng) được xác định cụ thể như sau: + Quý I: Từ 01/01 đến hết ngày 31/3. + Quý II: Từ 01/4 đến hết ngày 30/6 + Quý III: Từ 01/7 đến hết ngày 30/9 + Quý IV: Từ 01/10 đến hết ngày 31/12 Kỳ tính thuế đầu tiên được tính từ ngày bắt đầu hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế đến ngày cuối cùng của quý. Kỳ tính thuế cuối cùng được tính từ ngày đầu tiên của quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế Quyết toán thuế TNDN  Quyết toán thuế TNDN theo năm (kỳ tính thuế là 1 năm) Câu hỏi thảo luận 1, Các nguyên tắc xác định chi phí hợp lý 2, Nêu các khoản chi phí Nhà nước qui định khống chế mức tối đa? Việc khống chế như vậy có cần thiết không? Nếu cần thiết thì khống chế như thế nào? 3, So sánh kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp với kỳ tính thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu, nhập khẩu 4, Doanh thu để tính thuế thu nhập doanh nghiệp và doanh thu tính thuế giá trị gia tăng có phải trong mọi trường hợp đều giống nhau?