Chương 6 Tính toán khấu hao & Phân tích dự án sau thuế

Chi phí khấu hao (Depreciation)  Là chi phí hao mòn của tài sản cố định theo thời gian  Là CP của TSCĐ được phân bổ theo tuổi thọkinh tế. Đặc điểm CP khấu hao  Là chi phí hợp lý không bằng tiền mặt (đểtính thuế)  Là khoản để thu lại, hoàn lại nguồn vốn /phần giá trị bịgiảm của các tài sản đã đầu tư. Giá trịbút toán  Là giá trịsửdụng của TSCĐtại từ

pdf34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Tính toán khấu hao & Phân tích dự án sau thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Tiến Minh Khấu hao1 Các mô hình tính khấu hao2 NỘI DUNG CHÍNH Thuế lợi tức3 Dòng tiền tệ sau thuế (CFAT)4 So sánh phương án theo CFAT5 Chi phí khấu hao (Depreciation)  Là chi phí hao mòn của tài sản cố định theo thời gian  Là CP của TSCĐ được phân bổ theo tuổi thọ kinh tế. Đặc điểm CP khấu hao  Là chi phí hợp lý không bằng tiền mặt (để tính thuế)  Là khoản để thu lại, hoàn lại nguồn vốn /phần giá trị bị giảm của các tài sản đã đầu tư. Giá trị bút toán  Là giá trị sử dụng của TSCĐ tại từng mốc thời điểm t Một số quy định liên quan đến khấu hao  Thời kỳ khấu hao “n” được xác định theo quy định Luật khấu hao (thuộc Luật thuế): .  Hai loại TSCĐ: Tài sản riêng & Bất động sản  Loại trừ Đất: không được tính khấu hao  Mỗi nhóm TSCĐ có giá trị “n” khác nhau  Để khuyến khích đầu tư: có thể cho phép tăng KH các năm đầu vận hành. Khấu hao1 Các mô hình tính khấu hao2 NỘI DUNG CHÍNH Thuế lợi tức3 Dòng tiền tệ sau thuế (CFAT)4 So sánh phương án theo CFAT5 1. Khấu hao đều - SL 2. Khấu hao theo kết số giảm nhanh - DB 3. Khấu hao theo kết số giảm nhanh kép - DDB CÁC MÔ HÌNH TÍNH KHẤU HAO 4. Khấu hao theo “tổng các số thứ tự năm”- SYD 5. Khấu hao theo hệ số vốn chìm - SF 6. Khấu hao theo đơn vị sản lượng - UD 7. Khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên. 1. Khấu hao đều (SL - Straight Line)  Chi phí khấu hao D ở một thời đoạn (năm): D = (P-SV)*d = (P-SV)/n Trong đó:  P = giá trị của tài sản  SV = giá trị còn lại  n = thời kỳ tính khấu hao  P – SV: giá trị tài sản đầu tư bị giảm  d = 1/n: suất hoàn vốn (suất khấu hao)  Giá trị bút toán của tài sản ở cuối năm x nào đó: BVX = P – x*D = P – x*[(P-SV)/n] 1. Khấu hao đều (SL - Straight Line)  Ví dụ 1: Một tài sản giá mua 21 triệu, khấu hao đều trong 10 năm, giá trị còn lại sau 10 năm là 1 triệu. Tính CP khấu hao hàng năm và giá trị bút toán của tài sản vào cuối năm 3, năm 10?  Lời giải: - Chi phí khấu hao: D = (21,0 – 1,0) / 10 = 2,0 triệu/năm - Giá trị bút toán cuối năm 3: BV3 = 21 – 2,0*3 = 15,0 triệu - Giá trị bút toán cuối năm 10: BV12 = 21 – 2,0*10 = 1,0 triệu = SV 2. Khấu hao theo kết số giảm nhanh (DB - Declining Balance Depreciation)  Khấu hao nhiều ở năm đầu & giảm dần ở năm sau  Chi phí khấu hao ở một năm x nào đó là: Dx = BVx-1 (dr) Trong đó:  dr = 1- : Suất khấu hao (không đổi)  BVn = P(1-dr)n : Giá trị bút toán cuối năm n  Dx = BVx-1 .(dr) = [P(1 – dr)x-1].(dr) n /PSV  Ví dụ 2: Một tài sản được mua với giá 21 triệu, giá trị còn lại sau 10 năm là 1,0 triệu. Tính giá trị bút toán ở cuối năm thứ 3 và chi phí KH cuối năm thứ 4 theo mô hình DB. 2. Khấu hao theo kết số giảm nhanh (DB - Declining Balance Depreciation)  Lời giải: - Suất khấu hao: dr = 1 - = 1 - = 0,2625 - Giá trị bút toán cuối năm 3: BV3 = P(1-dr)3 = 21.(1-0,2625)3 = 8,423 triệu - CP khấu hao cuối năm 4: D4 = BV3 (dr) = (8,423).(0,2625) = 2,21 triệu n PSV / 10 21/1 3. Khấu hao theo kết số giảm nhanh kép (DDB – Double Declining Balance Depreciation)  Khấu hao nhanh theo DB ở x năm đầu với dr = 2/n Dx = BVx-1 (dr) & BVx = P(1-dr)x  Khấu hao đều SL cho những năm còn lại: Dx+1 = Dx+2 = … = Dn = (BVx – SV)/(n-x)  Ví dụ 3: Dùng VD2, áp dụng DDB (dùng SL sau năm 4)  dr = 2/n = 2/10 = 0,2; BV3= P(1-dr)3 = 21(1-0,2)3= 10,75  D4 = BV3 (dr) = (10,75)(0,2) = 2,15 tr  BV4 = P(1-dr)4 = 21(1-0,2)4 = 8,602 tr  D5 = D6 = … = D10 = (BV4 – SV)/(10-4) = 1,267 tr 4. Khấu hao theo “Tổng các số thứ tự năm” (SYD - Sum-of-year- Digits Depreciation)  Khấu hao nhanh theo hệ số SYD =1+2+…+n = n(n+1)/2  Chi phí khấu hao ở một năm x nào đó là: ( ) ( )SVP SYD xnDx − +− = 1  Giá trị bút toán cuối năm x: ∑ = −= x x xx DPBV 1 ( ) ( ) SV n xn n xnSVPBVx +    + +−     − −= 1 1Hoặc:  Ví dụ 2: Một tài sản được mua với giá 21 triệu, giá trị còn lại sau 10 năm là 1,0 triệu. Tính giá trị bút toán ở cuối năm thứ 3 và chi phí KH cuối năm thứ 4 theo mô hình SYD. 4. Khấu hao theo “Tổng các số thứ tự năm” (SYD - Sum-of-year- Digits Depreciation)  Lời giải: - Hệ số: SYD = n(n+1)/2 = 10.11/2 = 55 - Giá trị bút toán cuối năm 3: - CP khấu hao cuối năm 4: ( ) ( ) trBV 182,111 110 1310 10 3101213 =+    + +−     − −= ( ) ( ) trD 545,2121 55 1410 4 =− +− = 5. Khấu hao theo hệ số vốn chìm (SF – Sinking Fund Depreciation)  Khoản trích vốn chìm hàng năm có lãi i% d = (P-SV) (A/F, i%, n)  Tổng trích khấu hao /năm:  D1 = d  D2 = d + D1(i) = d(1+i), …  Dx = d(1+i)x-1 = BVx-1 – BVx  Giá trị bút toán cuối năm x: BVx = P - d.[1 + (1+i) + (1+i)2 +…+ (1+i)x] = P – d.(F/A ,i%,x)  Ví dụ 2: Một tài sản được mua với giá 21 triệu, giá trị còn lại sau 10 năm là 1,0 triệu. Tính giá trị bút toán ở cuối năm thứ 3 và chi phí KH cuối năm thứ 4 theo mô hình SF với i = 10%. 5. Khấu hao theo hệ số vốn chìm (SF – Sinking Fund Depreciation)  Lời giải: - Hệ số: d = (21-1)(A/F,10%,10) = 1,224 tr - Giá trị bút toán cuối năm 3: BV3 = 21 – 1,224(F/A,10%,3) = 16,93 tr - CP khấu hao cuối năm 4: D4 = 1,224*(1+10%)4-1 = 1,63 tr 6. Khấu hao theo đơn vị sản lượng (UD – Units-of-production Depreciation)  Mức độ giảm giá của tài sản là bằng nhau cho 1 đơn vị sản lượng.  CP khấu hao cho 1 đv sản lượng: d = (P-SV)/tổng sản lượng trong thời kỳ KH  VD: Xe giá 20 tr, SV = 8 tr sau khi chạy 100.000 km. Tính CP khấu hao 1km và giá trị BV sau 20.000km.  d = (20-8)tr/100.000 = 120 Đ/km  BV20.000km = 20tr – 120Đ *20.000 = 17,8 triệu 7. Khấu hao theo mức độ cạn kiệt tài nguyên  Áp dụng: tài sản không thể mua lại hoặc thay mới  CP khấu hao cho 1 đv tài nguyên: d’ = P/tổng lượng tài nguyên ước tính  VD: Khu rừng giá 350tr, dự kiến tạo ra 175 ngàn tấm ván. Cụ thể: Năm 1 là 15 ngàn, năm 2 là 22 ngàn.  Tính CPKH mỗi năm? (Sgk trang156)  d’ = 350tr/175.000 = 2.000 Đ/tấm  D1 = (d’)(Q1) = 30 triệu  D2 = (d’)(Q2) = 44 triệu Khấu hao1 Các mô hình tính khấu hao2 NỘI DUNG CHÍNH Thuế lợi tức3 Dòng tiền tệ sau thuế (CFAT)4 So sánh phương án theo CFAT5 Thuế Lợi tức  Thuế đánh trên thu nhập hay lợi tức thu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trên các “khoản dôi vốn” qua chuyển nhượng tài sản.  Thuế = TI * TR  TI: lợi tức chịu thuế (Taxable Income)  TR: thuế suất (Tax Rate)  TI = (DT – CPhđ – KH) + Li tc khác (*)  Thuế suất: theo quy định (Luật Thuế TNDN) Lưu ý: (*) cùng thuế suất thuế lợi tức Khoản Dôi vốn – Hụt vốn FC = Giá mua ban đầu SP1, SP2, SP3: = Giá bán BV = Giá trị bút toán Khấu hao1 Các mô hình tính khấu hao2 NỘI DUNG CHÍNH Thuế lợi tức3 Dòng tiền tệ sau thuế (CFAT)4 So sánh phương án theo CFAT5 Dòng tiền CFBT & CFAT  Suất thu lợi sau thuế:  Chuỗi dòng tiền tệ:  Trước thuế: CFBT (Cash Flow Before Tax)  Sau thuế: CFAT (Cash Flow After Tax)  Không vay vốn (100% vốn công ty)  Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Doanh thu) – (Chi phí)  Lãi tức chịu thuế: TI = CFBT – (Khấu hao)  Thuế = (TI)*(TR)  Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – (Thuế) Dòng tiền CFBT & CFAT  Có vay vốn:  Dòng tiền trước thuế: CFBT = (Doanh thu) – (Chi phí)  Lãi tức chịu thuế: TI = CFBT – (Khấu hao) – (Lãi)  Thuế = (TI)*(TR)  Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – (Thuế) – (Tiền trả lãi) – (Tiền trả vốn)  Một công ty đầu tư vào một dây chuyền sản suất sữa chua với chi phí đầu tư ban đầu của thiết bị là 15 trĐ. Sau 5 năm sử dụng, giá trị còn lại là 2 trĐ. Thu nhập hàng năm là 7 trĐ, chi phí hàng năm là 1 trĐ. Thuế lợi tức, dôi vốn & dôi khấu hao cùng là 50%. Khấu hao đều hàng năm. Giá bán thiết bị sau 5 năm là 3 trĐ. Ví dụ 1. Xác định CFAT nếu 100% vốn của công ty. 2. Xác định CFAT nếu 40% vốn chủ sở hữu và 60% là vốn vay. Lãi suất cố định là 10% tính trên vốn vay ban đầu và là lãi suất đơn. Phương thức thanh toán là trả đều trong 5 năm cả lãi lẫn vốn. 1. Không vay vốn (100% vốn công ty) Lời giải Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu -15 Giá trị còn lại 2 Giá bán 3 Khoản dôi khấu hao 1 Doanh thu 7 7 7 7 7 - Chi phí -1 -1 -1 -1 -1 - CFBT 6 6 6 6 6 3 (–) CP khấu hao 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 - Lợi tức chịu thuế 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 1 Thuế 1,7 1,7 1,7 1,7 1,7 0,5 CFAT -15 4,3 4,3 4,3 4,3 6,8 (4,3+2,5) 2. 60% vốn vay:  Vay 9tr: Lãi = 0,9tr/năm & Trả vốn = 9/5 = 1,8tr/năm. Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu - 6,0 Giá trị còn lại 2,0 Giá bán 3,0 Khoản dôi khấu hao 1,0 Doanh thu 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 - Chi phí -1,0 -1,0 -1,0 -1,0 -1,0 - CFBT 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 3,0 (–) CP khấu hao 2,6 2,6 2,6 2,6 2,6 - (–) CP trả lãi 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 - Lợi tức chịu thuế 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 1,0 Thuế 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 0,5 CP Trả vốn 1,80 1,80 1,80 1,80 1,80 - CFAT - 6,00 2,05 2,05 2,05 2,05 4,55 (2,05+2,5)  Ông Nam vừa mua miếng đất (giá 1 tỷ đồng) để xây một khách sạn mini (tổng chi phí xây là 3 tỷ đồng). Ông dự định cho thuê trong 3 năm với khoản thu ròng hàng năm là 400 triệu đồng, và sẽ bán khách sạn cùng đất vào cuối năm 3 với giá 5,5 tỷ đồng (trong đó 1 tỷ đồng là tiền bán đất). Ông dùng khấu hao đường thẳng SL Bài tập: cho khách sạn, với giá trị còn lại là 500 triệu đồng, thời gian khấu hao là 10 năm (lưu ý: đất không khấu hao). Thuế suất cho các khoản lợi tức thông thường, dôi vốn, hụt vốn là 40%.  Xác định CFAT của dự án đối với ông Nam? Khấu hao1 Các mô hình tính khấu hao2 NỘI DUNG CHÍNH Thuế lợi tức3 Dòng tiền tệ sau thuế (CFAT)4 So sánh phương án theo CFAT5  Tính toán chính xác CFAT  Sử dụng các phương pháp phân tích như cho CFBT  Riêng phương pháp B/C chủ yếu cho dự án miễn thuế So sánh lựa chọn PA theo CFAT  Các nguyên tắc & thủ tục so sánh không đổi  Sử dụng MARR sau thuế Ví dụ minh họa: Số liệu ban đầu Máy tiện A Máy tiện B (ĐVT: triệu đồng) Đầu tư ban đầu Chi phí hằng năm Thu nhập hằng năm Giá thanh lý 10,0 2,2 5,0 15,0 4,3 7,0 Tuổi thọ - TT (năm) 2,0 5 0,0 10 MARR (sau thuế) 5%  Khấu hao đều SL, giá trị còn lại SV là 1,5tr cho mỗi máy.  Thuế suất 55% cho các loại lợi tức  Xác định CFAT của từng PA? Chọn PA nào? 1. Máy A: Khấu hao SL  D = (10-1,5)/5 = 1,7 triệu/năm Đáp án Năm 0 1 2 3 4 5 Đầu tư ban đầu -10 Giá trị còn lại 1,5 Giá bán 2,0 Khoản dôi khấu hao 0,5 Doanh thu 5,0 5,0 5,0 5,0 5,0 - Chi phí -2,2 -2,2 -2,2 -2,2 -2,2 - CFBT 2,8 2,8 2,8 2,8 2,8 2,0 (–) CP khấu hao 1,7 1,7 1,7 1,7 1,7 - Lợi tức chịu thuế 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 0,5 Thuế (55%) 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,28 CFAT -10 2,2 2,2 2,2 2,2 3,92 (2,2+1,72)  Phương pháp tương đương: AW = 0,2 2. Máy B: Khấu hao SL  D = (15-1,5)/10 = 1,35 triệu/năm Đáp án Năm 0 1 … … 9 10 Đầu tư ban đầu -15 Giá trị còn lại 1,5 Giá bán 0 Khoản dôi khấu hao -1,5 Doanh thu 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 - Chi phí -4,3 -4,3 -4,3 -4,3 -4,3 - CFBT 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 0 (–) CP khấu hao 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 - Lợi tức chịu thuế 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35 -1,5 Thuế (55%) 0,74 0,74 0,74 0,74 0,74 -0,83 CFAT -15 1,96 1,96 1,96 1,96 2,79 (1,96+0,83)  Phương pháp tương đương: AW = 0,08  Chọn A TÓM TẮT Nhng vn đ cn n m trong chương  Khấu hao  Các mô hình tính khấu hao  Thuế lợi tức  Dòng tiền sau thuế CFAT  So sánh phương án theo CFAT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phạm Phụ (2007). Kinh tế kỹ thuật – Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, Chương 6. NXB Thống kê.  Vận dụng thực hành các BT cuối chương 6!
Tài liệu liên quan