Chương 6 Xử lý aerosol

Phân loại: Theo cấu trúc điện cực lắng:điện cực lắng, dạng ống dạng tấm phẳng hoặc dạng lăng trụ Theo chiều dòng khí chuyển động: thiết bị ngang,đứng Theo số điện trường có trong thiết bị: có một điện trường và nhiều điện trường Theo trạng thái bụi: thiết bị lọc bụi khô, ẩm. dùng phương pháp rung lắc điện cực để tách bụi khỏi điện cực

doc74 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2053 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Xử lý aerosol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.enviro.netfirms.com CHƯƠNG 6 XỬ LÝ AEROSOL Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 1 www.enviro.netfirms.com  6.1 Giới thiệu chung 6.1.1. Khái niệm chung: Sol khí (aerosol): là hệ thống vật chất rời rạc gồm các hạt rắn và thể lỏng ở dạng lơ lửng Bụi: là một hệ thống gồm pha khí và pha rắn rời rạc 6.1.2. Nguồn gốc phát sinh bụi trong công nghiệp Aerosol được tạo ra trong quá trình nghiền, ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 2 www.enviro.netfirms.com  6.1.3. Phân loại Dựa vào kích thước, aerosol được phân làm 5 loại: Bụi thô, cát bụi (grit): kích thước hạt δ >75 μm Bụi (dust): hạt chất rắn có kích thước δ = 5 - 75 μm Khói (smoke): hạt vật chất ở thể rắn và thể lỏng tạo thành từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hoặc ngưng tụ δ = 1 - 5 μm Khói mịn (fume): hạt chất rắn mịn, kích thước hạt δ <1 μm Sương (mist): hạt chất lỏng δ <10 μm Tác hại nhất đối với sức khỏe khi thâm nhập vào phổi trong quá trình hô hấp – hạt có kích thước δ <10 μm Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 3 www.enviro.netfirms.com Các phương pháp xử lý bụi Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 4 www.enviro.netfirms.com Lựa chọn biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Kiểm soát ô nhiễm bụi cần tiến hành: Hoàn thiện quá trình công nghệ, đảm bảo độ kín tuyệt đối cho các thiết bị, ứng dụng phương pháp vận chuyển nguyên liệu bằng đường ống, tối ưu hóa chế độ làm việc, thay thế nguyên nhiên liệu... Lưa chọn đúng công nghệ và thiết bị thu hồi bụi Lắp đặt ống khói để phát tán Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 5 www.enviro.netfirms.com  Hệ thống xử lý bụi Hệ thống thu bụi: Khi dòng khí mang bụi đi qua, các phần tử rắn sẽ chịu tác động của một số lực, các lực tác dụng gây ra cho hạt bụi một vận tốc thành phần khác hướng với chuyển động của dòng khí → bụi được tách khỏi dòng khí và được giữ lại trong hệ thống. Sơ đồ hệ thống xử lý bụi: Thiết bị thu bụi Chụp hút thu hồi bụi cục bộ  Quạt hút Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 6 6.1. www.enviro.netfirms.com 4  Các phương pháp xử lý bụi Xử lý bụi bằng phương pháp khô Xử lý bụi bằng phương pháp ướt Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 7 www.enviro.netfirms.com Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thiết bị xử lý bụi Nồng độ bụi và kích thước hạt Mức độ thu bụi yêu cầu Tính chất của dòng khí Tính chất của bụi Cách thức thải bỏ bụi sau thu hồi Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 8 www.enviro.netfirms.com Hiệu quả thu bụi của hệ thống Hiệu suất lọc thể hiện bằng tỉ số giữa lượng bụi thu được so với lượng bụi toàn phần trong dòng khí bụi đi vào thiết bị lọc trong một thời gian xác định. h Gthu  100% Gra Gthu Hiệu suất xử lý của hệ thống khi có nhiều thiết bị mắc nối tiếp: h 1 (1 h1 )(1 h2 )...(1 hn ) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 9 www.enviro.netfirms.com 6.2 Các phương pháp xử lý bụi khô Phương pháp xử lý bụi khô Thiết bị thu bụi khô theo phương pháp trọng lực Thiết bị thu bụi khô theo nguyên lý lực quán tính Thiết bị thu bụi khô theo nguyên lý lực li tâm Theo nguyên lý bám dính bắt giữ của vật liệu lọc Buồnglắng bụi Buồng lắng bụi với vách phản xạ  Cyclone Lọcbụi túivải Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 10 www.enviro.netfirms.com Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 11 PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version www.enviro.netfirms.com  6.2.1. Buồng lắng bụi Sơ đồ nguyên lý của lắng trọng lực Ống vào  Buồng lắng W Ống ra H L Cấu tạo đơn giản, là một không gian hộp có tiết diện ngang lớn hơn nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn khí. Buồng lắng bụi áp dụng để lắng bụi thô kích thước hạt > 60 - 70μm. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 12 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế buồng lắng bụi Quy định và giả thiết: Trường vận tốc của dòng khí trong buồng lắng không đổi Hạt bụi chuyển động ngang bằng vận tốc dòng khí Hạt bụi rơi dưới tác dụng của trọng lực. Vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi: v Q WH v: vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi, m/s Q: lưulượng dòng khí, m3/s W, H kích thước rộng, cao của buồng lắng, m Thời gian lưu của dòng khí trong buồng lắng: v: vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi, m/s t L v V L: chiều dài của buồng lắng, m Q τ: thời gian, s Thạc Vsỹ:Lthâmể tVícĩhnhbSuơồnng lắng, m3 13 www.enviro.netfirms.com  Vận tốc lắng của bụi Đối với hạt bụi có kích thước < 80µm tốc độ lắng tuân theo định luật Stokes (r r ) gd 2 v b lc 18m Đường kính hạt bụi δ, µm Vận tốc lắng, m/s Số liệu thực nghiệm Số liệu tính toán theo công thức Stokes 5 10 20 40 76 100 200 400 1000 0,76.10-3 3.06.10-3 1,2.10-2 4,80.10-2 1,57.10-1 2,46.10-1 6,86.10-1 1,57 Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 3,82 0,75.10-3 3,00.10-3 1,2.10-2 4,80.10-2 1,73.10-1 3,00.10-1 11,94.10-1 4,8 30,03 www.enviro.netfirms.com Đối với hạt bụi có kích thước xác định từ biểu đồ thực nghiệm: Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 15 www.enviro.netfirms.com  Bài tập áp dụng Bài tập 1: Xác định vận tốc rơi của hạt bụi có đường kính δ = 40 μm, khối lượng đơn vị ρb = 2g/cm3 ở nhiệt độ t = 1000C. Đối với bụi có kích thước (δ = 75 μm) có thể áp dụng công thức tính trực tiếp. Bài 2: Tương tự bài 1 xác định vận tốc rơi của hạt bụi đường kính δ = 100 μm khối lượng đơn vị ρb = 2g/cm3 ở nhiệt độ t = 1200C. (Vận tốc rơi của hạt bụi tỉ lệ nghịch với hệ số nhớt của môi trường) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com Thiết lập công thức tính toán buồng lắng Thời gian rơi của hạt đến lúc chạm đáy buồng lắng: H t 1 v lc Thời gian lưu của dòng khí trong buồng lắng: t L WLH 2 v Q Điều kiện toàn bộ hạt có kích thước δ0 rơi xuống đáy: τ1= τ2 Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 17 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế buồng lắng bụi (tt) Tính toán kích thước buồng lắng bụi: v lc v WL  H L Q v lc Vận tốc lắng (δ<80µm): ( r r ) gd 2 v b  Buồng lắng bụi lc 18m Công thức tính toán thiết kế buống lắng bụi: 2 WL 18mQ Thạc sỹrLbâmgdVĩnh Sơn 18 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế buồng lắng bụi (tt) Chọn chiều cao H cho vận tốc v của dòng khí tương đối thấp. Thông thường vận tốc tối đa v = 3m/s, vận tốc áp dụng phổ biến và đảm bảo nhất là v = 0,3m/s Đường kính giới hạn buồng lắng có thể giữ lại toàn bộ: d 0 d  min  18mQ rb r gWL Mỗi δ tương ứng với độ cao h nhất định: h 1 18 rb g m LWH d 2 Q Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 19 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế buồng lắng bụi (tt) TT Loại bụi Khối lượng riêng (kg/m3) Kích thước trung bình của hạt, μm Vận tốc tối đa cho phép v, m/s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Phoi nhôm Amiăng Vôi Tinh bột Bụiá kim Oxit chì Vụi sắt Dăm bào Mùn cưa 2720 2200 2780 1270 3020 8260 6850 1180 - 335 261 71 64 117 14,7 96 1370 1400 4,3 5,0 6,4 1,75 5,6 7,6 4,7 4,0 6,6 (ÔNKK&XLKT, Trần Ngọc Chấn, tập 2) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 20 www.enviro.netfirms.com Hiệu quả lắng theo cỡ hạt của buồng lắng Hệ số hiệu quả lắng đối với cỡ hạt δ: h h d d H  100% h 5,555 rb gLW d 2 d mQ Hiệu quả thu hồi với các hạt bụi kích thước < 5 µm gần như bằng 0  Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 21 www.enviro.netfirms.com Biện pháp nâng cao hiệu quả của buồng lắng Tăng hiệu quả theo cỡ hạt η (δ): Tăng h(δ) giữ nguyên H = const Tăng chiều dài và chiều rộng buồng lắng. Giữ h(δ) không đổi giảm chiều cao (H) buồng lắng với lưu lượng khí lọc không đổi. Chia buồng lắng ra thành nhiều tầng bằng nhau (buồng lắng bụi nhiều tầng) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 22 www.enviro.netfirms.com Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 23 www.enviro.netfirms.com Thuận lợi, trở ngại Thuận lợi: Chi phí đầu tư ban đầu, vận hành thấp Kết cấu đơn giản Sử dụng trong xử lý khí có nồng độ bụi cao chứa các hạt bụi có kích thước lớn đặc biệt từ ngành công nghiệp luyện kim, nấu chảy kim loại. Tổn thất áp lực qua thiết bị thấp. Vận tốc khí di trong thiết bị thấp nên không gây mài mòn thiết bị. Góp phần làm nguội dòng khí trước khi thải ra môi trường hoặc dẫn qua các thiết bị thu bụi kế tiếp. Nhiệt độ và áp suất giới hạn dựa vào vật liệu kết cấu. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 24 www.enviro.netfirms.com Thuận lợi, trở ngại Trở ngại: Phải làm sạch thủ công định kỳ. Khồng kềnh, chiếm diện tích cần có không gian lớn khi lắp đạt. Chỉ có thể thu được những hạt bụi có kích thước tương đối lớn Không thể thu được bụi có độ bám dính và dính ướt. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 25 www.enviro.netfirms.com  Bài tập áp dụng Bài tập 1: Xác định kích thước buồng lắng bụi để lọc toàn bộ cỡ hạt > 50 μm có trong khói thải của lò nung. Cho biết: Lưu lượng khí thải: L = 5000m3/h Nhiệt độ khói: t = 2000C Khối lượng đơn vị của bụi: ρb = 1000kg/m3. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com  Bài tập áp dụng Hệ số nhớt động học của không khí ở áp suất khí quyển và nhiệt độ t = 00C là µ0 = 17,17.10-6 Pa.s. Ở nhiệt độ bất kì có thể tính hệ số µ theo công thức thực nghiệm có độ chính xác cao sau đây: m m 387  273 t 3 / 2 t 0 387 t 273 Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com 6.2.2. Thiết bị lắng bụi quán tính Nguyên lý làm việc của thiết bị lắng quán tính: Khi đột ngột thay đổi hướng chuyển động của dòng khí, các hạt bụi dưới tác dụng của lực quán tính tiếp tục chuyển động theo hướng cũ và tách ra khỏi khí, rơi vào bình chứa. Vận tốc của khí ở ống vào khoảng 10m/s, vận tốc của khí trong thiết bị là 1m/s. Hiệu quả xử lý của thiết bị này đạt từ 65 – 80% đối với các hạt bụi có kích thước 25 - 30µm. Trở lực của thiết bị này khoảng 150 – 390N/m2. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 28 www.enviro.netfirms.com 6.2.2. Thiết bị lắng bụi quán tính Thiết bị lá xách: Các thiết bị này có dãy lá chắn hoặc các vòng chắn. Khí qua màng chắn đổi hướng đột ngột, các hạt bụi do quán tính chuyển động theo hướng cũ tách ra khỏi dòng khí hoặc va chạm với các tấm phẳng nghiêng, lắng trên đó rồi rơi xuống dòng khí bụi à khí được chia làm hai dòng: Dòng chứa bụi nồng độ cao (10% thể tích) được hút qua cyclon để tiếp tục xử lý sau đó trộn với dòng đi qua các tấm chắn (chiếm 90% thể tích) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 29 www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lá xách Vận tốc khí trước mạng chóp phải đủ cao (15m/s) để đạt hiệu quả tách bụi quán tính. Trở lực của lưới khoảng 100 -500N/m2. Thiết bị lá xách thường được sử dụng để thu hồi bụi có kích thước trên 20µm. Nhiệt độ cho phép của khí thải phụ thuộc vào vật liệu làm lá chắn, thông thường không quá 450 – 6000C. Nhược điểm của cửa chóp là sự mài mòn các tấm chắn khi nồng độ bụi cao và có thể tạo thành lớp cặn làm bít kín mặt sàng. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 30 www.enviro.netfirms.com 6.2.3 Thiết bị phân tách bụi li tâm Xyclon:  ① H1  , D0 S De Wi D0 H  Thân hình trụ đứng ② H2, Dd Đáy hình nón H1 ③ Wi, H Miệng vào hình chữ nhật ④ S, De H 2 Đầu ra hình trụ Dd Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 31 www.enviro.netfirms.com 6.2.3 Thiết bị phân tách bụi li tâm Cyclone: Nguyên lý hoạt động Dòng khí nhiễm bụi được đưa vào phần trên của cyclone. Ống khí vào bố trí theo phương tiếp tuyến với thân cyclone. Khí sau xử lý thoát ra từ đỉnh thiết bị qua ống tròn đặt tại tâm thân trụ. Khí vào xyclon thực hiện chuyển động xoắn ốc, dịch chuyển xuống dưới và hình thành dòng xoáy ngoài. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 32 www.enviro.netfirms.com Cyclone Nguyên lý hoạt động (tt) • Các hạt bụi dưới tác dụng của lực li tâm văng vào thành cyclon. • Tiến gần đến đáy chóp, dòng khí quay ngược trở lại và chuyển động lên trên hình thành dòng xoắn trong. • Các hạt bụi văng đến thành, dịch chuyển xuống dưới nhờ lực đẩy của dòng xoáy và trọng lực. Bao gồm cyclone đơn và cyclone tổ hợp Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 33 www.enviro.netfirms.com Tính toán lựa chọn cyclone Thông số đầu vào cần thiết: Lưu lượng dòng khí cần xử lý: Q m3/s Hệ số nhớt động học của khí ở nhiệt độ làm việc µt, N.s/m2 Khối lượng riêng của khí ở điều kiện làm việc, ρk, kg/m3 Nồng độ bụi trong khí Cb, g/m3. Khối lượng riêng của hạt bụi ρk, kg/m3 Mức độ lọc bụi yêu cầu, η % Kích thước hạt bụi δ, µm Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 34 www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone Chọn dạng cyclon, xác định tốc độ tối ưu của khí trong thiết bị. Tính toán diện tích tiết diện cần thiết của cyclone Xác định đường kính cyclone Tính tốc độ thực tế của khí trong cyclone Tính hệ số trở lực của cyclone Xác định tổn thất áp suất trong cyclone Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 35 www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone đơn Tính toán diện tích tiết diện cần thiết của cyclone F Q k vtu  vk: vận tốc khí tối ưu trong thiết bị, m/s Qk: lưu lượng dòng khí, m3/s Xác định đường kính cyclone D F 0,785 N  F: tiết diện của cyclone, m2 N số lượng cyclone Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 36 www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone đơn Tính tốc độ thực tế của khí trong cyclon: v Q k D: đường kính cyclone, m k 0,785 N .D 2 N: số lượng cyclone Qk: lưu lượng dòng khí, m3/s Tổn thất áp lực qua cyclon 2  ρk: trọng lượng riêng của không khí P Pin  Pout K r k v k 2  vk: Vận tốc tại miệng của cyclone K: hằng số, thường lấy K = 8 cho hầu hết cyclone Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 37 www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone đơn Làm việc hiệu quả khi vận tốc khí cao, đường kính thiết bị nhỏ Quan hệ tối ưu giữa đường kính và chiều cao của cyclone H/D = 2 – 3. Vận tốc khí qua cyclone khoảng 2,2 – 5m/s Trong công nghiệp cyclone chia làm 2 nhóm: Nhóm hiệu quả - chi phí cao Nhóm năng suất cao – trở lực nhỏ nhỏ thu hồi bụi mịn kém Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 38 www.enviro.netfirms.com Ưu - nhược điểm của cyclone Ưu điểm: Không có phần chuyển động Có thể làm việc ở nhiệt độ cao (đến 5000C) Có khả năng thu bụi mài mòn mà không cần bảo vệ bề mặt cyclone Thu bụi ở dạng khô Trở lực gần như cố định và không lớn hơn 250 – 1500N/m2 Làm việc tốt ở áp suất cao, năng suất cao Chế tạo đơn giản, rẻ Hiệu quả không phụ thuộc sự thay đổi nồng độ bụi Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 39 www.enviro.netfirms.com Ưu - nhược điểm của cyclone Nhược điểm: Hiệu quả xử lý kém với bụi có kích thước nhỏ hơn 5µm Không thể thu được bụi có tính kết dính Nồng độ bụi cho phép ứng dụng cyclone phụ thuộc đường kính cyclone: Đường kính cyclone SD (mm) 800 600 500 400 300 200 100 Nồng độ bụi cho phép (kg/m3) 2,5 2,0 1,5 1,2 1,0 0,8 0,6 (Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp, Nguyễn Văn Phước) Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 40 www.enviro.netfirms.com Định nghĩa:  Cyclone tổ hợp Là thiết bị gồm nhiều đơn nguyên cyclone mắc song song trong cùng một vỏ, có chung đường dẫn khí vào và khí ra. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 41 www.enviro.netfirms.com  Cyclone tổ hợp Phạm vi ứng dụng: khi lưu lượng khí cần xử lý lớn cho phép không tăng đường kính cyclone à ảnh hưởng tốt đến hiệu quả xử lý. Thông thường các cyclone thành phần trong nhóm có đường kính 100, 150, hoặc 250mm. Vận tốc tối ưu trong cyclone thành phần 3,5 – 4,75m/s. Trong mỗi đơn nguyên có lắp đặt một dụng cụ hướng dòng dạng chong chóng hoặc dạng hoa hồng. Chế tạo phức tạp à đắt nhưng kích thước nhỏ, tiết kiệm nguyên vật liệu. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 42 www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone tổ hợp Xác định lưu lượng của khí: Q tu  0,785  2 D vtu D: đường kính trong của đơn nguyên, m vtư: vận tốc tối ưu của dòng khí trong đơn nguyên, m/s Qtư: Lưu lượng đảm bảo điều kiện làm việc tối ưu, m3/s Tính số đơn nguyên cyclone cần thiết: n tu  Qk Qtu Qk: Lưu lượng chung của khí, m3/s Qtư: Lưu lượng đảm bảo điều kiện làm việc tối ưu, m3/s Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 43 Số đơn nguyên chọn sao cho chỉ chênh lệch < 10% ntư www.enviro.netfirms.com Trình tự tính toán cyclone tổ hợp Tính tốc độ thực tế của khí trong từng đơn nguyên: v Q k D: đường kính trong của đơn nguyên, m k 0,785 .n.D 2  n: số đơn nguyên Qk: lưu lượng dòng khí, m3/s Tổn thất áp lực qua cyclone tổ hợp: P Pin  Pout  r v 2 K k k 2 ρk: trọng lượng riêng của không khí vk: Vận tốc thực của dòng khí trong đơn nguyên K: hằng số Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 44 www.enviro.netfirms.com  6.2.3 Thiết bị lọc bụi Khái niệm chung: Các hạt lơ lửng trong dòng khí lắng trên bề mặt hoặc trong thể tích của các môi trường xốp dưới tác động khuếch tán, của hệ quá bám dính, của lực quán tính, lực điện tích và lực trọng trường. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 45 www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi Khái niệm chung: Các hạt lơ lửng trong dòng khí lắng trên bề mặt hoặc trong thể tích của các môi trường xốp dưới tác động khuếch tán, của hệ quá bám dính, của lực quán tính, lực điện tích và lực trọng trường. Trong quá trình lọc bụi các hạt bụi khô tích tụ trong các hạt bụi khô tích tụ trong các lỗ xốp sẽ tạo thành lớp bụi trên bề mặt vách ngăn à môi trường lọc đối với các hạt bụi sau. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 46 www.enviro.netfirms.com Phân loại:  Thiết bị lọc bụi Thiết bị tinh lọc (hiệu quả cao) Ứng dụng: thu hồi bụi độc hại siêu lọc không khí, Cb < 1mg/m3, vận tốc lọc < 10cm/s.Vật liệu lọc không được phục hồi Thiết bị lọc không khí Ứng dụng: trong hệ thống thông gió và điều hòa không khí, Cb < 50mg/m3, vận tốc lọc 2,5-3m/s. Thiết bị lọc công nghiệp (vải, hạt, sợ thô) Ứng dụng: làm sạch không khí công nghiệp có Cb < 60g/m3, kích thước hạt 0,5µm Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 47 www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi túi vải Đa số thiết bị lọc vải có vật liệu lọc dạng tay áo hình trụ, được giữ chặt trên lưới ống và trang bị cơ cấu giũ bụi. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 48 www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi túi vải Damper shut Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi túi vải Đường kính tay áo có thể khác nhau, phổ biến nhất là 120 - 300mm, không vượt quá 600mm. Chiều dài túi 2200 – 3500mm Tỉ lệ chiều dài và đường kính tay áo: (16 – 20):1 Tải trọng không khí không quá lớn: 0,3 – 1,2m3/m2.phút. Phổ biến có 2 loại đơn nguyên: loại có lượng túi vải lọc không lớn (8 -15) và loại lớn có số lượng túi lọc nhiều. Mỗi thiết bị số đơn nguyên không vượt quá 10 – 12 Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 50 www.enviro.netfirms.com Vải lọc:  Thiết bị lọc bụi túi vải Dạng sợi đan, sợi con vê từ các xơ ngắn hoặc liên tục đường kính 6 - 40µm. Yêu cầu: • Khả năng chứa bụi cao, ngay sau khi phục hồi bảo đảm hiệu quả lọc bụi cao • Giữ được khả năng cho khí xuyên qua tối ưu • Bền cơ, nhiệt và chịu được sự ăn mòn hóa học. • Có khả năng được phục hồi • Giá thành thấp Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 51 www.enviro.netfirms.com  Các loại vải lọc Vật liệu lọc phổ biến nhất là vải bông, len, vải tổng hợp và vải thủy tinh. Vải bông: Tính lọc tốt, giá thấp nhưng không bền hóa học và nhiệt, dễ cháy và chứa ẩm cao. Vải len: Khí xuyên qua lớn đảm bảo độ sạch ổn định và dễ phục hồi, không bền hóa và nhiệt. Nhiệt độ làm việc tối đa: 900C.S Vải tổng hợp: Bền nhiệt và hóa, giá rẻ Vải thủy tinh: Bền ở nhiệt độ 150 -3500C Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 52 www.enviro.netfirms.com Các phương pháp tái sinh vải The thời gian, lượng bụi tích tụ, trở lực bụi tăng, lưu lượng khí qua nó giảm. Có 2 phương pháp để tái sinh vải lọc Sự rung lắc các đơn nguyên lọc (cơ học, khí động bằng cách xung động hoặc thay đổi hướng đột ngột hướng dòng khí…) Thổi ngược vật liệu lọc bằng khí sau xử lý hoặc không khí sạch. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 53 www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi túi vải Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 54 Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com  Thiết bị lọc bụi túi vải www.enviro.netfirms.com Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế lọc bụi tay áo Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 57 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế lọc bụi tay áo Xác định lưu lượng toàn phần khí bụi đập vào vải Xác định tải trọng khí cho phép (tốc độ lọc) – phụ thuộc vào loại vải lọc Xác định diện tích vải sử dụng Lựa chọn và tính toán phương pháp tái sinh Ví dụ: tái sinh bằng thổi xung khí nén áp suất dư của không khí nén khi tái sinh từ 0,4 – 0,8MPa, thời gian xung lượng từ 0,1 – 0,2s. Lưu lượng thổi không khí nén là 0,1 – 0,2% lượng khí sạch. Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn 58 www.enviro.netfirms.com Tính toán thiết kế lọc bụi tay áo Diện tích bề mặt lọc cần thiết: 1 S Qk v : vận tốc lọc, m