Chương 7 Các hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới

Vệ tinh Landsat của Mỹ là hệ thống vệ tinh quỹ đạo gần cực ( với góc mặt phẳng quỹ đạo so với mặt phẳng xích đạo là 98,2 0), lúc đầu có tên là ERTS (Earth Remote Sensing Satellite), sau 2 năm kể từ lúc phóng ERTS-1 ngày 23 tháng 7 năm 1972, đến năm 1976, được đổi tên là Landsat (Land Satellite), sau đó có tên là landsat-TM (thematic Mapper)và Landsat- ETM (Enhanced Thematic Mapper). Chương trình được thực hiện giữa Bộ nội vụ và Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia NASA của Mỹ.

pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2992 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 7 Các hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch‡ơng 7 Các hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới 7.1. Các vệ tinh Landsat của Mỹ Phụ hệ thống kiểm soát độ cao Thiết bị điện tử ghi phổ ở dải band rộng Pin mặt trời Anten thu dữ liệu Bộ cảm đo độ cao Máy quét đa phổ Hệ thu chùm phản hồi Vidicon Hình 7.1: Thiết kế bề ngoμi của Landsat-1, Landsat-2 vμ Landsat-3 ( Phỏng theo sơ đồ của NASA) 7.1.1. Vệ tinh Landsat Vệ tinh Landsat của Mỹ lμ hệ thống vệ tinh quỹ đạo gần cực ( với góc mặt phẳng quỹ đạo so với mặt phẳng xích đạo lμ 98,2 0), lúc đầu có tên lμ ERTS (Earth Remote Sensing Satellite), sau 2 năm kể từ lúc phóng ERTS-1 ngμy 23 tháng 7 năm 1972, đến năm 1976, đ†ợc đổi tên lμ Landsat (Land Satellite), sau đó có tên lμ landsat-TM (thematic Mapper)vμ Landsat- ETM (Enhanced Thematic Mapper). Ch†ơng trình đ†ợc thực hiện giữa Bộ nội vụ vμ Trung tâm Nghiên cứu Vũ trụ Quốc gia NASA của Mỹ. 104 Độ cao 705 km Góc nghiêng 98,20 Thời gian ngμy giờ địa ph†ơng 9:45' sáng Bảng 7.1: Các thông số cơ bản về các loại vệ tinh Landsat Vệ tinh Ngμy phóng Ngμy hoạt động RBV band MSS band TM band Quỹ đạo Lặp lại/độ cao (Km ) Landsat-1 23-7-1972 6-1-1978 1,2,3 đồng thời 4567 Không 18ngμy/900km Landsat-2 22-1-1975 25-2-1982 11,2,3 đồng thời 4567 Không 18ngμy/900km Landsat-3 5-3-1978 31-3-1983 A,B,C,D 4567,8 Không 18ngμy/900km Landsat-4 16-7-1982 Hoạt động Không 1234 1234567 16ngμy/900km Landsat-5 1-3-1984 Hoạt động Không 1234 1234567 16ngμy/900km Landsat-6 5-10-1993 Không phóng Không Không 1234567 16ngμy/900km Ghi chú: - RBV: hệ thống chụp ảnh tia ng†ợc bằng máy ảnh. - MSS: Hệ thống quét đa phổ. - TM: Sensor tạo bản đồ chuyên đề - ETM: Sensor tạo bản đồ chuyên đề chất l†ợng cao. Các dữ liệu vệ tinh đ†ợc xử lý, l†u trữ trên tape vμ chuyển xuống các trạm thu d†ới đất qua các vệ tinh truyền thông tin. Vệ tinh Landsat đ†ợc thiết kế sao cho thời gian thu ảnh lμ theo đúng giờ địa ph†ơng trên mọi vị trí của trái đất vμ các thông số khác đ†ợc nêu trong bảng 7.2. Chu kỳ quĩ đạo 98,9 phút Quĩ đạo vệ tinh Vét quét mặt đất Hình 7.2: Quĩ đạo đồng bộ mặt trời của vệ tinh Landsat-4, -5 (phỏng theo sơ đồ của NASA). 105 Vệ tinh truyền thông tin Quỹ đạo N+1, ngμy Quỹ đạo N, ngμy M+1 Quỹ đạo N+1 ngμy Quỹ đạo N, ngμy M Quỹ đạo N ngμy M+18 Hình 7.3: Cấu tạo hệ thống quét ảnh của Landsat (trên) vμ quỹ đạo của vệ tinh landsat trên n‡ớc Mỹ độ phủ bên của hình ảnh lμ 62km tại 400 vĩ bắc (d‡ới). Hình 7.4: Sơ đồ phân bố trên toμn cầu các dải quét của Landsat vμ các trạm thu với bán kính hoạt động của trạm thu 106 Hình 7.5: Sơ đồ vị trí các ảnh của Landsat ở Việt Nam (trái) vμ ảnh Việt Nam ghép từ ảnh vệ tinh LANDSAT-TM phải) (kích th‡ớc ảnh 185 x 185 Km). ảnh Landsat có kích th†ớc 185x185 Km, vị trí mỗi cảnh của ảnh vệ tinh Landsat đ†ợc xác định theo sơ đồ : - Số thứ tự hμng (row) - Số thứ tự tuyến bay (path) Trên hình 7.5, bên trái lμ sơ đồ vị trí các cảnh của Landsat trên lãnh thổ Việt Nam vμ ngμy thu ảnh. Ví dụ: hμng 46, dải 127 lμ khu vực Hoμ Bình vμ lân cận. Ghi chú: * 79m đối với Landsat 1, 2, 3 vμ 82m với Landsat 4 vμ 5. RBV –Bộ cảm thu theo nguyên tắc vô tuyến ( retur beam vidicon ) MSS- Bộ cảm quét đa phổ TM - Bộ cảm quét có độ phân giải cao thμnh lập bản đồ chuyên đề ETM-Bộ cảm quét phân giải cao thμnh lập bản đồ chuyên đề tỉ lệ lớn. Nh† vậy việc gọi tên các band phổ của Landsat lμ khác nhau giữa MSS vμ TM nên khi sử dụng cần phân biệt rõ dải phổ đ†ợc sử dụng. Trong kế hoạch, NASA sẽ phóng vệ tinh Landsat mới với bộ cảm ALI có 10 band vμ giá thμnh rẻ hơn thuộc ch†ơng trình thiên niên kỷ mới -NMP (New Millennium Program) của Mỹ. 107 Hệ ALI đ†ợc thiết kế với trọng l†ợng chỉ bằng 25% của ETM+, đòi hỏi một năng l†ợng điện lμ 20% so với ETM+, vμ giá thμnh hạ chỉ còn bằng 40% so với ETM+. Hệ ALI quét ảnh kiểu chổi quét vμ cho ra các kênh đa phổ với độ phân giải lμ 30x30m. Ngoμi ra, ALI còn cho ra kênh ảnh toμn sắc có độ phân giải lμ 10x10 mét. Bảng 7.2: Hệ thống các thiết bị thu vμ tính chất cơ bản của vệ tinh Landsat Các dải phổ Thời gian thu ảnh của các trạm Các máy thu Có ở vệ tinh Độ phân giải không gian (m) Dải sóng (Pm)Tên gọi 1,2 0,475 - 0,575 80 0,580 - 0,680 80 RBV 9h42’ 0,690 - 0,830 80 3 0,505 - 0,750 30 1 - 5 0,5 - 0,6 79/82 * 4 0,6 - 0,7 79/82 5 MSS 0,7 - 0,8 79/82 9h42’ 6 0,8 - 1,1 79/82 7 3 10,4 - 12,6 240 1 0,45 - 0,52 30 2 0,52 - 0,60 30 3 0,63 - 0,67 30 TM 1-5 10h30’4 0,76 - 0,90 30 5 1,55 - 1,75 30 6 10,4 - 12,5 120 7 2,08 - 2,35 30 ETM 6 1-7 7 kênh giống nh† TM vμ kênh toμn sắc Panchromatic 10 mét 2,5 mét vμ 60 mét cho band 6 (IR) 10h30’ Bảng 7.3: So sánh bộ cảm ETM+ vμ bộ cảm ALI ETM + ALI Bớc sóng P m Bớc sóng P m Độ phân giải (m) Độ phân giải (m) 0,450 - 0,515 30 0,43-0,453 30 0,525 -0,605 30 0,45-0,51 30 0,63-0,69 30 0,525-0,605 30 0,775-0,9 30 0,63-0,69 30 1,55-1,75 30 0,775-0,805 30 10,4-12,5 60 0,845-0,89 30 2,09-2,35 30 1,2-1,3 30 0,52-0,9 15 1,55-1,75 30 2,08-2,35 30 0,48-0,68 10 108 7.1.2 Các vệ tinh có độ phân giải siêu cao của Mỹ Vệ tinh IKONOS Vệ tinh tạo ảnh vũ trụ phân giải siêu cao IKONOS đ†ợc phóng nên quĩ đạo cân cực vμo ngμy 24 tháng 9 năm 1999 tại độ cao 682 km, cắt xích đạo vμo 10:30 phút sáng. Hình 7.6: ảnh IKONOS bên trái: lầu 5 góc (Mỹ) vμ ảnh bên phải: tr‡ờng Đại học Khoa học Tự nhiên chụp năm 2001. Độ lặp lại quĩ đạo tại một điểm trên trái đất lμ sau 11 ngμy. Hệ thống cho phép thu nhận dữ liệu d†ới góc nhìn lμ 450 theo đ†ờng quét dọc vμ ngang. Điều nμy cho phép hệ quét tiếp nối liên tục theo chiều ngang vμ quét lặp lại tr†ớc vμ sau theo chiều dọc tạo ảnh nổi. Tại trực tâm nadir, độ rộng của ảnh trên mặt đất lμ 11km, vμ độ phủ lμ 11 x 11 km. IKONOS sử dụng kỹ thuật chuỗi quét tuyến thu nhận ảnh trên 4 kênh đa phổ với độ phân giải lμ 4 m vμ kênh toμn sắc độ phân giải lμ 1 m. Các kênh đa phổ vμ kênh toμn sắc kết hợp cho phép tạo ảnh có độ phân giải 1 m giả mầu. Dữ liệu số có cấu trúc lμ 11 bit (2048 mức xám). IKONOS có thể nhìn vμo vật vμo đối t†ợng vμ cố định vμi giây vμ có thể h†ớng theo đối t†ợng khảo sát . Các thông số kỹ thuật của IKONOS đ†ợc nêu trong bảng 7.4. Bảng 7.4: Các thông số chính của IKONOS Bớc sóng PmTên kênh Tên phổ Phân giải (m) Kênh 1 Xanh lam 0,45-0,52 4 Kênh 2 Xanh lục 0,51-0,60 4 Kênh 3 Đỏ 0,63-0,7 4 Kênh 4 Hồng ngoại 0,76-0,85 4 Kênh toμn sắc Toμn sắc 0,45-0,9 1 109 Vệ tinh Quickbird Vệ tinh QuickBird lμ vệ tinh có độ phân giải không gian cao nhất hiện nay cho ra kênh toμn sắc có độ phân giải lμ 0.61 m vμ độ phân giải của các kênh đa phổ lμ 2.44 m. QuickBird cho ảnh độ phân giải 0,7 m ghép kênh toμn sắc tổ hợp với kênh hồng ngoại. QuickBird đ†ợc phóng lên vũ trụ vμo ngμy 18 tháng 10 năm 2001 lμ hệ tạo ảnh vệ tinh thứ hai sau IKONOS cho ra ảnh có độ phân giải cao so với ảnh chụp photos. Nó cho ra khả năng cao nhất về độ phân giải (0,6 m), khả năng l†u trữ trên vệ tinh vμ độ rộng của đ†ờng quét lớn. Khoảng hẹp nhất của nó lμ 64 km Hình 7.7: Vệ tinh QuickBird 2 vμ độ rộng nhất lμ 10000 km2 (khoảng 6x7 cảnh). Vệ tinh OrbitView (hay OrbView ) ảnh vệ tinh OrbitView từ các thế hệ OrbView-1 đến - 4 đ†ợc phóng lên quĩ đạo ở độ cao 470 km. OrbView-1 lμ vệ tinh tạo ảnh đ†ợc phóng vμo ngμy 3 tháng t† 1995. OrbView-1 lần đầu tiên cho phép phân biệt vùng có mây vμ không mây. OrbView-1 cung cấp cho NASA những thông tin cho ch†ơng trình nghiên cứu về quyển khí trong 5 năm. Cho đến nay, OrbView-1 đã thực hiện hơn 26.000 lần bay quanh Trái Đất đi đ†ợc một quãng đ†ờng hơn 700 triệu dặm (miles). Trên OrbView-1 có hai bộ cảm quang chuyển tiếp OTD (Optical Transient Detector ) do Trung tâm bay vũ trụ Tổng hμnh dinh của NASA chế tạo vμ bộ cảm nghiên cứu môi tr†ờng khí quyển GPS/MET do Tổ Chức Khoa Học Quốc Gia (National Science Foundation) vμ tổ hợp của các Viện Nghiên Cứu Khí Quyển (University Consortium for Atmospheric Research) cung cấp nhằm cho ra những hiểu biết về thời tiết giúp cho dự báo khí hậu. Vệ tinh OrbView-2 chuyên nghiên cứu về mầu của đại d†ơng nằm trong dự án của NASA SeaWiFS . OrbView-2 có các bộ cảm đa phổ nghiên cứu mặt đất vμ biển đ†ợc phóng lên quĩ đạo vμo năm 1997 cung cấp ảnh cho 14 trạm thu mặt đất. Hiện nay cơ quan tạo ảnh Orbimage vμ tập đoμn Khoa học về Quĩ đạo (Orbital Sciences Corporation) xây dựng các vệ tinh OrbView-3 vμ OrbView-4 có độ phân giải cao. Orbimage đã hợp tác với Không quân Mỹ trong nghiên cứu phát triển bộ cảm siêu phổ dùng trên OrbView-4. 110 Hình 7.8: ảnh đa phổ OrbView - 3 độ phân giải 4 m vùng Castroville, California Hình 7.9: ảnh OrbView phân giải 1m vùng Salt Lake City, Utah Hình 7.10: ảnh vệ tinh QUICKBIRD của Mỹ (độ phân giải 0,65m) khu vực tr‡ờng ĐHKHTN, chụp tháng 11 năm 2004. OrbView-4 sẽ cho ra ảnh phân giải của ảnh toμn sắc lμ 1m vμ đa phổ lμ 4m trong giải sóng nhìn thấy vμ hồng ngoại. Ngoμi ra, trên vệ tinh nμy đ†ợc lắp đặt bộ cảm tạo ảnh siêu phổ với số l†ợng tới 200 kênh, độ phân giải lμ 8 m, trên dải sóng từ 0,45 đến 2,5 micromét chuyên phục vụ mục đích nghiên cứu đặc điểm thμnh phần vật chất trên mặt đất. Các bộ ghi siêu phổ đ†ợc thiết kế đặc biệt nhằm phục vụ cho quân đội Mỹ giám sát thông tin mặt đất. Độ lặp của ảnh tại một điểm trên mặt đất lμ 3 ngμy. Các ảnh do OrbView-4 sẽ phục vụ mục đích th†ơng mại, môi tr†ờng vμ an 111 ninh. Độ phân giải 1 m cho phét phát hiện nhμ rất rõ nét, 4 mét phân giải cho phép xác định chính xác các đối t†ợng không gian nh† nông thôn, thμnh thị vμ các vùng đang phát triển. Vệ tinh sẽ cho ảnh phục vụ nghiên cứu nông nghiệp, rừng vμ khai khoáng cũng nh† kiểm tra môi tr†ờng. ORBView-4 phóng trên tên lửa Taurus (Model 2110) gồm hai hợp phần OrbView-4 vμ QuikTOMS vμo ngμy 21/9/2001 theo giờ GMT lμ 2:49-3:07 p.m. Hiện nay Mỹ có nhiều vệ tinh mới phóng lên quỹ đạo vμ thu ảnh có độ phân giải rất cao, điển hình lμ ảnh IKONOS (độ phân giải 4m) vμ QUICKBIRD (độ phân giải 0,65m). 7.2. Các vệ tinh SPOT của Pháp Systeme Pour L’observation de La Terre (SPOT) do trung tâm nghiên cứu không gian của Pháp - French Centre National d’etudies Spatiales (CNES) thực hiện, có sự tham gia của Bỉ vμ Thụy Điển. Vệ tinh SPOT-1 đ†ợc phóng lên quỹ đạo ngμy 21-2-1986 vμ SPOT-3 phóng ngμy 25-9-1993. Đó lμ quỹ đạo phân cực, gần trùng với quỹ đạo mặt trời có các vệ tinh SPOT từ 1 – 5. Bảng 7.5: Các đặc tính cơ bản của hệ thống tạo ảnh SPOT Năm phóng Hệ thống thu ảnh Tên band phổ Dải phổ (Pm) Độ phân giải (m) Độ cao vệ tinh (m) Độ phủ mặt đất (km) Thời gian thu ảnh 21/2/1986 SPOT 1 0.51 - 0.73 10 832 60 x 60 11 giờ sáng 21/1/1990 SPOT 2 1 0.50 -0.59 20 832 60 x 60 11 giờ sáng2 0.61 - 0.68 20 3 0.79 - 0.89 20 29/9/1993 SPOT 3 1,2,3 0.61 - 0.68 10 832 10 x 10 11 giờ sángHệthống Panchromatic NIR 0.5 - 0.59 20 MIR 0.61 - 0.68 5 Hệ thống quét dọc đa phổ. 0.79 - 0.89 nh† trên 23/3/1998 SPOT 4 1,2,3,4 vμ 0.43 - 0.47 20 832 11 giờ sángĐa phổ 0.50 - 0.59 20 0.61 -0.68 vμ 0.79 - 0.89 1.58-1.75 20 Panchromatic 0,48-0,71 10 112 5/2000 SPOT 5 XS * 0,50-0,59 832 2000 x 2000 11 giờ sángHệ thống 0,61-0,68 0,78-0,89 1,58-1,75 Pal. 0,48-0,71 HRGRIR VGT ** 2,5 1km Thiết bị đo thực vật (Vegetation 2) bao gồm các kênh phổ điện từ đ†ợc mình họa trong bảng 7.7. Độ phủ mặt đất lμ 2,250 km giống trên vệ tinh SPOT-4. Dữ liệu l†u trữ lμ 10 bit. Dữ liệu ảnh vệ tinh SPOT- 5 đ†ợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ghi chú: (1) - Hệ thống chụp ảnh quang học tạo ảnh đen trắng, độ phân giải cao. (2) - Hệ thống quan trắc thực vật có tr†ờng nhìn rộng, thu ảnh ban ngμy. (3) - Hệ thống nμy còn gọi lμ hệ thống nhìn phân giải cao HRVs (High Resolution Vision). * Hệ thống SPOT-XS gồm 4 kênh đa phổ Độ phân giải 10 mét vμ 1 kênh toμn sắc (Độ phân giải 5 mét) ** Sensor thực vật độ phân giải 1 Km, thu hμng ngμy *** Độ phân giải 2,5 mét bằng cách quét với 2 Sensor lệch nhau 1/2 pixel với 2 kênh toμn sắc 0,48-0,71 độ phân giải 5 m gộp lại. Bảng 7.6: Các thông số của bộ cảm vệ tính SPOT-5 loại HRG Tên Độ phân giải (m) 2 bộ HRG Dải phổ (P m) Kênh1 Xanh lục 0,50-0,59 10 Có Kênh 2 Đỏ 0,61-0,68 10 Có Kênh 3 Hồng ngoại gần 0,78-0,89 10 Có Kênh 4 Hồng ngoại trung 1,58-1,75 20 Có 2 kênh toμn sắc gộp tạo ra ảnh có độ phân giải 2,5m Toμn sắc 0,48-0,71 Hai kênh 5 m gộp lại cho ảnh phân giải 2,5 m Bảng 7.7: Một số thông số kỹ thuật của thiết bị đo thực vật trên SPOT- 5 Tên kênh Spot 5 Thời gian nhận ảnh (ngμy) Độ phân giải Dữ liệu Dải phổ (Om) bit 1000 m x 1000 m B1 0.45 - 0.52 10 1 B2 0.61 - 0.68 B3 0.78 - 0.89 B4 1.58 - 1.75 113 Hình 7.11: ảnh vệ tinh SPOT3 khu vực Hμ nội chụp tháng 10 năm 1995 (độ phân gải 20 mét) vμ SPOT 5 chụp ngμy 11-10-2002 (độ phân giải 5 mét). Dữ liệu của ảnh SPOT hiện nay có nhiều mức chất l†ợng tuỳ theo đ†ợc xử lý ở các cấp khác nhau vμ mỗi loại sẽ có giá khác nhau: Hình 7.12: Sơ đồ vị trí vμ bán kính thu ảnh của các trạm thu SPOT ở khu vực Châu á- Châu Phi. - Cấp 1. Những chỉnh cơ bản về phổ vμ hình học - Cấp 1a. Bộ cảm bình th†ờng hóa - Cấp 1b Chỉnh hình học của 1a - Cấp 2: Chỉnh hình học sử dụng các điểm toạ độ khống chế mặtđất - Cấp 3 Chỉnh hình học có sử dụng DEM 7.3. Các dạng t‡ liệu viễn thám của Liên xô cũ vμ Nga Bên cạnh Mỹ, có thể nói Liên xô cũ vμ Nga hiện nay lμ một n†ớc có nền công nghệ vũ trụ hμng đầu trên thế giới với việc lμ n†ớc đầu tiên chinh phục vũ trụ (1961phóng tμu Ph†ơng Đông đ†a ng†ời lên vũ trụ). Tuy nhiên, do định h†ớng phát triển công nghệ khác nhau nên hiện nay, những thông tin vμ các dạng viễn thám của Liên xô cũ vμ Nga hiện nay vẫn còn ch†a đ†ợc phổ biến trên phạm vi toμn cầu. 114 Có thể thống kê một số thông tin về các dạng t† liệu viễn thám của Liên xô cũ vμ Nga hiện nay nh† sau: x Từ tr†ớc năm 1995, Liên xô tập trung phát triển theo h†ớng thu các tμi liệu có độ phân giải cao dạng analoge vμ việc thu nhân chỉ đ†ợc thực hiện từ tμu vũ trụ hoặc từ các trạm mặt đất riêng. Các đầu thu tạo đ†ợc các t† liệu có độ phân giải không gian khá cao (từ 5 đến 10 mét) nh† KFA 200, KT... x Từ sau năm 1995, Nga bắt đầu phát triển các thiết bị thu ảnh số theo ph†ơng pháp quét vμ hình ảnh có thể thu nhận đ†ợc tại các trạm thu mặt đất ở nhiều nơi trên thế giới. Vệ tinh đem các thiết bị quét ảnh lμ các vệ tinh có tên Resource 1, 2, 3, 4. Hiện nay, ảnh của Nga đ†ợc đ†a ra thị tr†ờng d†ới dạng ảnh in ra giấy hoặc các đĩa CD_ROM. Bảng 7.8: Các tính năng chủ yếu của các máy quét đa phổ của Nga Máy quét Các tham số MSU-E MSU_K Các dải phổ (Pm ) 0.5 – 0.6 0.5 - 0.6 0.6 – 0.7 0.6 - 0.7 0.8 - 0.9 0.8 - 0.9 0.9 - 1.1 10.4 - 12.6 3.5 - 4.1 Độ phân giải không gian (m) 30 x 30 m 150 x 160 (tâm ảnh) 150 x 190 (Band 6: 528 x 600) Kích th†ớc ảnh 60 x 5000 Km 720 x 5000 (Km x Km) Chu kỳ lặp lại 4-7 ngμy 4-7 ngμy (ngμy) Cấp độ xám 256 256 (cấp) (8 bit) (8 bit) Tốc độ quét 200 Band1: 50 đ†ờng /giây (đ†ờng / giây) Band 2: 12 đ†ờng/giây x Vệ tinh SPIN-2 (Space Information Meter) tạo ảnh đ†ợc Nga thiết kế nh† một vệ tinh quân sự. Vệ tinh nμy mang bộ cảm cho ảnh toμn sắc dải phổ 0,51 - 0,76 micro mét dạng photos chụp bởi máy ảnh KUR-1000. Thấu kính tiêu cự lμ 1 m vμ ảnh đ†ợc chụp từ độ cao 220 km. Các bức ảnh chụp có tỷ lệ lμ 1:220000 với từng cảnh phủ một diện rộng lμ 40x160 km, với kích th†ớc pixel ảnh GRD gần nadir lμ 1 x1 m. Kích th†ớc trung bình của pixel ảnh trên mặt đất lμ 1,56 m. ảnh SPIN-2 đ†ợc 115 chỉnh bởi máy KUR-1000 đ†ợc kết hợp với độ phân giải 10 m của máy ảnh chụp địa hình TK-350. TK-350 có trục tiêu cự dμi 350 ASEAN cho ảnh có tỷ lệ lμ 1:660 000 vμ diện phủ lμ 200 x 300 km. Các ảnh thu nhận có độ phủ chồng lμ 80% dùng để tạo DEM cho việc chỉnh ảnh KUR-1000. Độ chính xác hình học của ảnh có độ phân giải 2m sai số lμ 10m không cần sử dụng các điểm khống chế tọa độ mặt đất vμ sai số 3m nếu có điểm khống chế tọa độ. Độ sai số của DEM về độ cao lμ 10 không có điểm khống chế vμ 5 mét sử dụng điểm khống chế tọa độ. Có 4 vệ tinh SPIN-2 đ†ợc phóng lên quĩ đạo tại sân bay vũ trụ Baikonour với mục đích thu nhận ảnh vùng đông nam Mỹ vμ một vμi thμnh phố chính trên thế giới. 7.4. Các t‡ liệu viễn thám của ấn Độ Từ tháng 3 năm 1988 với sự trợ giúp về vệ tinh đẩy của Liên xô vμ của Mỹ, ấn Độ đã phóng lên quỹ đạo nhiều vệ tinh điều tra tμi nguyên có tên IRS nh†: IRS-IA (tháng 3/1988), IRS-IB (tháng 8/1991), IRS-P2 (1994), IRS-IC (1995), IRS-P3 (1996), IRS-ID (1997), IRS-P4 (tháng 5/2000)…Trên các vệ tinh có đặt hệ thống chụp ảnh vμ các máy quét tạo ảnh (các sensor) khác nhau. Bảng 7.9: Hệ thống máy chụp ảnh vμ các đầu thu của ấn Độ Tên Dải phổ Thời gian chụp lặp lại Độ cao vệ tinh Loại bộ cảm PAN 5,2 0,5-0,75 3 65x85 Máy chụp ảnh IRS-1D. LISS 23,7 0,52-0,59 (B2) 25 127x134 Máy chụp ảnh (I,II,III 0,62-0,68 (B3) Máy quét 0,71-0,86 (B4) 1,55-1,7 (B5) IRS-1D 188 0,62 - 0,68 3 692 Máy chụp ảnh 0,77 - 0,86 IRS - P3 1569x1359 0,75 -0,768 24 195 Máy quét -MOS - A 523x523 0,408-1,1,01 24 200 -MOS - B 523x644 1,50 -1,70 24 192 Hồng ngoại -MOS – C IRS-1B LISS II 36,25 0,45-0,52(B1 ) 22 74x21 Máy quét 0,52-0,59(B2 ) 0,62-0,68 (B3 ) 0,77-0,86 (B4 ) IRS-1B LISS I 72,5 0,215-0,52 (B1) 0,52-0,59 (B2) 22 148 Máy quét 0,62-0,68 (B3) 0,77-0,86 (B4) 116 Nguồn t† liệu của ấn độ có thể đ†ợc cung cấp d†ới dạng ảnh analoge, băng từ hoặc đĩa CD-ROM. ấn Độ lμ một trong những n†ớc áp dụng một cách rất có hiệu quả viễn thám trong nghiên cứu vμ quản lý tμi nguyên môi tr†ờng, đồng thời lμ một n†ớc có hệ thống tổ chức vμ đμo tạo viễn thám khá hoμn thiện khi so sánh với tình hình chung trên thế giới. ấn độ có các trung tâm Quốc gia với các chức năng chuyên sâu nh† : Trung tâm nghiên cứu về công nghệ phóng vệ tinh, Trung tâm chế tạo vệ tinh vμ thiết bị vũ trụ, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS, tr†ờng Quốc tế đμo tạo về Viễn thám –GIS, các trung tâm Viễn thám của các Bang. Các thông số của các vệ tinh ấn độ đ†ợc nêu trong bảng 7.8 7.5.Các t‡ liệu viễn thám của Nhật Bản Lμ một trong những n†ớc có nền công nghệ vũ trụ mạnh, Nhật Bản đã chế tạo vμ phóng lên quỹ đạo nhiều loại vệ tinh khác nhau. Có thể phân chia các loại vệ tinh x Các vệ tinh kh vμ sensor của Nhật ra lμm ba nhóm chính nh† sau: í t†ợng của N ậ x Các vệ tinh nghiên cứu biển có tên lμ Marine Observation Satellite – MOS, hiện Hình 7.13: Bán đảo triều Triều Tiên trên ảnh GMS của Nhật. h t lμ dạng quỹ đạo địa tĩnh (Geostationary Meteorological Satellite – GMS ) có vị trí 1400 vĩ độ Đông. Từ năm 1995 đến nay, Nhật đã phóng lên quỹ đạo 5 vệ tinh GMS (có ký hiệu GMS từ 1 đến 5). Hμng ngμy, các trạm thu trên mặt đất có thể thu đ†ợc liên tục các bức ảnh ở vùng nhìn thấy (ảnh thực vật vμ ảnh mây), ngoμi ra có các dải phổ ở vùng hồng ngoại để nghiên cứu nhiệt độ mặt n†ớc biển. có MOS 1, MOS 1b. Trên các vệ tinh nμy có đặt các sensor khác nhau nh†: Multispectal Electronic Self – Scanning Radiometer (MESSR- Máy tự quét phổ điện từ), Micowave Radiometer (MSR – máy đo sóng RADAR)… 117 x Các vệ tinh nghiên cứu môi tr†ờng có tên lμ Advanced Earth Satellite - ADEOS, trên đó có các sensor nh† sau: Advanced Visible Near Infrared Radiometer - AVNIR), Ocean Colour and Temperatura Scanner – OCTS). Vệ tinh ADEOS đ†ợc phóng lên quỹ đạo tháng 8 - 1996 vμ đã bị mất liên lạc vμo ngμy 30 - 6 - 1997. Năm 2001, ADEOS II sẽ đ†ợc phóng lên quỹ đạo vμ sẽ đem theo những thiết bị mới để nghiên cứu khí quyển. Dải phổ của ADEOS sử dụng gồm 6 band trong vùng nhìn thấy vμ 2 band trong vùng gần hồng ngoại. Độ phân giải không gian lμ 700 mét (hồng ngoại), 16 mét ở vùng nhìn thấy. Ngoμi ra, có chụp ảnh Panchromatic với độ phân giải không gian lμ 8 mét vμ quét phân giải cao trong dải phổ gần hồng ngoại vμ nhìn thấy để nghiên cứu biển với độ phân giải 10 mét. Dải rộng của ảnh lμ 1.400km (dải hồng ngoại) vμ 80Km (dải nhìn thấy vμ gần
Tài liệu liên quan