Chương 7 Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin

• Các tài nguyên cần bảo vệ • Các hình thức tấn công • Các quy phạm pháp luật

pdf16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 7 Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/17/2013 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 7 Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các vấn đề xã hội • An toàn trong xã hội thông tin • Mạng xã hội • Sở hữu trí tuệ Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 2 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương • Các tài nguyên cần bảo vệ • Các hình thức tấn công • Các quy phạm pháp luật 3 An toàn trong xã hội thông tin Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương • Nội dung thông tin • Tài nguyên, hạ tầng thông tin • Định danh người dùng 4 Các tài nguyên cần bảo vệ Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin 12/17/2013 2 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương • Khai thác lỗ hổng phần mềm • Sử dụng phần mềm độc hại • Từ chối dịch vụ • Lừa đảo 5 Các hình thức tấn công chính Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Lỗ hổng phần mềm 6Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sử dụng phần mềm độc hại 7 Virus Worm Trojan Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Từ chối dịch vụ 8Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin DOS & DDOS 12/17/2013 3 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Từ chối dịch vụ 9Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin Zombie Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Lừa đảo (Phishing) Chương 1: Giới thiệu chung 10 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương • Bộ luật hình sự • Luật 67/2006/QH1 11 Các quy phạm pháp luật Chương 7: Các vấn đề xã hội của Công nghệ thông tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mạng xã hội và Truyền thông xã hội (Các vấn đề xã hội của CNTT) Trần Huy Thắng 12/17/2013 4 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Social media social media là các trang web, phần mềm (trên máy tính hay điện thoại di động) cho phép người dùng tạo ra các nội dung (hồ sơ cá nhân, bài viết, video clip, ảnh chụp, đường link, …) của mình và chia sẻ các nội dung này với những người dùng Internet khác. 13 Các social media nổi tiếng 2013 (nguồn Fred Cavazza.net) Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Phân loại Social Media • Theo kiểu mạng xã hội – Blog – Microblog – Social broadcasting • Cộng đồng nội dung trực tuyến – Wikipedia – Photo/video sharing – Crowdsourced content – Document sharing – Social bookmarking sites – Q&A sites – Internet Forum 14 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Social media là một dạng Web 2.0 • Web 1.0: web tĩnh, người dùng không tương tác nhiều với web, không thể tham gia đóng góp nội dung cho trang web • Web 2.0: – Tương tác cao: người dùng có thể chạy các ứng dụng trên trang web, nghe nhạc, xem phim, … – Người dùng có thể tham gia vào việc tạo nội dung cho trang web – Giữa các người dùng có sự tương tác chia sẻ 15 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Xu hướng “Social” • Thuật ngữ “social”: social media, social TV, social search engine, social commerce, social care, social software, social game, social web, social computing, social bookmarking, social broadcasting, … • “Social” = “có tính tương tác, kết nối” – Social media: phương tiện truyền thông giúp cho người dùng tương tác với nhau – Social software: phần mềm giúp người dùng cộng tác với nhau để làm việc – … 16 12/17/2013 5 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sự phổ biến toàn cầu của Social Media 17 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Con số thống kê về Social Media • Social media trở thành hoạt động phổ biến nhất trên internet –chiếm 22% thời gian online (tiếp đến là 21% cho tìm kiếm và19% cho email). • Facebook đã vượt qua trang tìm kiếm Google về số lượt truycập, theo sau Google cũng là một trang social media –Youtube! • 2013, facebook có 1.2 tỉ người đăng kí dùng  cứ 7 người trênhành tinh này thì có 1 người dùng facebook. • Cứ mỗi giây qua đi lại có hai người mới gia nhập LinkedIn –mạng xã hội cho nghề nghiệp lớn nhất thế giới. • Có khoảng 2 tỉ người trên hành tinh này dùng Internet, 75%số người dùng Internet đều đã sử dụng social media, đặc biệt60 % số người dùng Internet đều đăng kí tài khoản vào ít nhấtmột mạng xã hội. 80% các công ty sử dụng social media đểtuyển người, và 95% số này sử dụng LinkedIn. • 93% số người làm tiếp thị sử dụng social media cho hoạt độngquảng cáo. 18 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Social media là một phương tiện truyền thông • Social media là một phương tiện truyền thông: – Dễ sử dụng và chi phí zero – Tức thời – Người nhận thông tin có thể phản hồi tương tác với tác giả. – Lan truyền theo kiểu truyền miệng – Có thể sửa đổi được. • Social media thay đổi: – Cách con người tương tác với nhau – Cách con người tiếp nhận tin tức – Cách con người tiếp thị – Cách vận động tranh cử 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sở hữu trí tuệ (intellectual property) Trần Huy Thắng 12/17/2013 6 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bạn có biết các thuật ngữ về sở hữu trí tuệ? • Bạn đã từng nghe các thuật ngữ sau? – Vi phạm bản quyền, – Tranh chấp thương hiệu – Việt Nam ban hành luật sở hữu trí tuệ – Việt Nam gia nhập công ước Berne bảo hộ quyền tác giả của tác phẩm nước ngoài • Bạn đã từng thấy kí hiệu © ® ™ ? Windows™. Copyright © by Microsoft ® 21 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính 1. Tài sản trí tuệ 2. Quyền sở hữu trí tuệ 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công 5. Bản quyền 6. Sáng chế 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cươngTài sản trí tuệ • Tài sản vật chất • Nhà cửa, đồ đạc, xe cộ, tiền bạc, … • Tài sản trí tuệ (Theo cách phân loại của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) của Liên Hiệp Quốc) – Tác phẩm (work): – tác phẩm văn chương (thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện, sách tham khảo, báo), – tác phẩm nghệ thuật (tranh, ảnh, phim, ca khúc, tranh, điêu khắc, vở múa, quảng cáo) – phần mềm, cơ sở dữ liệu, – chương trình ti vi, radio, – bản vẽ kiến trúc, – … – Tài sản trí tuệ trong công nghiệp: – sáng chế (invention), – thiết kế kiểu dáng công nghiệp (industrial design), – thương hiệu (trademark), – bí mật kinh doanh (trade secret), – mạch tích hợp (integrated circuit), – chỉ dẫn địa lí (geographical indicator), – … Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Tài sản vật chất Tài sản trí tuệ – Đất đai, nhà cửa, xe cộ, đồ đạc, … – Vật chất hữu hình – sờ nắm được – Người chủ sở hữu có thể tự bảo quản tài sản của mình để ngăn người khác sử dụng – Mỗi lúc chỉ có một người dùng, nếu người này dùng thì người khác không thể dùng được 24 – Tác phẩm văn học, phần mềm, sáng chế, thiết kế, … – Giá trị nằm ở ý tưởng sáng tạo chứ không ở phương tiện vật lí thể hiện – Một khi tài sản trí tuệ được công bố thì không thể ngăn người khác sao chép, sử dụng được – Vì có thể nhân bản nên mỗi lúc có thể nhiều người dùng đồng thời các bản sao khác nhau. 12/17/2013 7 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính 1. Tài sản trí tuệ 2. Quyền sở hữu trí tuệ 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công 5. Bản quyền 6. Sáng chế 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Quyền sở hữu tài sản • Đằng sau mỗi tài sản (vật chất/trí tuệ) là một người chủ sở hữu. • Người chủ sở hữu của tài sản trí tuệ chính là tác giả (người sáng tạo ra) tài sản trí tuệ • Có sự đối lập về quyền giữa người chủ sở hữu của tài sản (vật chất/trí tuệ) và người không phải là chủ sở hữu • Người chủ sở hữu: có toàn quyền (sử dụng, sửa đổi, chuyển nhượng, …) với tài sản (vật chất/trí tuệ) của mình • Những người không là chủ sở hữu: không có quyền gì hoặc phải hỏi xin người chủ sở hữu • Tất cả các quyền (sử dụng, sửa đổi, chuyển nhượng, …) của người chủ sở hữu được gọi là quyền sở hữu • Quyền sở hữu là tập các quyền, chứ không là một quyền đơn lẻ 26 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Quyền sở hữu trí tuệ • Quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ được gọi là quyền sở hữu trí tuệ • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm được gọi là bản quyền/quyền tác giả • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tài sản trí tuệ công nghiệp được gọi là quyền sở hữu công nghiệp Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Ý thức về quyền sở hữu • (tài sản vật chất) Khi người ta thấy chiếc xe đạp của anh Bình thì không ai dám dùng mà không hỏi mượn. • (tài sản trí tuệ) Khi người ta thấy CD ca nhạc do anh Bình làm để bán thì mặc nhiên sao chép mà không có ý thức hỏi xin như hỏi mượn xe đạp. 12/17/2013 8 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương tại sao Quyền Sở Hữu Trí Tuệ dễ bị xâm phạm? • Về kĩ thuật: – Việc sao chép tài sản trí tuệ là dễ dàng – Người chủ sở hữu không có cách gì hiệu quả để ngăn chặn • Về tâm lý: người vi phạm thấy an toàn bởi – Tạo thêm một bản sao của tài sản trí tuệ (dường như) không gây “mất” gì cho người chủ sở hữu – Có thể nhiều người dùng các bản sao của tài sản trí tuệ cùng một lúc mà không gây cản trở cho nhau. (Khác với tài sản vật chất: người này dùng thì người kia không được dùng) – Người chủ sở hữu không nhận thức được tài sản trí tuệ đang bị xâm phạm Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính 1. Tài sản trí tuệ 2. Quyền sở hữu trí tuệ 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công 5. Bản quyền 6. Sáng chế 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Luật sở hữu trí tuệ (= luật về sự sở hữu đối với tài sản trí tuệ) • Động lực: Luật sở hữu trí tuệ ra đời để bảo vệ quyền sở hữu (trí tuệ) cho người chủ sở hữu tài sản trí tuệ. • Khi máy in ra đời, người ta biết cách nhân bản sách  nhà xuất bản bị vi phạm quyền sở hữu trí tuệ  nhu cầu về luật sở hữu trí tuệ. • Trong thời đại tri thức ngày nay, tài sản trí tuệ được đánh giá cao; công nghệ thông tin khiến mọi thứ đều được số hóa và sao chép dễ dàng  càng cần luật s.hữu t.tuệ • Nội dung: Luật sở hữu trí tuệ qui định quyền của người chủ sở hữu và quyền của người không là chủ sở hữu đối với từng loại tài sản trí tuệ • Mỗi loại tài sản trí tuệ sẽ có quyền đặc thù riêng mà luật cần qui định: ca khúc  quyền biểu diễn; tiểu thuyết  quyền dịch; phần mềm  quyền với mã nguồn; giống cây trồng  quyền nhân giống; sáng chế  quyền áp dụng, … • Nhìn chung: Người chủ sở hữu tài sản trí tuệ có mọi quyền (sao chép, cải biên, xuất bản, …) với tài sản trí tuệ của mình; Những người không là chủ sở hữu: không có quyền gì hoặc phải hỏi xin chủ sở hữu. Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Ý nghĩa của luật sở hữu trí tuệ • Bảo vệ quyền lợi kinh tế và tinh thần cho người chủ sở hữu tài sản trí tuệ – Luật sở hữu trí tuệ cấm việc sao chép, sử dụng trái phép tài sản trí tuệ  ép người dùng phải mua  ngăn chặn những kẻ kinh doanh các bản sao tài sản trí tuệ mà không đầu tư sáng tạo – Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ danh dự tác giả trong trường hợp tác phẩm bị xuyên tạc. – Luật sở hữu tri tuệ ghi nhận sự sáng tạo trong công nghiệp qua bằng độc quyền sáng chế  khuyến khích sáng tạo  Xã hội có thêm nhiều tài sản trí tuệ để sử dụng • Biến tài sản trí tuệ từ “của riêng” thành “của chung” Luật sở hữu trí tuệ qui định sau một thời gian hữu hạn tài sản trí tuệ buộc phải trở thành “sở hữu công” tức là tài sản chung mà ai cũng có quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi, … một cách tự do nhất  Luật sở hữu trí tuệ trước mắt là bảo vệ quyền lợi của cá nhân người sáng tạo và về lâu dài là đem tài sản trí tuệ cho cả xã hội dùng. 32 12/17/2013 9 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính 1. Tài sản trí tuệ 2. Quyền sở hữu trí tuệ 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công 5. Bản quyền 6. Sáng chế 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sở hữu công (public domain) • Tài sản trí tuệ có thể là của riêng một tác giả hoặc là của chung cả xã hội. Của chung được gọi là sở hữu công (public domain). • Dân ca quan họ Bắc Ninh (tác giả là nhân dân) là tài sản “của chung” – thuộc về cả xã hội. Ai cũng có quyền biểu diễn, chuyển thể, bán băng đĩa một cách tùy ý, không phải hỏi xin ai. • Bài hát “Đường cong” là tài sản “của riêng” – thuộc về riêng nhạc sĩ Hải Phong. Ai muốn biểu diễn thương mại, bán băng đĩa phải hỏi xin nhạc sĩ Hải Phong. • Có những tài sản trí tuệ, như chân lí khoa học, tuy do một cá nhân làm ra nhưng không thể đặt giới hạn là của riêng được nếu không gây cản trở cho sự phát triển của nhân loại. • Định luật Newton tuy là do Newton khám phá nhưng là sở hữu công » Chú ý: ở thời Newton chưa có luật sở hữu trí tuệ • Tất cả các khám phá khoa học mang tính nguyên lí phổ quát là “sở hữu công” trong khi các sáng chế là thuộc sở hữu trí tuệ của cá nhân 34 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Sở hữu trí tuệ (cá nhân) phải trở thành Sở hữu công • Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian hữu hạn: • Với tác phẩm văn học, nghệ thuật, phần mềm, …: 50 năm kể từ khi tác giả qua đời • Với sáng chế công nghiệp: 20 năm sau khi đăng kí • Tất cả các tài sản trí tuệ ban đầu là sở hữu của cá nhân tác giả nhưng sau khi hết thời gian bảo hộ sở hữu trí tuệ trở thành sở hữu công. Lúc đó ai cũng có mọi quyền sử dụng, sao chép, sửa đổi, … một cách tự do nhất. • Những tài sản trí tuệ ra đời trong thời kì chưa có luật sở hữu trí tuệ được coi là sở hữu công • Nếu có luật sở hữu trí tuệ thì cũng đã hết hạn bảo hộ từ lâu. 35 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương ví dụ về Tài sản trí tuệ sở hữu công Các tài sản trí tuệ ra đời khi chưa có luật sở hữu trí tuệ nên tự động là sở hữu công Tác giả phần mềm RasMol tuyên bố tự bỏ quyền sở hữu trí tuệ của mình để phần mềm Rasmol trở thành sở hữu công. Các bộ phim ra đời những năm 1920 nay đã hết hạn bảo hộ bản quyền và thành sở hữu công Tiểu thuyết “người đẹp và quái thú” là sở hữu công nhưng phim hoạt hình cùng tên là sở hữu trí tuệ của Walt Disney Nguồn: Wiki, Walt Disney, RasMol 12/17/2013 10 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Nội dung chính 1. Tài sản trí tuệ 2. Quyền sở hữu trí tuệ 3. Luật sở hữu trí tuệ 4. Sở hữu công 5. Bản quyền 6. Sáng chế 7. Thương hiệu 8. Công ước Berne, hiệp định TRIPS Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Quyền sở hữu trí tuệ với tác phẩm • Tác phẩm: • Tác phẩm văn chương (truyện, thơ, kịch, …), tác phẩm nghệ thuật (tranh, ca khúc, phim, …) • Phần mềm, cơ sở dữ liệu; Thiết kế kiến trúc, … • Quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm được gọi là – Ở Anh, Mỹ: bản quyền (copyright) – Ở Châu Âu và Việt Nam: quyền tác giả (author’s right) • Có thể coi Bản quyền ≈ Quyền tác giả cho dù chúng khác nhau ở quyền nhân thân Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bản quyền/quyền tác giả • Bản quyền/quyền tác giả là tất cả các quyền (sử dụng, sao chép, sửa đổi, …) mà tác giả có đối với tác phẩm của mình. Những người khác không có các quyền này, hoặc phải được tác giả cấp cho. • Luật pháp bảo hộ bản quyền/quyền tác giả tức là luật pháp: – Công nhận các quyền của tác giả – Cấm những người khác các quyền của tác giả (nếu tác giả không cho). • Thời gian bảo hộ bản quyền: – Ngay khi tác phẩm được công bố thì bản quyền/quyền tác giả được tự động công nhận mà tác giả không phải đăng kí với ai/tổ chức nào. – Thời hạn bảo hộ bản quyền: từ khi tác phẩm được công bố đến 50 năm sau khi tác giả qua đời. • Hết hạn bảo hộ bản quyền, tác phẩm trở thành sở hữu công, ai cũng có mọi quyền với tác phẩm Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Chú thích về bản quyền “Copyright © by XYZ. All rights reserved.” • (1) Tác giả tuyên bố bản quyền thuộc về ai – Copyright © by XYZ  bản quyền thuộc về XYZ – All rights reserved  tất cả các quyền (all rights) sao chép, sử dụng, sửa đổi, … đều do tác giả giữ (reserved); người dùng không có quyền gì. • (2) Tác giả tuyên bố người dùng được và không được làm gì • Với phần mềm, các quyền của người dùng thường được liệt kê ra ở giấy phép sử dụng. Giấy phép sử dụng phần mềm (license) liệt kê các quyền mà người sử dụng có đối với phần mềm. 12/17/2013 11 Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Bản quyền là một tập hợp các quyền 41 • Bản quyền là tập tất cả các quyền mà tác giả giữ (all rights reserved): – Bản quyền là một tập hợp các quyền chứ không phải là một quyền đơn lẻ. • Bản quyền = quyền tài sản + quyền nhân thân – Các quyền tài sản: đem lại lợi ích kinh tế cho tác giả – Các quyền nhân thân: đem lại lợi ích tinh thần (danh dự) cho tác giả Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Các quyền tài sản • Các quyền tài sản: • Các quyền tài sản của người giữ bản quyền = các quyền bị cấm đối với người không giữ bản quyền (trừ khi tác giả cho) • Tác giả thu lời kinh tế từ việc bán các quyền sử dụng, sao chép, cải biên, biểu diễn … cho người có nhu cầu. • Tác giả có thể chuyển nhượng các quyền trong quyền tài sản của mình nhưng khi đó chính tác giả sẽ mất quyền. 42 - Quyền sử dụng - Quyền biểu diễn - Quyền sao chép - Quyền phân phối lại bản sao - Quyền tạo tác phẩm phái sinh Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương Quyền sử dụng (Ví dụ với phần mềm thương mại) • Khi bạn bỏ tiền mua một phần mềm là bạn đang mua quyền sử dụng phần mềm, chứ không phải là trả tiền công cho người làm phần mềm. • Người làm phần mềm bắt bạn mua quyền sử dụng bằng cách bán số CD key/serial để có thể cài đặt và sử dụng phần mềm. • Theo ngôn ngữ luật học, việc mua quyền sử dụng được hiểu là mua “licence” (giấy phép sử dụng phần mềm) do người giữ bản quyền phần mềm cấp. • Người ta gọi phần mềm mà có mua giấy phép sử dụng là “licensed software” (phần mềm được cấp phép sử dụng). • Phần mềm bị “cracked” (bằng cách dùng fake CD key/serial hay chạy patch/crack) để sử dụng được gọi là “pirated software” (phần mềm bị “ăn cướp”). Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bài giảng Tin học đại cương End