1. Giới thiệu tầm quan trọng của giá trong
Marketing mix.
2. Trình bày một số yếu tố ảnh hưởng đến
việc định giá cho SP.
3. Giới thiệu một số chiến lược định giá điển
hình.
4. Qui trình định giá cho một SP mới.
36 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 7 Chiến lược định giá (pricing strategy), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
1
(Pricing strategy)
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Mục tiêu chương 7
1. Giới thiệu tầm quan trọng của giá trong
Marketing mix.
2. Trình bày một số yếu tố ảnh hưởng đến
việc định giá cho SP.
2
3. Giới thiệu một số chiến lược định giá điển
hình.
4. Qui trình định giá cho một SP mới.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
1. Khái niệm và tầm quan trọng của
giá trong marketing mix
1.1 Khái niệm
Giá là số lượng tiền tệ cần thiết mà
KH phải bỏ ra để có được một SP với một
3
mức chất lượng nhất định, vào một thời
điểm nhất định và ở một nơi nhất định.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRONG
MARKETING-MIX
Giá cả là biến số duy nhất của marketing mix
mang lại thu nhập trong khi những biến số khác
chỉ sinh ra đầu tư và chi phí.
4
Biến số giá gây ra những phản ứng tức thì hơn
những biến số khác của Marketing mix đối với
người tiêu dùng cũng như đối với người cạnh tranh.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2. Những nhân tố bên trong và bên ngoài DN
ảnh hưởng đến việc định giá
Các
quyết
Những yếu tố bên
trong:
Các mục tiêu
marketing
Những yếu tố bên
ngoài:
Thị trường
Số cầu
5
định về
giá
Chiến lược M.Mix
Vị trí trên đường
biểu diễn CKS SP
Chi phí
Giá và SP của đối thủ
cạnh tranh
Các chính sách giá cả
của nhàø nước
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.1 NHỮNG YẾU TỐ BÊN TRONG
2.1.1. Mục tiêu marketing của công ty
Tồn tại.
Tối đa hóa LN trước mắt.
Tối đa hóa doanh thu.
6
Dẫn đầu về chất lượng SP.
Giữ thế ổn định tránh phản ứng bất lợi từ
ĐTCT.
Ngăn ngừa ĐTCT tham gia thị trường.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.1.2. Chiến lược marketing mix
Các quyết định về giá cần phải liên kết chặt
chẽ với việc thiết kế SP, phân phối và xúc tiến
nhằm hình thành một chương trình Marketing
7
mix đồng bộ, có hiệu quả.
Ví dụ: Việc định giá phải phù hợp với giá trị
của SP, với chính sách khuyến khích các trung
gian.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.1.3.Vị trí trên đường biểu diễn của
CKSSP
Vị trí trên đường biểu diễn của chu kỳ sống
một SP là cơ sở quan trọng đối với việc định
giá. Mỗi vị trí của đường biểu diễn có hệ số
8
co dãn khác nhau, gây ra những hậu quả trên
chính sách về giá, đặc biệt lúc mới tung SP ra
thị trường.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.1.4. Chi phí
6. Chi phí chung
7. Tiền lãi
GIÁ BÁN
Định
phí
9
1. Chi phí vật chất
2. Tiền lương biến đổi
3. Chi phí mar. biến đổi
4. Tiền lương cố định
5. Chi phí mar. cố định
Biến
phí
Giá
thành
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
1. Định phí (Fixed costs): là những chi phí
không thay đổi theo sản xuất hay doanh thu
như khấu hao TSCĐ...Tuy nhiên nếu tính cho
một đơn vị SP thì nó lại thay đổi.
2. Biến phí (Variable costs): là những chi phí
thay đổi theo mức độ sản xuất như nguyên
10
liệu, tuy nhiên nếu tính cho một SP thì nó lại
ổn định.
3 Tổng chi phí (total costs): là số lượng định phí
và biến phí cho bất kỳ mức độ sản xuất nhất
định nào.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Khi nghiên cứu định phí và biến phí người ta đi
đến xác định điểm hoà vốn. Điểm hòa vốn là điểm
mà tại đó tiền bán hàng chỉ đủ bù các chi phí, lãi
bằng không.
Q = F/ (P-V)
11
Trong đó: Q: Khối lượng hòa vốn .
F: Định phí. V: Biến phí 1 đvsp
P: Giá bán 1 đvsp
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Lợi nhuận mục tiêu
2 triệuUSD
D/ thu hoà
vốn
9 tr USD
12
10
8
6
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Định phí
Doanh thu/ Chi
phí (Triệu USD)
12
4
2
1000800600400200
Sản lượng
hoà vốn
600.000 SP
Đơn vị bán
ra (ngàn)
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.2 NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGOÀI
2.2.1. Tính chất cạnh tranh của thị trường
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trường độc quyền hoàn toàn.
13
Thị trường cạnh tranh độc quyền.
Thị trường độc quyền nhóm.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.2.2. Số cầu: Số cầu là số SP mà DN có thể bán
ra ở mỗi mức giá khác nhau. Đó là sự nhạy cảm
của người mua đối với giá và mức độ nhạy cảm
này lại thể hiện ở hệ số co dãn. Do đó để định giá
SP các DN cần phải xem xét đến những hiện
tượng ảnh hưởng đến hệ số co giãn như: Sự tồn tại
14
một vùng giá tham khảo, giá tâm lý, sự nhạy cảm
không đều của người mua đối với giá và giá chỉ
báo chất lượng.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.2.3. Giá và SP của đối thủ cạnh tranh
Giá và SP của đối thủ cạnh tranh giúp
công ty định giá cho SP của mình bởi vì
người mua đánh giá giá cả và giá trị của
một SP định mua thường dựa trên giá cả và
15
giá trị của những SP tương đương. Do đó
công ty cần biết giá cả và giá trị SP của
các đốøi thủ cạnh tranh.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
2.2.4. Chính sách giaÙ cả của nhà nước
Nhà nước bằng nhiều cách khác nhau can thiệp
vào việc định giá của DN bởi hai lý do:
° Nhà nước muốn kiểm soát sự tiến triển của giá
cả như phong tỏa giá, qui định giá, xác định khung
giá…
16
°Khuyến khích tự do cạnh tranh, xoá bỏ độc
quyền, hoặc lạm dụng địa vị thống trị để hạn chế
tự do cạnh tranh như là cấm thưởng bằng hàng hóa
là đối tượng bán, cấm bán lỗ nếu không có lý do
chính đáng, cấm thực hiện những giá tối thiểu áp
đặt... Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3. Các phương pháp định giá cơ bản
3.1. Định giá dựa vào chi phí: Phương pháp định
giá này dựa vào chi phí đơn vị và mức lời dự kiến:
P (giá bán) = Chi phí đơn vị + mức lời dự kiến
Đây là phương pháp định giá sàn của SP.
Một phương pháp định giá theo chi phí khác là
17
định giá theo lợi nhuận mục tiêu:
P = Chi phí đơn vị +
Lợi nhuận mục tiêu
Số lượng tiêu thụ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.2 Định giá dựa theo người mua
Phương pháp định giá này dựa vào giá trị
được cảm nhận của người mua về SP chứ không
dựa vào chi phí. DN sử dụng những yếu tố phi giá
trong M-mix để xây dựng giá trị được cảm nhận
trong tâm trí của người mua. Ví dụ trong trường
18
hợp mua hàng khác nhau KH sẵn sàng mua với
giá khác nhau.
Đây là phương pháp định giá trần của SP.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.3. Định giá dựa vào cạnh tranh
Định giá theo mức giá hiện hành: Khi
định giá doanh nghiệp chỉ căn cứ vào mức
giá hiện hành chứ không để ý đến chi phí
và số cầu trên thị trường.
19
Định giá đấu thầu kín: Đây là trường hợp
một số công ty thầu cung cấp SP, dịch vụ
theo yêu cầu của một Cơ quan khác.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.1
Mục
tiêu
của
chiến
Tối đa
hoá lợi
nhuận
Nâng cao hệ số hiệu quả trên vốn
đầu tư
Tối đa hoá lợi nhuận
Gia tăng thị phần
Gia tăng doanh sốTối đa
hoá
doanh
số
Mục
tiêu
4. Mục tiêu của CLĐG và các CLĐG điển hình
20
lược
định
giá
Ngăn ngừa đối thủ tham gia thị
trường
Chấp nhận giá cạnh tranh
Thực hiện cạnh tranh không dựa
trên giá cả
Ổn
định thị
trường
chiến
lược
định
giá
Mục
tiêu
khác
Dẫn đầu chất lượng SP
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2. Các chiến lược định giá điển hình
Định giá cho tập hợp sản phẩm (pro-mix).
Chiến lược điều chỉnh giá.
Chiến lược thay đổi gia.ù
21
Chiến lược định giá sản phẩm mới.
Chiến lược định giá tâm ly.ù
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.1 Định giá cho tập hợp SP (pro-mix)
Định giá dòng SP: Định các bậc giá cho những SP
trong cùng một dòng có tính tới những khác biệt về
chi phí, giá của đối thủ cạnh tranh…
Định giá SP tùy chọn:Khách hàng mua một máy vi
tính có thể yêu cầu gắn thêm CD-ROM hay Video card,
22
Sound card và trả tiền cho nó vì là phần tự chọn.
Định giá SP bổ sung:Ví dụ lưỡi lam với dao cạo râu
, phim cho máy chụp ảnh. Các nhà sản xuất dao cạo
râu, máy ảnh thường định giá chúng thấp và dồn
mức lời cao cho những SP phụ bổ.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.2. Chiến lược điều chỉnh giá
Định giá chiết khấu: theo tiền mặt, theo số
lượng, theo mùa và các khoản giảm giá thêm
(allowance).
Định giá phân biệt (different price): Nhiều
23
DN thường thay đổi giá cho phù hợp với từng
đối tượng KH, từng đặc điểm SP (đóng hộp hay
túi nylon), từng khu vực, từng thời điểm ( điện
thoại ).
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Chính sách giá phân biệt là trường hợp DN
bán một SP với nhiều mức giá, không dựa trên chi
phí.
Khi thực hiện chính sách giá phân biệt cần phải
24
chú ý các điều kiện sau: Phải hợp pháp; thị trường
có thể phân khúc được và phải thể hiện có các
mức cầu khác nhau; KH ở khu vực giá thấp không
mua đi, bán lại và ĐTCT không tấn công bằng giá
vào khu vực giá cao.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.3. Chiến lược thay đổi giá
4.2.3.1. Chủ động giảm giá: Khi:
Nhà máy chưa tận dụng hết công suất. DN cần
có thêm khách nhưng không thể đạt được qua
việc đã tăng cường nỗ lực bán, cải tiến SP cùng
25
những biện pháp khác nữa.
Phải đối phó với những ĐTCT nhằm tìm kiếm
thêm thị trường.
Khả năng tiêu thụ giảm, thị phần bị thu hẹp.
Muốn khống chế thị trường.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.3.2. Chủ động tăng giá: Việc tăng giá có
thể do những yếu tố sau: Sự gia tăng chi phí
diễn ra dai dẳng; mức tăng năng suất không
theo kịp với mức tăng giá; lượng cầu quá lớn
(over-demand).
Một số DN thực hiện việc tăng giá một cách
26
khéo léo như: Giảm bớt trọng lượng hay kích
thước SP; Giảm bớt những đặc tính của SP;
Loại bỏ những dịch vụ như giao hàng, bảo
hành... hay sử dụng bao bì rẻ tiền hơn….
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.3.3. Phản ứng của người mua
Khách hàng không phải bao giờ cũng hiểu đúng
về sự thay đổi giá cả. Một sự giảm giá có thể bị
giải thích theo những cách sau đây:
27
Món hàng sắp bị một kiểu khác thay thế.
Món hàng có khuyết điểm, bán không chạy.
Công ty đang gặp khó khăn về tài chính.
Chất lượng hàng đã bị giảm xuống rồi.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.3.4. Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng khi số
công ty không nhiều, SP lại giống nhau và người mua
được thông tin đầy đủ. Có thể có hai cách phản ứng :
- ĐTCT luôn phản ứng đối với việc thay đổi giá
theo một cách nhất định. Trong trường hợp này DN
28
có thể phán đoán được phản ứng của họ.
- ĐTCT phản ứng theo lợi ích tức thời lúc đó. Nếu
ĐTCT có mục tiêu là thị phần thì họ cũng sẽ thay
đổi giá. Nếu mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì họ
sẽ có phản ứng khác như tăng chi phí quảng cáo hay
cải tiến chất lượng SP.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.3.5. Đối phó lại việc thay đổi giá
Trước khi phản ứng DN cần phải nhận định
một số điểm như sau:
Tại sao đối thủ cạnh tranh thay đổi giá cả?
Sự thay đổi giá là vĩnh viễn hay tạm thời?
Thị phần và lợi nhuận của DN bị ảnh hưởng ra
sao nếu không đối phó?
29
Những phản ứng có thể có của ĐTCT và của
các DN kh ác đối với từng phản ứng của công ty
có thể sẽ như thế nào?
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.4. Chiến lược định giá sản phẩm mới
4.2.4.1. Định giá thâm nhập thị trường:
Điều kiện:
Thị trường rất nhạy cảm với giá và với một giá
thấp sẽ kích thích mua hàng nhiều hơn.
30
Các chi phí về sản xuất và phân phối giảm theo
cùng với mức kinh nghiệm sản xuất tích lũy được.
Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh
thực tế và tiềm tàng.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.4.2. Định giá chắt lọc thị trường:
Điều kiện
Số lượng người mua đủ để có mức cầu hiện
hành tương đối cao.
Chi phí trên mỗi đơn vị khi phải sản xuất với
31
khối lượng nhỏ không quá cao.
Giá cao nhưng không thu hút thêm các đối thủ
cạnh tranh tham gia thị trường.
Giá cao thể hiện hình ảnh SP có chất lượng
cao.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
4.2.5. Định giá tâm lý
Giá tâm lý là một hình thức giá rất khó giải
thích về mặt kinh tế nhưng trong thực tế các DN
thường hay sử dụng. Khi áp dụng chính sách giá
tâm lý DN xem xét yếu tố tâm lý của giá cả chứ
32
không chỉ đơn thuần về khía cạnh kinh tế.
Giá tâm lý được thể hiện bằng giá dưới số
tròn, giá có nhiều số lẻ, giá có số 8, số 3….và giá
chỉ báo chất lượng.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5. Tiến trình xác định giá bán
Lựa chọn mục tiêu của giá
Xác định số cầu của SP
Dự tính chi phí
33
Phân tích SP, CP và giá ĐTCT
Lựa chọn phương pháp định giá
Lựa chọn mức giá cuối cùng
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Lựa chọn mục tiêu của giá: Mục tiêu của DN có
thể là để tồn tại, tối đa hóa lợi nhuận trước mắt,
tối đa hoá doanh thu, dẫn đầu về chất lượng SP
hay giữ sự ổn định thị trường……
Xác định so Ácầu của SP: tức là xác định số SP
mà DN có thể bán ra ở mỗi mức giá khác nhau .
34
Dự tính chi phí bao gồm Chi phí cố định và Chi
phí biến đổi , một cơ sở quan trọng để định giá.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phân tích SP, CPhí và giá của đối thủ cạnh
tranh: Cần xem xét SP, CP và giá của ĐTCT để
định một mức giá phù hợp.
Lựa chọn phương pháp định giá: Sau khi đã biết
3C ( Customer, cost, competitor ) công ty có thể
bắt tay vào việc xác định một giá bằng cách áp
dụng các phương pháp đã nghiên cứu trong phần
III.
35
Lựa chọn mức giá cuối cùng: Chọn một mức giá
tối ưu trên cơ sở có cân nhắc thêm các yếu tố
phụ như yếu tố tâm lý, yếu tố khác trong M.mix
ảnh hưởng đến việc định giá, chính sách định giá
của công ty và ảnh hưởng của giá đến các bên
khác.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Câu hỏi ôn tập chương 7
1.Trình bày yếu tố CP ảnh hưởng đến việc định
giá.
2.Giai đoạn nào trong tiến trình định giá là quan
trọng nhất? Tại sao?
3.Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến việc
36
định giá mà DN có thể hay không thể kiểm
soát được.
4.Phân biệt CPBĐ và CPCð. P/tích điểm hòa
vốn.
5.Phân biệt PP định giá (ĐG) dựa vào chi phí và
PP ĐG dựa vào giá trị cảm nhận của người
mua?
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam