Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng
số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động
của các công cuộc đầu tư bao gồm các
chi phí cho công tác xây dựng, chi phí cho
công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi
phí quản lý, chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng và chi phí khác theo quy định của
thiết kế dự toán và được ghi trong dự án
đầu tư được duyệt.
86 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 7: Kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ
VÀ HIỆU QUẢ CỦA
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
7.1. KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
7.2. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
78
7.1. KẾT QUẢ CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
n 7.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thưc hiện
n a. Khái niệm
n b. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu
tư thực hiện
n 7.1.2. Tài sản cố định huy động và năng
lực sản xuất phục vụ tăng thêm
n a. Tài sản cố định huy động
n b. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Khái niệm khối lượng vốn đầu tư
thưc hiện
n Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng
số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động
của các công cuộc đầu tư bao gồm các
chi phí cho công tác xây dựng, chi phí cho
công tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi
phí quản lý, chi phí tư vấn đầu tư xây
dựng và chi phí khác theo quy định của
thiết kế dự toán và được ghi trong dự án
đầu tư được duyệt.
Vốn đầu tư thưc hiện
n Chi phí xây dựng
n Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị
n Chi phí quản lý dự án
n Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
n Chi phí khác
Chi phí xây dựng
n Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục
công trình thuộc dự án
n Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ
n Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng
n Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình
phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm tại hiện
trường
Chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị
n Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ, chi phí đào
tạo và chuyển giao công nghệ
n Chi phí vận chuyển từ cảng và nơi mua đến
công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container
tại cảng Việt Nam, chi phí bảo quản, bảo dưỡng
kho bãi tại hiện trường.
n Thuế và chi phí bảo hiểm thiết bị công trình và
các khoản chi phí khác có liên quan.
n Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh.
Chi phí quản lý dự án
n Chi phí tổ chức lập lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập
dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật
n Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt
thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình
n Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây
dựng
n Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi
phí xây dựng …
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
n Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng, Chi phí khảo sát xây
dựng
n Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế
- kỹ thuật; Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự
án
n Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc; Chi phí thiết kế
xây dựng công trình
n Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chi
phí thẩm tra tổng mức đầu tư, dự toán công trình
n Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời tuyển, hồ sơ mời thầu và
chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ
sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
n Chi phí giám sát khảo sát xây dựng; giám sát thi công xây
dựng, giám sát lắp đặt thiết bị …
Chi phí khác
n Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ
n Chi phí bảo hiểm công trình
n Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến
công trường
n Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng
công trình
n Chi phí đảm bảo an toàn giao thông phục vụ thi công các
công trình
n Chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi công
công trình
n Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
n Chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án
n Vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng
nhằm mục đích kinh doanh …
1.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu
tư thực hiện
1.2.1. Đối với những công cuộc đầu tư có quy mô lớn, thời
gian thực hiện đầu tư dài
n Vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho từng hoạt
động hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu tư đã
hoàn thành.
n Đã hoàn thành:
¨Quy định của thiết kế
¨ Tiến độ thi công đã được thoả thuận trong hợp đồng
xây dựng giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắp.
Phương pháp tính khối lượng vốn
đầu tư thực hiện
n Đối với công cuộc đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện
đầu tư dài, vốn đầu tư thực hiện là số vốn đã chi cho từng
hoạt động hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu
tư đã hoàn thành.
n Đối với công cuộc đầu tư có quy mô nhỏ, thời gian thực
hiện đầu tư ngắn, vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn
đầu tư thực hiện khi toàn bộ các công việc của quá trình
thực hiện đầu tư kết thúc.
n Đối với công cuộc đầu tư do ngân sách tài trợ, tổng số vốn
đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi
các kết quả của quá trình đầu tư phải đạt các tiêu
chuẩn.
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với công tác xây dựng
n Q: Khối lượng công tác xây dựng hoàn thành thứ i.
¨ Khối lượng công tác xây dựng phải có trong thiết kế dự
toán đã được phê chuẩn phù hợp với các tiến độ thi công
đã được duyệt.
¨ Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
¨ Đã đảm bảo chất lượng theo quy định của thiết kế.
¨ Đã hoàn thành đến giai đoạn quy ước được ghi trong tiến
độ đã thực hiện đầu tư.
VATTLCCI TTVXDCT +++=
TTKx
n
i
xTT CPQC ii += å
= 1
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với công tác xây dựng
n P: Đơn giá dự toán
n CTTK : Chi phí trực tiếp khác
n C: Chi phí chung tính bằng tỷ lệ phần trăm
trên chi phí trực tiếp hoặc chi phí nhân công
trong dự toán xây dựng.
n TL: Thu nhập chịu thuế tính trước
n VAT : Thuế giá trị gia tăng.
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với công tác lắp đặt thiết bị
n Q - Khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã
hoàn thành
n P - Đơn giá dự toán cho một đơn vị khối lượng công tác
lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn thành.
n C – Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên
chi phí nhân công trong dự toán.
n TL – Thu nhập chịu thuế tính trước
VATWCPQ
ii L
n
i
L +++= å
=1
VL
I
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với công tác mua sắm trang thiết bị
n Qi – Trọng lượng (tấn), số lượng từng bộ phận, cái,
nhóm thiết bị thứ i.
n Pi – Giá tính cho một tấn hoặc cho từng bộ phận, cái,
nhóm thiết bị thứ i của công trình.
n CN – Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ (nếu có).
n VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng đối với công tác thiết
bị và thí nghiệm
VATCPQ Ni
n
i
i ++= å
=1
VTBI
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư
vấn đầu tư XD và chi phí khác
n Nhóm chi phí, lệ phí xác định theo định mức tính
bằng tỷ lệ %, bao gồm: chi phí thiết kế, chi phí ban
quản lý dự án, chi phí và lệ phí thẩm định các chi phí tư
vấn khác…
n Nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán bao
gồm: Chi phí không xác định theo định mức bằng tỷ
lệ % như: chi phí khảo sát xây dựng, chi phí quảng cáo
dự án, chi phí đào tạo công nhân …
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Đối với chi phí quản lý dự án, chi phí tư
vấn đầu tư XD và chi phí khác
n Ai – Chi phí của khoản mục thứ i thuộc nhóm chi phí tính
theo định mức tỷ lệ %
n Bj – Chi phí của khoản mục thứ j thuộc nhóm chi phí tính
bằng cách lập dự toán
n VAT – Tổng số thuế giá trị gia tăng của các chi phí là đối
tượng chịu thuế giá trị gia tăng.
VATBAI
n
i
m
j
iiVK
+÷÷
ø
ö
çç
è
æ
+= å å
= =1 1
Đối với những công cuộc đầu tư từ vốn
vay, vốn tự có của cơ sở
n Các chủ đầu tư căn cứ vào các quy định, định
mức đơn giá chung của Nhà nước và điều kiện
thực hiện đầu tư của đơn vị để tính mức vốn đầu
tư thực hiện.
7.1.2. Tài sản cố định huy động và
năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
n a. Tài sản cố định huy động
n b. Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Tài sản cố định huy động
n Tài sản cố định huy động là công trình hay hạng mục
công trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác
dụng độc lập, đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm,
đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vào
họat động được ngay.
¨ Huy động bộ phận: huy động từng đối tượng, từng hạng mục
xây dựng của công trình vào họat động ở những thời điểm
khác nhau do thiết kế quy định
¨ Huy động toàn bộ: huy động cùng một lúc tất cả các đối
tượng, hạng mục xây dựng không có khả năng phát huy tác
dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm lắp
đặt và có thể sử dụng ngay.
Phương pháp xác định
F – Giá trị các tài sản cố định được huy động
trong kỳ
Ivb – Vốn đầu tư được thực hiện ở các kỳ
trước chưa được huy động chuyển sang kỳ
nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ)
erb VVV
ICIIF --+=
Phương pháp xác định
n Ivr – Vốn đầu tư được thực hiện trong kỳ nghiên cứu
(real)
n C – Chi phí trong kỳ không tính vào giá trị tài sản cố định
(đó là những khoảng chi phí do nguyên nhân khách
quan làm thiệt hại được cấp có thẩm quyền quyết định
đầu tư cho phép duyệt bỏ: bão, lụt…)
n Ive – Vốn đầu tư thực hiện chưa được huy động chuyển
sang kỳ sau (xây dựng dở dang cuối kỳ) (ending)
Phương pháp xác định
n Đối với từng dự án đầu tư: giá trị tài sản
cố định huy động chính là giá trị những đối
tượng, hạng mục công trình có khả năng
phát huy tác dụng độc lập của từng dự án
đã hoàn thành, bàn giao đưa vào họat
động.
F = Ivo – C
Phương pháp xác định
n Ivo – Vốn đầu tư đã thực hiện của các
đối tượng, hạng mục công trình đã được
huy động.
n C – Các chi phí không tính vào giá trị
tài sản cố định
Phương pháp xác định
n Để đánh giá mức độ thực hiện vốn đầu tư
của dự án, sử dụng các chỉ tiêu:
¨Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện của dự án :
Tỷ lệ vốn đầu
tư thực hiện
của dự án
=
Vốn đầu tư thực hiện của
dự án
Tổng vốn đầu tư của dự
án
Phương pháp xác định
¨Tỷ lệ hoàn thành của hạng mục, đối tượng
xây dựng của dự án :
Tỷ lệ hoàn thành
của hạng mục, đối
tượng xây dựng
của dự án
=
Vốn đầu tư đã được thực hiện của
hạng mục, đối tuợng xây dựng
Tổng vốn đầu tư của hạng mục, đối
tượng xây dựng
Phương pháp xác định
n Hệ số huy động tài sản cố định của dự án
Hệ số huy
động tài sản
cố định
(TSCĐ) của
dự án
=
Giá trị TSCĐ đã được
huy động của dự án
Tổng số vốn đầu tư đã được
thực hiện của dự án
Phương pháp xác định
n Đối với toàn bộ họat động đầu tư của cơ
sở, ngành hoặc địa phương:
Hệ số
huy
động
TSCĐ
(HF)
=
Giá trị TSCĐ được huy động trong kỳ
(F)
Tổng vốn đầu tư
được thực hiện
trong kỳ (Ivr)
+ Vốn đầu tư thực hiện
trong các kỳ trước nhưng
chưa được huy động
(Ivb)
Phương pháp xác định
n Vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị tài sản
cố định huy động trong kỳ
n iv – Vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị tài
sản cố định huy động trong kỳ
n Iv0 – Vốn đầu tư thực hiện
n F – Giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ
F
I
i Vv 0=
Phương pháp xác định
n Mức huy động tài sản cố định so với vốn thực
hiện còn tồn đọng cuối kỳ.
Trong đó:
n f – Mức huy động tài sản cố định so với vốn đầu
tư thực hiện còn tồn động cuối kỳ.
n Ive- Vốn đầu tư được thực hiện nhưng chưa
được huy động ở cuối kỳ.
f=
eV
I
F
Phương pháp xác định
n Mức vốn đầu tư thực hiện chưa được huy
động ở cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu tư
thực hiện.
n ie - Mức vốn đầu tư thực hiện chưa được
huy động ở cuối kỳ so với toàn bộ vốn đầu
tư thực hiện.
o
ve
e Iv
Ii =
Phương pháp xác định
n Mối quan hệ giữa vốn thực hiện đầu kỳ
chưa được huy động (xây dựng dở dang
đầu kỳ) với vốn đầu tư thực hiện trong kỳ,
tài sản cố định huy động trong kỳ và vốn
đầu tư thực hiện cuối kỳ chưa được huy
động (xây dựng dở dang cuối kỳ) :
erb VVV
ICFII ++=+
Phương pháp xác định
n Mối quan hệ giữa các công trình có ở đầu
kỳ (Bb), các công trình triển khai trong kỳ
(Br), các công trình huy động trong kỳ (Bf),
các công trình có ở cuối kỳ (Be):
efrb BBBB +=+
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
n Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là
khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục
vụ của các tài sản cố định đã được huy
động vào sử dụng để sản xuất ra sản
phẩm hoặc tiến hành các họat động dịch
vụ theo quy định được ghi trong dự án
đầu tư.
7.2. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN
n 7.2.1. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc xác định hiệu
quả của hoạt động đầu tư phát triển
n 7.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án
đầu tư
n 7.2.3. Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
¨ 7.2.3.1. Hiệu quả đầu tư trong các doanh nghiệp kinh doanh
¨ 7.2.3.2. Hiệu quả đầu tư đối với các doanh nghiệp hoạt động
công ích
n 7.2.4. Hiệu quả đầu tư của ngành, địa phương, vùng và
toàn bộ nền kinh tế
¨ 7.2.4.1. Hiệu quả kinh tế
¨ 7.2.4.2. Hiệu quả mặt xã hội
Khái niệm hiệu quả đầu tư
n Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện
quan hệ so sánh giữa các kết quả KT-XH đã đạt
được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải
bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ
nhất định.
Phân loại hiệu quả
Theo lĩnh vực họat động trong xã hội :
n Hiệu quả kinh tế
n Hiệu quả kỹ thuật,
n Hiệu quả xã hội
n Hiệu quả quốc phòng.
Phân loại hiệu quả
Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả
n Hiệu quả đầu tư của dự án
n Hiệu quả đầu tư trong doanh nghiệp
n Hiệu quả đầu tư của ngành
n Hiệu quả đầu tư của địa phương
n Hiệu quả đầu tư của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Phân loại hiệu quả
n Theo phạm vi lợi ích:
¨Hiệu quả tài chính
¨Hiệu quả KT-XH
n Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián
tiếp:
¨Hiệu quả trực tiếp
¨Hiệu quả gián tiếp.
Phân loại hiệu quả
n Theo cách tính toán:
¨Hiệu quả tuyệt đối
¨Hiệu quả tương đối.
Nguyên tắc đánh giá hiệu quả của hoạt
động đầu phát triển
n Phải xuất phát từ mục tiêu của hoạt động đầu tư.
n Phải xác định tiêu chuẩn hiệu quả để đánh giá hiệu quả đầu tư.
n Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư cần chú ý đến độ trễ
thời gian trong đầu tư
n Cần sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của
hoạt động đầu tư.
n Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi đánh giá hiệu quả của
hoạt động đầu tư.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài
chính của dự án đầu tư
n Lợi nhuận thuần
Wi = Oi – Ci
Oi Doanh thu thuần năm i
Ci Chi phí năm i
THU NHẬP THUẦN (NPV; NFV)
n Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần (NPV) là hiệu số
giữa giá trị hiện tại của các khoản thu và các
khoản chi
Bi: Khoản thu của dự án ở năm i
Ci: Khoản chi phí của dự án ở năm i
r : Tỷ suất chiết khấu
n: Số năm hoạt động của dự án
åå
== +
-
+
=
n
0i
i
n
0i
i r)(1r)(1
NPV
CiBi
Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư
§ Tính cho từng năm
Iv0: Vốn đầu tư tại thời điểm dự án đi vào hoạt
động
Wipv: Lợi nhuận thuần năm i tính tại thời điểm dự
án đi vào hoạt động
§ Tính cho cả đời dự án
0Iv
W
RR ipvi =
0Iv
NPVnpv =
Tỷ suất sinh lời vốn tự có
§ Tính cho từng năm
: Vốn tự có bình quân năm i
Wi: Lợi nhuận thuần năm i
§ Tính cho cả đời dự án
EPV: Vốn tự có bình quân năm của đời dự án tính
ở thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động
§
i
i
E E
Wr i =
E
NPVnpv E =
iE
Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động
n Tính cho từng năm chỉ tiêu này ký hiệu
¨Oi- Doanh thu thuần năm i
¨ - Vốn lưu động bình quân năm i của dự án
n Tính bình quân năm của đời dự án
¨ - Doanh thu thuần bình quân năm của đời dự án
¨ - Vốn lưu động bình quân năm của cả đời dự án
ci
i
W W
OL
ci
=
ciW
cpv
pv
W W
O
L
c
=
cpvW
pvO
§Tỷ số lợi ích-chi phí
i
i
)1(
1
)1(
1
/
0
0
r
Ci
r
Bi
CB n
i
n
i
+
+=
å
å
=
=
THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU
TƯ (T)
n Khái niệm: Thời hạn thu hồi vốn đầu tư là
khoảng thời gian mà dự án cần hoạt động để
thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.
n Nguồn thu hồi vốn đầu tư:
¨ Lợi nhuận thuần (W)
¨ Khấu hao (D)
n Phương pháp xác định thời hạn thu hồi vốn đầu
tư:
¨ Phương pháp cộng dồn
¨ Phương pháp trừ dần
§ Hệ số hoàn vốn nội bộ là tỷ suất mà tại đó giá trị hiện tại
của các khoản thu cân bằng với giá trị hiện tại của các
khoản chi.
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR-Internal
Rate of Return)
åå
== +
=
+
n
0i
i
i
n
0i
i
i
IRR)(1
C
)(1
B
IRR
Với điều kiện:
nr2 > r1
nr2 - r1 ≤ 5%
nNPV1 > 0 và gần 0
nNPV2 < 0 và gần 0
Phương pháp xác định IRR theo
phương pháp nội suy
21
1
121 )( NPVNPV
NPVrrrIRR
-
-+=
ĐIỂM HOÀ VỐN (BEP – Break – Event – Point)
• S¶n lîng t¹i ®iÓm hoµ vèn
• Doanh thu t¹i ®iÓm hoµ vèn
Trong đó: x là sản lượng tại điểm hoà vốn
Oh là doanh thu tại điểm hoà vốn
f là tổng định phí cả đời dự án
v là biến phí một đơn vị sản phẩm
vp
fx
-
=
pv
fpxOh -
==
1
Hiệu quả kinh tế xã hội của dự
án đầu tư
n Khái niệm và sự cần thiết phải xem xét hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án đầu tư
n Mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế
– xã hội của dự án đầu tư
n Phương pháp đánh hiệu quả kinh tế – xã hội của
dự án đầu tư
n Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội
của đầu tư xem xét ở tầm vĩ mô
Sự cần thiết xem xét hiệu quả kinh tế
xã hội của dự án đầu tư
n Ảnh hưởng của dự án đối với nền kinh tế và xã hội.
n Cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư
n Các định chê ́ tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ
tài trợ
Khái niệm
n Hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư là chênh lệch
giữa các lợi ích mà nền kinh tế - xã hội thu được so
với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội bỏ ra khi
thực hiện đầu tư.
n Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp
ứng của đầu tư đối với việc thực hiện các mục tiêu
chung của xã hội, của nền kinh tế.
n Lợi ích định tính
n Lợi ích định lượng
n Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc
đầu tư được thực hiện gồm: tài nguyên thiên nhiên,
của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho
đầu tư thay vì sử dụng các công việc khác trong
tương lai không xa.
Mục tiêu
n Đánh giá sự đóng góp của dự án trong việc thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân.
n Xem xét mức độ đóng góp cụ thể của dự án vào
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất
nước thông qua một hệ thống các chỉ tiêu định
lượng như: mức đóng góp cho ngân sách, mức tiết
kiệm ngoại tệ cho nền kinh tế, số lao động có việc
làm nhờ thực hiện dự án...
Các tiêu chuẩn đánh giá
n Nâng cao mức sống của dân cư
n Phân phối thu nhập và công bằng xã hội
n Gia tăng số lao động có việc làm
n Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
n Các mục tiêu kế hoạch kinh tế quốc dân khác là:
¨ Tận dụng hay khai thác tài nguyên chưa được quan tâm
hay mới được phát hiện.
¨ Nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình đô ̣ lao động
¨ Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây
phản ứng dây chuyền thúc đẩy phát triển các ngành nghê ̀
khác.
¨ Phát triển kinh tê ́ - xã hội ở các địa phương nghèo, các
vùng xa xôi, dân cư thưa thớt nhưng có nhiều triển vọng
vê ̀ tài nguyên đê ̉ phát triển kinh tê ́.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế -
xã hội của đầu tư xem xét ở tầm vĩ mô
n Gia ́ trị gia tăng thuần túy - NVA (Net Value Added)
n Chỉ tiêu sô ́ lao động có việc làm do thực hiện dự án va ̀
sô ́ lao động có việc làm trên 1 đơn vị gia ́ trị vốn đầu tư
n Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc
vùng lãnh thổ.
n Chỉ tiêu ngoại hối ròng (tiết kiệm ngoại tệ)
n Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế (International
Competiveness – IC)
n Giá trị hiện tại ròng kinh tế (NPVE)
n Tỷ số lợi ích-chi phí kinh tế (B/CE)
n Những tác động khác của dự án
Giá trị gia tăng thuần túy-NVA (Net
Value Added)
NVA là mức chênh lệch giữa gia ́ trị đầu ra va ̀
gia ́ trị đầu vào.
NVA = O – (MI + Iv)
n O (Output): Giá trị đầu ra của dự án
n MI (Material Input): Giá trị đầu vào vật chất
thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài
n Iv: Vốn đầu tư
n Giá trị gia tăng thuần túy tính cho từng năm:
NVAi = Oi – (MIi + Di)
¨ NVAi: Giá trị gia tăng thuần túy năm i của dự án
¨ Oi: Giá trị đầu ra của dự án năm i
¨ Di: Khấu hao năm i
n Giá trị gia tăng thuần túy tính cho cả đời dự án:
¨ Iv0: Giá trị vốn đầu tư đã quy chuyển về thời kỳ đầu phân tích
n NVA tính bình quân năm cho cả một thời kỳ:
Hoặc:
Với rs là tỷ suất chiết khấu xã hội.
0
n
0i
ipv
n
1i
ipvpv Iv)MIO(NVANVA --== åå
==
n
NVA
NVA pvpv =
1)r1(
)r1(rNVANVA n
s
n
ss
pv -+
+
=
n Theo đối tượng thụ hưởng lợi ích:
NVA = Wg + SS
¨ Wg: chi phí trực tiếp trả cho người lao động (tiền lương, tiền
thưởng kể cả phụ cấp lương).
¨ SS là thặng dư xã hội thể hiện thu nhập của xã hội từ dự án (thuế
gián thu, trả lãi vay, lãi cổ phần, đóng bảo hiểm và tái bảo hiểm,
thuế đất, tiền mu