T ìm hiểu v? thị trường sản phẩm
nông nghiệp (quan hệ cung, cầu
và chi phí marketing; kết quả kinh
tế của hệ thống thị trường);
Đánh giá tác động của việc can
thiệp của nhà nước vào thị
trường;
P hát triển các công cụ hoặc kỹ
năng phân tích; các tài liệu giáo
dục và huấn luyện.
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 7 Nghiên cứu marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
NGHIÊN CỨU MARKETING
1) Mục tiêu:
Tìm hiểu về thị trường sản phẩm
nông nghiệp (quan hệ cung, cầu
và chi phí marketing; kết quả kinh
tế của hệ thống thị trường);
Đánh giá tác động của việc can
thiệp của nhà nước vào thị
trường;
Phát triển các công cụ hoặc kỹ
năng phân tích; các tài liệu giáo
dục và huấn luyện.
I. NGHIÊN CỨU VỀ MARKETING
NƠNG NGHIỆP
2. Các phương pháp nghiên cứu marketing.
a) Nghiên cứu nghiệp vụ marketing:
= nghiên cứu các hoạt động nghiệp vụ marketing
(i) trao đổi – mua và bán;
(ii) hiện vật – chế biến, tồn trữ, và vận chuyển;
(iii) phương tiện/điều kiện: như phân loại/tiêu chuẩn hĩa,
tài chính, rủi ro, thơng tin thị trường,....
2. Các phương pháp nghiên cứu marketing (tt)
b) Nghiên cứu sản phẩm:
cung/cầu;
hành vi/sở thích của người tiêu dùng đối với
sản phẩm;
hệ thống giá cả sản phẩm của các kênh phân
phối sản phẩm
2. Các phương pháp nghiên cứu marketing (tt)
c) Nghiên cứu thể chế:
hoạt động của đơn vị hoặc cá nhân tham gia vào hoạt
động marketing;
tính chất và đặc điểm của các người trung gian/đại lý
và các đơn vị cĩ liên quan;
cách sắp xếp và tổ chức bộ máy marketing.
d) Nghiên cứu về cấu trúc – hoạt động – kết quả thị
trường
II. Nghiên cứu cấu trúc – hoạt động – kết
quả thị trường.
1. Cấu trúc thị trường = các đặc tính của một tổ
chức thị trường cĩ thể tạo ra những ảnh hưởng
lâu dài đến sự cạnh tranh và giá cả của thị
trường.
a) mức độ tập trung của người bán và người mua.
b) mức độ khác biệt về sản phẩm.
c) rào cản tham gia thị trường
Đặc trưng:
Mức độ tập trung của người bán và người mua
Hệ số tập trung (tỉ lệ lũy kế) của doanh số:
Độc quyền: 100%;
Cạnh tranh: 8 đơn vị hàng đầu < 33%;
Thiểu số độc quyền: ở giữa;
‘Có thể lo ngại về mức độ cạnh
tranh và hiệu quả kinh tế của thị
trường khi chưa đến 4 xí nghiệp lớn
nhất lại chiếm hơn 50% thị phần tiêu
thụ sản phẩm’.
chuong 7 minh hoa.doc
= cách thức các xí nghiệp điều chỉnh
theo tình hình của thị trường;
Biết cấu trúc thị trường của một ngành
hàng cĩ thể dự đốn hoạt động của
một xí nghiệp;
Độc quyền hoặc cạnh tranh ???
Thiểu số độc quyền ????
2. Hoạt động của thị trường
3. Kết quả thị trường
= đánh giá về mức hiệu quả kinh tế của một
ngành đạt được trên thực tế so với mức độ
tối ưu cĩ khả năng đạt đến.
Chỉ tiêu đo lường: hiệu quả giá cả và hiệu quả sản
xuất.
a) Hiệu quả giá cả.
1) MC = Py
2) MVP = pX1
3) Thị trường:
Chênh lệch giá cả theo thời gian = chi phí tồn trữ;
Ch/lệch giá cả theo khơng gian = chi phí vận chuyển;
và ...theo hình thức sản phẩm = chi phí chế biến
Phương pháp cụ thể để đánh giá về hiệu quả giá cả:
1) So sánh giá cả của một mặt hàng ở vùng nơng thơn với giá cả
của mặt hàng đĩ ở thị trường trung tâm (ở đơ thị)
2) Kiểm tra mức độ liên kết của thị trường
Thí dụ: đánh giá mức độ liên kết của thị trường lúa gạo.
Pft = b0 + b1Pft-1 + b2(Pwst - Pwst-1) + b3Pwst-1 + b4X (1)
Pwst =c0+ c1Pwst-1 + c2(Prt - Prt-1) + c3Prt-1 + c4Y (2)
Pft = giá nơng trại (qui đổi ra gạo) ở địa bàn sản xuất i vào thời
điểm t;
Pwst = giá bán buơn của gạo vào thời điểm t;
Prt = giá gạo bán lẻ ở thị trường tham chiếu vào thời điểm t;
X = tỉ lệ lúa gạo thu mua của nhà nước so với tổng lượng lúa
gạo hàng hĩa;
Y = tỉ lệ cung ứng lúa gạo của nhà nước so với tổng lượng
tiêu thụ;
Chỉ số liên kết thị trường (IMC = Index of Market Connection)
IMC = b1/b3; và
IMC = c1/c3
Chỉ số càng gần 0 thì mức độ liên kết của thị trường
càng lớn.
Chỉ số nhỏ hơn 1 thể hiện mức độ liên kết tương đối cao trong
ngắn hạn.
b) Hiệu quả sản xuất
1) Hiệu quả sử dụng cơng suất
2) Hiệu quả sử dụng qui mơ. Hồi qui đa biến cĩ thể
được sử dụng.
III. MỘT SỐ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH
1) Hệ số bảo hộ danh nghĩa (NPC)
=NPC Pi
d/Pi
b
Trong đó: Pid = giá nội địa của hàng hóa; Pib
= giá quốc tế của hàng hóa; i = mặt
hàng i.
NPC > 1, chính sách giá cả của nhà nước
bảo vệ người sản xuất trong nước.
NPC < 1, chính sách giá cả của nhà nước
bảo vệ người tiêu dùng.
Số liệu về NPC của gạo tại Việt Nam, 1992.
Khoản mục Gạo %5
Giá FOB, thành phố Hồ Chí inhM
Tính bằng USD
250
Tính bằng ngàn đồng/tấn1
2800
Chi phí xuất khẩu (đồng/kg) 2
172
Giá xuất khẩu tương đương
(đồng/kg) 3 2628
Giá gạo (bán buôn) (đồng/kg)
1981
1 Tỉ giá hối đối: USD 1 = VND 11,200.
2 Chi phí xuất khẩu = chi phí cĩ liên quan đến việc xuất khẩu gạo từ thị trường bán buơn
đến cảng xuất.
3 Giá xuất khẩu tương đương = giá FOB – chi phí xuất khẩu.
2) Hệ số bảo hộ thực tế (EPC)
• EPC = Vad/Vab
• Vad = giá trị gia tăng của sản phẩm tính theo giá
nội địa (= giá nội địa của sản phẩm – giá trị của
đầu vào mua ngồi tính theo giá nội địa)
• Vab = giá trị gia tăng của sản phẩm tính theo giá
thế giới (= giá thế giới của sản phẩm – giá trị của
đầu vào mua ngồi tính theo giá thế giới.
EPC > 1: người sản xuất được hưởng lợi từ chính
sách bảo hộ của nhà nước.
• EPC < 1: người sản xuất bị thiệt hại do chính sách
bảo hộ của nhà nước.
Số liệu về EPC đối với gạo 5% của Việt Nam, 1992.
Khoản mục Giá nội địa
(đồng/kg)
Giá thế giới
(đồng/kg)
Giá trị sản
phẩm
1981 2628
Giá trị đầu
vào mua
ngoài
416 422
Giá trị gia
tăng của
sản phẩm
1565 2186
EPC = 1565 / 2186 = 0.716 < 1
tế quốc giá theo tính ratạo tăng gia trị giá
hộicơ phíchi theo tính sx trong dụng sử lực nguồn các của trị giá DRC
3) Chi phí nội nguồn (DRC)
DRC < 1 thể hiện nền kinh tế tiết kiệm được
ngoại tệ do tự sản xuất trong nước.
DRC > 1 thể hiện nền kinh tế gánh chịu thêm
chi phí do tự sản xuất trong nước.