Chương 8 Học thuyết tiền tệ
Nội dung 1. Học thuyết cổ điển. 2. Học thuyết tân cổ điển. 3. Học thuyết tiền tệ hiện đại.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 8 Học thuyết tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/1/2016
1
Chương 8
Học thuyết tiền tệ
Ths. Vũ Hữu Thành
Nội dung
1. Học thuyết cổ điển.
2. Học thuyết tân cổ điển.
3. Học thuyết tiền tệ hiện đại.
6/1/2016
2
Học thuyết cổ điển
I
1. Học thuyết trọng thương
Thuyết trọng thương thiên về trọng kim:
Chủ trương tích trữ vàng bạc càng nhiều càng tốt cho ngân khố
quốc gia. Khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu để vàng
đi vào quốc gia là nhiều hơn so với đi ra.
6/1/2016
3
1. Học thuyết trọng thương
Thuyết trọng thương thiên về kỹ thuật:
Chủ trương tích trữ càng nhiều vàng càng tốt. Sử dụng công
nghệ hiện đại để khai thác được nhiều vàng hơn.
Thuyết trọng thương thiên về ngoại thương:
Tích trữ vàng thông qua con đường ngoại thương thay vì khai
thác hoặc áp dụng kỹ thuật tiên tiến để sản xuất vàng.
2. Học thuyết số lượng tiền tệ
• Có sự liên hệ giữa giá cả và số lượng tiền tệ. Số lượng tiền tệ
tăng sẽ làm giá tăng và ngược lại.
• Phương trình thể hiện mối liên hệ:
P = f(M) = (V/Q)M = kM
• Trong đó: P là giá cả, M là số lượng tiền tệ, V là tốc độ vòng
quay đồng tiền Q là khối lượng hàng hóa.
6/1/2016
4
Học thuyết tân cổ điển
II
1. Thuyết giao dịch tiền tệ của Fisher
• Có mối liên hệ mang tính tỷ lệ giữa số lượng tiền tệ và giá cả
• Phương trình thể hiện mối liên hệ:
MVT = PTT hay PT= (VT/T)M
• Trong đó: M là số lượng tiền tệ, VT là tốc độ lưu thông tiền tệ,
PT là giá cả trao đổi trung bình của mỗi giao dịch và T là tổng số
lần giao dịch.
6/1/2016
5
2. Phương trình trao đổi trào lượng lợi tức
• Mức giá phụ thuộc vào vào khối lượng tiền tệ và tốc độ vòng quay
của những đồng tiền trực tiếp sinh lợi.
• Phương trình:
MV = PY hay P = (MV)/Y
• Trong đó M là số lượng tiền tệ, V là tốc độ vòng quay của những
đồng tiền trực tiếp sinh lợi, P là mức giá trung bình và Y là tổng sản
phẩm sản xuất ở giai đoạn sau cùng.
3. Thuyết tiền tệ Cambridge
• Cầu tiền sẽ phụ thuộc vào tốc độ quay vòng của tiền, mức giá trung
bình và tổng sản lượng của nền kinh tế.
• Phương trình:
MD = kPY
• Trong đó MD là cầu tiền, P là mức giá trung bình, Y là tổng sản
lượng của nền kinh tế, k = 1/V
6/1/2016
6
4. Thuyết tiền tệ của Keynes
• Cầu tiền tệ phụ thuộc vào: Động cơ giao dịch, động cơ dự phòng, và
động cơ đầu cơ.
• Phương trình:
MD/P = f(i,Y).
• Trong đó i là lãi suất. Lãi suất (i) tăng thì cầu về tiền giảm, trong khi
đó sản lượng tăng (Y) thì cầu về tiền tệ tăng.
Học thuyết tiền tệ của
Friedman
III
6/1/2016
7
Học thuyết tiền tệ của Friedman
• Cầu tiền tệ là một hàm số mô tả sự phụ thuộc của khối lượng tiền tệ vào
những tài nguyên sẵn sàng dùng cho cá nhân và cho lợi nhuận kỳ vọng
của những tài sản khác so với lợi nhuận kỳ vọng của tiền tệ.
• Phương trình:
MD/P = f[Y, (rb - rm), (re – rm), (𝜋e – rm)]
• Trong đó: MD/P là lượng cầu tiền thực, Y là thu nhập dài hạn, rm là lợi
nhuận kỳ vọng của tiền tệ, rb là lợi nhuận kỳ vọng của trái phiếu, re là lợi
nhuận kỳ vọng của cổ phiếu, và 𝜋e là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (đại diện cho
hàng hóa).
Học thuyết tiền tệ của Friedman
• Kỳ vọng dấu: Y (+), rb – rm (-), re – rm (-), 𝜋e – rm (-)
• Theo Friedman, có nhiều loại tài sản khác nhau nhưng có 3 loại tài sản
chính là cổ phiếu, trái phiếu và hàng hóa (đại diện bởi lạm phát)